Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất cát ở tỉnh Quảng Ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN

LUAN VAN TOT
NGHIỆP
ĐỀ TÀ I:

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ
CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG ĐÂT CÁT
Ở TỈNH QUẢNG NGÃI

NGÀNH: NUÔI TRồNG THỦY SẢN KHÓA: 2001 - 2005
SINH VIÊN THựC HIỆN: NGUYÊN ĐẠI TOÀN

THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
09/2005


1

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN
TRẮNG TRÊN CÁT Ở TỈNH QUẢNG NGÃI

Thực hiện bởi
Nguyễn Đại Toàn

Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy sản

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tư


THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
09/2005


11

TÓM TẮT
Đánh giá tiềm năng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở Quảng Ngãi.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở Quảng Ngãi đang phát triển tại xã
Đức Phong (huyện Mộ Đức), xã Phổ An và Phổ Quang (huyện Đức Phổ) và đang mở
rộng diện tích nuôi ở xã Phổ Vinh và xã Phổ Khánh (huyện Đức Phổ). Khu vực nuôi là
những bãi cát ven biển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản nước lợ,
đặc biệt là nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh. Các khu vực nuôi đều xa các khu
công nghiệp, nông nghiệp, các khu vực nuôi tôm sú trưđc đây và các khu sinh hoạt dân
cư nên hạn chế tối đa nguồn lây ô nhiễm.
Diện tích đất cát tiềm năng có thể đưa vào nuôi tôm là 2.457 ha gồm hai vùng
riêng biệt: vùng đất cát nằm phía ngoài rừng phòng hộ (gần mép biển) có diện tích tiềm
năng là 498 ha và vùng đất cát nằm phía trong rừng phòng hộ có diện tích tiềm năng là
1.959 ha. Diện tích nuôi hiện nay là 131 ha (nằm phía ngoài rừng phòng hộ) chiếm khoảng
26,3% diện tích đất cát có khả năng nuôi tôm nằm phía ngoài rừng phòng hộ và khoảng
5,33% diện tích đất cát có khả năng nuôi tôm trong tỉnh.
Đây là khu vực mà người nuôi có trình độ tương đối cao (cấp II và cấp III chiếm
86,7%) và đều nằm trong độ tuổi vừa có sức khoẻ vừa có suy nghĩ, lập luận chín chắn
(độ tuổi từ 30 - 50 chiếm 80%). Hầu hết lao động thuê trong nông hộ là nam giới có sức
khoẻ dồi dào, độ tuổi từ 20 - 30 chiếm 65,3%, tuổi từ 30 - 40 chiếm 25,6% và đều có
trình độ cấp II trđ lên.

về mặt kỹ thuật, những người nuôi đa số xuất thân từ những người nuôi tôm sú
trưđc đây, có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên chiếm 76,7%; còn lại là những người chưa có
kinh nghiệm nuôi chiếm 23,3%. Công tác khuyến ngư còn ít, chưa giúp ích nhiều cho

người nuôi. Các nguồn học hỏi chính là đi thăm quan các mô hình nuôi tôm thẻ chân
trắng trên cát, kết hợp với kinh nghiệm nuôi tôm sú lâu năm đồng thời học hỏi những
người xung quanh. Mật độ nuôi 100 - 120 con/m 2, đạt năng suất là 8 - 1 0 tấn/ha/vụ.
Giống tôm thẻ chân trắng hiện nay chưa đáp ứng nhu cầu cho người nuôi về số lượng
cũng như chất lượng. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đối tượng này là rất ít, nhưng hiện
nay xuất hiện bệnh đỏ thân làm tôm chết hàng loạt.


111

CÁM TẠ

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ:
Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí minh.
Qúi thầy cô Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận
tình hưđng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trong các năm học vừa qua.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến:
Thầy Nguyễn Văn Tư, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt
luận văn tốt nghiệp này.
Lòng cảm ơn đến:
Các anh chị công tác tại các phòng ban, sở Thủy sản, Trung Tâm Khuyến Ngư,
Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường tỉnh Quảng Ngãi; Phòng Thủy sản, Uy Ban
Nhân Dân huyện Đức Phổ đã hỗ trợ chúng tôi trong suốt thời gian điều tra tại địa
phương.
Gia đình các hộ nuôi tôm trên cát thuộc địa bàn xã Phổ An và Phổ Quang (huyện
Đức Phổ) đã tận tình cung cấp các sô" liệu để chúng tôi hình thành tốt đề tài.
Các bạn bè trong và ngoài lớp đã động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời
gian học tập và thực hiện đề tài.
Do thời gian thực hiên đề tài ngắn, trình độ còn hạn chế và bước đầu làm quen
với công tác nghiên cứu khoa học, mặc dù có nhiều tâm huyết với đề tài nhưng chúng tôi

không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp nhiệt tình của quý
thầy cô và các bạn để luận văn của chúng tôi hoàn chỉnh hơn.


4

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
3.9 Khía
4.6.2 cạnh cần xem xét khi du nhập và mở rộng diện tích nuôi ở VN 9
trùng và gây màu nước
4.6.3
con giông
4.6.4
thay nưđc
4.6.5
các yếu tô" môi trường
4.6.6
Thức ăn và cách cho
4.6.7
dịch bệnh
4.6.8
hoạch
4.7 Phân Tích Hiệu Qủa Kinh Tê'
4.8 Những Trở Ngại Từ Ý Kiến của Các Chủ Hộ Nuôi Tôm
4.9 Vân Đề về Môi Trường
4.10
Chung về Mo Hình Nuôi Tôm TCT Trên Cát Tại QN
4.10.1

Lợi
4.10.2
Khó khăn
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết Luận
5.2 Đề Nghị

Khử
33
Vân đề
34
Chê" độ
38
Quản lý
40
ăn 41
Tình hình
42
Thu
43
43
45
46
Đánh Gía
47
Thuận
47
^ 48
49
49

49


5

DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG NỘIDUNG
TRANG
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu về nuôi tôm từ năm 2000-2004 ở tỉnh Quảng Ngãi
14
Bảng 4.2 Tiềm năng đất cát ven biển có thể đưa vào nuôi tôm
15
Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất cát hiện nay để nuôi tôm tại Quảng Ngãi
16
Bảng 4.4 Thông tin về chủ hộ nuôi ( n = 30)
17
Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuôi tôm (năm)
18
Bảng 4.6 Tổng hợp thông tin về số lao động thuê trong các nông hộ (n = 98)
19
Bảng 4.7 Số lượng máy quạt nước dùng cho mỗi ao
30
Bảng 4.8 Liều lượng vôi dùng để cải tạo ao của các chủ hộ (n = 30)
32
Bảng 4.9 Số ngày phơi ao của các chủ hộ nuôi (n = 30)
32
Bảng 4.10 Nguồn giống tôm nuôi của các chủ hộ
34
Bảng 4.11 Thông tin về lượng nước thay của các chủ hộ
39

Bảng 4.12 Sử dụng thức ăn cho tôm thẻ chân trắng của các chủ hộ
41
Bảng 4.13 Chi phí cố định trung bình cho lha diện tích nuôi trong một vụ nuôi 44 Bảng
4.14 Chi phí sản xuất trung bình cho lha diện tích nuôi tôm vụ 2 năm 2005 44 Bảng 4.15
Kết quả trung hình của lha diện tích nuôi tôm trong vụ 2 năm 2005
44


vil

DANH SÁCH BẢN Đồ VÀ H ÌNH ẢNH

HÌNH NỘI DUNG
TRANG
Hình 4.1 Mặt bằng và mặt cắt ao nuôi
Hình 4.2 Bắt đầu múc cát tạo hình da
Hình 4.3 ưi đất từ giữa ao về bờ ao
Hình 4.4 Ao ủi hoàn chỉnh chuẩn bị lót bạt
Hình 4.5 Trang cát bằng phẳng để lót bạt
Hình 4.6 Cuốc đất bỏ lên bạt
Hình 4.7 Lót bạt xong trang bằng
Hình 4.8 Ao nuôi hoàn chỉnh
Hình 4.9 Máy bơm nước vào gắn với giếng nước ngọt
Hình 4.10 Giếng nước mặn
Hình 4.11 Ông nhựa đặt trực tiếp ngoài biển bơm nước mặn vào
Hình 4.12 Ống xả nước thải trực tiếp ra biển
Hình 4.13 Cải tạo ao xong bơm nước vào chuẩn bị gây màu
Hình 4.14 Bón phân gây màu cho ao nuôi
Hình 4.15 Thả giông
Hình 4.16 Thay nước khi tảo phát triển quá mức và chết

Hình 4.17 Bón vôi, phân gây màu lại khi mất màu nước
Hình 4.18 Tôm bị bệnh đỏ thân chết hàng loạt

23
24
24
25
26
26
27
27
28
29
29
30
32
34
38
40
41
43

BẢN ĐỒ
Bản đồ 1 Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi

11


1


I. GIỚI THIỆU

1.1Đặt Vấn Đề
Trong những năm qua ngành nuôi trồng thủy sản nước ta, đặc biệt là nuôi tôm sú
xuất khẩu, phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có động
lực lớn trong việc thúc đẩy và phát triển nền kinh tế. Do lợi nhuận lớn từ nghề nuôi tôm
sú đem lại dẫn đến diện tích nuôi trồng ngày càng tăng, diện tích sử dụng đất nông
nghiệp ngày càng hẹp dần; đồng thời, giá đất ngày càng nâng cao gây rất nhiều khó khăn
cho các hộ nuôi tôm nếu không có nguồn vốn mạnh. Đi đôi với việc tìm đất nuôi tôm thì
cần phải có nguồn nước thích hợp để nuôi. Bên cạnh việc tìm đất để nuôi và do sự phát
triển nuôi tôm quá nhanh, nằm ngoài sự quản lý của các cơ quan chức năng, làm cho các
nguồn nước (mặn, ngọt) ngày càng bị ô nhiễm và mang nhiều mầm bệnh dễ dàng lây lan
giữa các hộ nuôi. Nhận thức được các điều đó các người nuôi tôm đ các tỉnh miền trung
đã chuyển sang hướng nuôi tôm sú trên vùng đất cát hoang hoá bạc màu từ nhiều năm
nay.
Trong vài năm gần đây nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Quảng ngãi hầu như không còn
hiệu quả do dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm, con giống kém chất lượng,... nên một số
người dân vùng ven biển của tỉnh đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng đất
cát đã mang lại hiệu quả; từ đó mà diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát dần tăng lên
(chủ yếu tập trung tại các xã ven biển hai huyện Mộ Đức và Đức Phổ). Tôm thẻ chân
trắng mới được du nhập để nuôi ở nước ta nên là đối tượng tương đôi còn mới mẻ so với
người dân, cần được nghiên cứu kỹ.
Trước yêu cầu đó, được sự chấp thuận của Khoa Thuỷ sản Trường Đại học Nông
Lâm Tp. Hồ Chí Minh chúng tôi thực hiện đề tài:
“ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN VÙNG
ĐẤT CÁT ở TỈNH QUẢNG NGÃI’
1.2Mục Tiêu Đề Tài
Điều tra, khảo sát mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát tại hai xã Phổ An và
Phổ Quang - huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi để từ đó:
- Đánh giá tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm trên cát của tỉnh.

- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của nghề nuôi tôm trên cát.
- Đưa ra những đề xuất hợp lý để phát triển nuôi trồng trên cát bền vững.


2
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Vài Nét về Tỉnh Quảng Ngãi
2.1.1

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1.1

VỊ trí đìa lý và đĩa hình


3

Tôm thẻ chân trắng có sự thích nghi râ't mạnh đôi với sự thay đổi đột ngột của
môi trường sông. Lên khỏi mặt nước khá lâu vẫn không chết. Các thử nghiệm cho thây:
gói tôm con cỡ 2-7 cm trong một khăn ướt (độ ẩm trên 80%, nhiệt độ 27°C) để sau 24
giờ vẫn sông 100%. Sức chịu dựng hàm lượng oxy thấp nhất của tôm là
1,2 mg/L.
2.3.4.1

Thích nghi vôi sự thay đổi độ mặn

ở tôm 1-6 cm đang sông ở độ mặn 20°/oo trong bể ương khi chuyển vào các ao
nuôi chúng có thể sông trong phạm vi 5-50°/oo, thích hợp nhất là 10-40°/oo, khi dưđi

5%0 hoặc trên 50°/oo tôm bắt đầu chết dần; những con tôm cỡ 5 cm có sức chịu đựng
tốt hơn con 2 cm.
2.3.4.2

Thích nghi với nhiệt độ nước

Tôm sông tự nhiên ở biển có nhiệt độ nước ổn định từ 25-32°C, vẫn thích nghi
được khi nhiệt độ thay đổi lớn. Đang sông ở bể ương, nhiệt độ nước là 15°c, thả vào ao
bể có nhiệt độ 12-28°c chúng vẫn sông 100%; dưới 9°c thì tôm chết dần, tăng lên 41°c
cỡ tôm dưới 4 cm và trên 4 cm thì chỉ chịu được tôi đa là 12 giờ rồi chết hết.
2.3.5

Tập tính ăn của tôm thẻ chân trắng

Tôm thẻ chân trắng là loài tôm ăn tạp, tôm ăn cả thức ăn có nguồn gô'c động vật
và thực vật. Trong quá trình nuôi người ta phát hiện thây tôm chân trắng ăn cả mảnh vụn
thực vật và mùn bã hữu cơ. Khi bắt tôm lên kiểm tra, ruột lúc nào cũng thây đầy thức ăn
kể cả sau khi ăn vài giờ. Chúng không chỉ ăn thức ăn do con người cung cấp mà còn ăn
cả thức ăn tự nhiên sẵn có trong ao như tảo, sinh vật phù du, sinh vật đáy. Có thể nhìn
thấy thức ăn trong ruột tổm. Sau nhiều giờ cho ăn, thức ăn trong ruột tổm thường có màu
đen hoặc tốì vì sắc tô" từ tảo và các sinh vật đáy khác mà chúng ăn. Khi nhiệt độ lên đến
33°c vào buổi chiều tôm thường ăn ít. Vào lúc này nên giảm lượng thức ăn và nên cho
ăn vào lúc sáng sớm và chiều mát. Khi nhiệt độ xuống thâ"p tôm cũng ăn ít nên vào mùa
lạnh tránh cho tôm ăn vào lúc quá sớm. Giông như các loài tôm thẻ khác thức ăn của nó
cũng cần các thành phần: protein, lipid, glucid, vitamin và muôi khoáng... nhưng không
đòi hỏi hàm lượng protein cao như tôm sú (40%) chỉ cần 30% là thích hợp.
2.3.6

Sinh trưỗng


Tôm thẻ chân trắng nhỏ hơn tôm sú. Tôm nhỏ thay vỏ cần vài giờ, tôm lớn cần
1-2 ngày. Nhưng tôm thẻ chân trắng lớn nhanh hơn tôm sú trong 60 ngày nuôi đầu. Sau
đó tôm thẻ chân trắng phát triển chậm lại và lâu lớn. Tốc độ lđn thời gian đầu là 3 g/
tuần lễ, tới cỡ 30 g tôm lớn chậm dần khoảng 1 g/ tuần lễ. Tôm thẻ chân trắng nuôi 60
ngày có thể đạt kích cỡ thương phẩm. Tôm cái thường lđn nhanh hơn tôm đực.


4
2.3.7

Sinh sản

Tôm thẻ chân trắng thuộc loại hình sinh sản túi chứa tinh mđ khác vđi loại hình
túi chứa tinh kín như của tôm sú và tôm thẻ Nhật Bản.
Tôm thẻ chân trắng có thể thành thục sinh dục trong ao nuôi và đây là một ưu
điểm của loài tôm này so vđi các loài tôm khác trong việc chủ động về nguồn tôm bô"
mẹ và giông thả nuôi.
2.3.8

Ưu điểm của tôm thẻ chân trắng so với tôm sú

- Lớn nhanh hơn trong khoảng hai tháng đầu, do đó có thể nuôi nhiều vụ trong
một năm, giảm được rủi ro.
- Thích nghi với biên độ nhiệt độ nước và độ mặn rộng hơn, có thể thuần hóa
nuôi hoàn toàn ở nước ngọt, có sức chịu đựng với sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ.
- Chủ động về nguồn tôm bô" mẹ và giông thả nuôi.
- Có sức kháng bệnh virút đô"m trắng khoẻ hơn.
- Tôm ăn mảnh vụn và mùn bã hữu cơ trong ao, có hệ sô" chuyển đổi thức ăn
thâ"p 1,2 - 1,5 (tôm sú 1,6 - 1,8), vả lại hàm lượng protein sử dụng trong thức ăn thấp
30% so với tôm sú là 40% nên thức ăn có giá rẻ hơn.

2.3.9
Khía cạnh cần xem xét khi du nhập và mở rộng diện tích nuôi ở Việt
Nam
- Các nước Nam Mỹ nuôi tôm thẻ chân trắng rất phổ biến do tôm có các ưu thế
nói trên; ngoài ra do không còn có nguồn tôm sú phân bô" tự nhiên đã hạn chế sự lựa
chọn đôi tượng nuôi của các nưđc ở khu vực này. Tôm thẻ chân trắng đã được du nhập
vào nuôi ở một sô" nước không thuộc vùng phân bô" tự nhiên của chúng như Trung
Quô"c và các nước Đông Nam Á. ở Trung Quô"c tôm thẻ chân trắng là đôi tượng chính
thay thê" cho tôm thẻ Trung Quô"c, năm 2001 tôm thẻ chân trắng của Trung Quô"c đã
xuâ"t khẩu sang Mỹ vđi khối lượng lớn và giá rất rẻ.
- Từ đầu năm 1990 đến nay nuôi tôm thẻ chân trắng bị đe doạ nghiêm trọng bởi
bệnh Taura do virut gây ra. Bệnh Taura được phát hiện lần đầu tiên tại Vịnh Guayaquil
(Ecuador) năm 1992. Tôm bị bệnh Taura có màu đỏ ở đuôi và các phần phụ, tỷ lệ tôm
chết đến 80 - 85%. Gần đây virut gây bệnh Taura đã phát hiện ở Châu Á, đặc biệt ở Đài
Loan và Trung Quốc, nơi đã du nhập tôm thẻ chân trắng trong năm 1990. Cuối năm
1999, bệnh Taura du nhập cùng tôm giông và tôm bô" mẹ gây bệnh hàng loạt ở tôm thẻ
chân trắng làm sản lượng của tôm của Đài Loan chỉ còn 10% sản lượng của năm 1998.
Nay bệnh Taura đã phát hiện thây ở tôm sú ở những nước có nuôi tôm thẻ chân trắng.
Như vậy, sau khi du nhập tôm thẻ chân trắng nghề nuôi tôm sú đã phải đôi mặt với hai
bệnh là đô"m trắng và Taura. Đến nay nước ta chưa có bệnh Taura nhưng khả năng phải


5

đôi mặt thêm với một sô" bệnh do virut gây ra cho nghề nuôi tôm ở nước ta là không
tránh khỏi, nhất là khi công tác kiểm dịch tôm nhập khẩu còn nhiều hạn chê".


BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NGÃI



III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.1 Thời Điểm và Địa Điểm Điều Tra
Chúng tôi tiến hành khảo sát nuôi tôm trên cát tại hai xã Phổ An và Phổ Quang huyện Đức Phổ - tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian khảo sát từ 25/3 - 30/6 năm 2005.
3.2 Bố Trí Điều Tra
Chúng tôi điều tra ngẫu nhiên những hộ nuôi tôm trên cát ở xã Phổ An và Phổ
Quang.
3.3 Phương Pháp Điều Tra và Thu Thập số Liệu
3.3.1

Số' liệu thứ cấp

Các sô' liệu thứ cấp được thu nhập chủ yếu từ các phòng chức năng của sở Thủy
Sản, sđ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến ngư, Trạm khuyến ngư,...
Các sô' liệu thu thập gồm có:
- Điều kiện tự nhiên: bản đồ địa giới hành chính, điều kiện khí hậu, thời tiết (t°c,
lượng mưa,...) và các điều kiện thủy văn (sông, suôi, mạch nước ngầm, biển, ao hồ,...)...
- Điều kiện kinh tê' - xã hội: quy mô hộ nuôi, quyền sở hữu và sử dụng diện tích
đâ't nuôi (mua, thuê mướn), trình độ văn hoá, nguồn vô'n và thị trường tiêu thụ...
- Quy hoạch phát triển nuôi tôm của tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2005 và đến năm
2010.
3.3.2

Sô' liệu sơ cấp

Các sô' liệu sơ câ'p được thu thập bằng việc quan sát và phỏng vấn trực tiếp từ các
nông hộ có mô hình nuôi tôm trên cát thông qua bảng câu hỏi soạn sẳn.
Nội dung thu thập gồm: điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tê' - xã hội và các yếu tô'
kỹ thuật nuôi của vùng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở xã Phổ An và Phổ Quang.

3.4 Phương Pháp Phân Tích
3.4.1

Phân tích các yếu tổ’ kinh tế - xã hội và kỹ thuật

Sử dụng thông kê mô tả để phân tích các yếu tô" kinh tế - xã hội và kỹ thuật:


- Khảo sát độ tuổi, trình độ văn hóa, nguồn lao động và công tác khuyến ngư của
các chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát.
Khảo sát qui trình kỹ thuật nuôi bao gồm: thiết kế và xây dựng ao, cải tạo ao, cho
ăn, chăm sóc và quản lý, v.v.
- Khảo sát ảnh hưởng của mô hình nuôi tôm trên cát đôi với môi trường tự nhiên
của khu vực nuôi.
3.4.2

Phân tích các yêu tô" kinh tế

3.4.2.1

Các loại chi phí đầu tư

- Chi phí đầu tư cơ bản: là những khoảng đầu tư ban đầu như xây dựng ao đìa,
mua máy móc, xây dựng nhà cửa...
- Chi phí sản xuâ"t: là khoảng tiền bỏ ra chi tiêu cho một vụ nuôi như thức ăn,
thuốc và hóa châ"t, con giông, nhiên liệu, V. V.
3.4.2.2

Hiệu quả kinh tế


Phân tích hiệu quả kinh tê" của mô hình nuôi tôm trên cát bao gồm các yếu tô" như
lợi nhuận, hệ sô" lãi trên vô"n sản xuât, V. V. Từ đó đưa ra nhận xét cho mô hình nuôi mới
này.
- Tổng doanh thu: là tổng sô" tiền thu được khi bán sản phẩm.
Tổng doanh thu = tổng sản lượng X đơn giá.
- Tổng chi phí sản xuất: là tổng toàn bộ chi phí cho cả vụ nuôi như thức ăn, con
giông, thuốc và hóa chất, cải tạo ao, lương công nhân, V. V.
Tổng chi phí = khấu hao chi phí đầu tư cơ bản + chi phí sản xuâ"t.
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí.
IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình Hình Nuôi Tôm Tại Quảng Ngãi Từ Năm 2000 - 2004
Trong những năm qua nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm sú, có đầu tư
nên ngày càng được nâng cao. Trước đây hình thức nuôi chủ yếu là quảng canh và quảng
canh cải tiến; nhưng từ năm 2000 đến nay người dân đã cơ bản tích lũy, tiếp thu được
nhiều kỹ thuật nên đã đầu tư nâng dần trình độ lên hình thức nuôi bán thâm canh và thâm
canh.


Bảng 4,1 Các chì tiêu về nuôi tôm tư năm 2000-2004 ỏ tình Quảng Ngãi
Các chỉ tiêu
ĐVT
2000 2001
2002
2003
+ Diện tích nuôi tôm
(ha)
550
601
657

700
Nuôi vùng triều
(ha)
550
615
601
610
- Nuôi trên cát
(ha)
*
55*
47
+ Sản lượng tôm nuôi
(tấn)
900
800
1.000
1.100
Nuôi vùng triều
(tấn)
1.050
700
800
1.000
(tấn)
50*
200*
- Nuôi trên cát

2004

684
582
102*
1.300
500
800*

+ Năng suất hình quân
-

Nuôi vùng triều
- Nuôi trên cát

(tấn/ha)
(tấn/ha)
(tấn/ha)

1,45
1,45
-

1,66
1,66
-

1,67
1,72
1,06*

1,28

1,08
3,6*

00

-

1,9
1,16

Ghi chú: * Tôm thẻ chân trắng

*

-

- Nhìn chung diện tích nuôi tôm qua các năm 2000 đến năm 2003 đều tăng (tăng
bình quân mỗi năm khoảng 50 ha). Từ năm 2000 - 2001 diện tích nuôi tôm toàn tỉnh tăng
nhanh từ 550 ha lên 601 ha. Riêng diện tích nuôi tôm năm 2004 giảm hơn so với năm
2003, chỉ còn 684 ha. Diện tích nuôi tôm sú vùng triều giảm do các nguyên nhân sau:
tôm bị dịch bệnh đốm trắng, phân trắng, đường ruột, đen mang, v.v, xảy ra trên diện rộng
với tính chất ngày càng phức tạp và diện tích nhiễm bệnh ngày càng tăng: năm 2000 có
10 ha, năm 2001 có 97 ha, năm 2002 có 273 ha, năm 2003 có 241 ha, năm 2004 giảm bớt
chỉ còn 177 ha.
- Gía cả trên thị trường giảm làm cho nhiều hộ nuôi tôm bị thua lỗ, nợ ngân hàng
chưa trả được, đời sống người nuôi tôm một số địa phương vô cùng khó khăn.
- Theo Sở Thủy sản nguyên nhân dẫn đến tình trạng dịch bệnh xảy ra trên diện
rộng la' do:
+ Diện tích nuôi tôm chủ yếu là tự phát, điều kiện cơ sở hạ tầng vùng nuôi và ao
hồ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, làm cho môi trường nước nuôi bị ô nhiễm.

+ Người dân chưa tuân thủ tốt qui trình xử lý nguồn nước. Nguồn nước đưa vào ao
nuôi không qua xử lý.
+ Chưa chấp hành tốt qui trình cải tạo ao, xử lý ao.
+ Kiểm tra, kiểm dịch chất lượng con giống trưđc khi thả nuôi không tốt.
+ Người dân thả nuôi không đúng thời vụ hưđng dẫn của sở Thủy sản, mật độ
nuôi không phù hợp.
4.2 Tiềm Năng Đất Cát Ven Biển Tỉnh Quảng Ngãi Có Thể ĐƯa Vào Nuôi Tôm
Vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Ngãi trãi dọc ven biển các huyện từ Bình Sơn
đến Đức Phổ là vùng đất cát trên cao triều (không ảnh hưởng của thủy triều).


Bảng 4,2 Tiềm năng đất cát ven biển có thể đưa vào nuôi tôm
Huyện
Đất cát hoang sát ven
Đất cất nằm trong
biển (ha)
RPH (ha)
Huyện Bình Sơn
160
0
(Bình Hải, Bình Phú, Bình Châu)
Huyện Sơn Tịnh (Tịnh Khê)
0
35
1.022
162

Tổng
(ha)
160

35
1.184

Huyện Mộ Đức (Đức Thắng, Đức
Chánh, Đức Minh, Đức Phong)
777
Huyện Đức Phổ (Phổ An, Phổ
Quang, Phổ Vinh, Phổ Khánh)
Huyện Lý Sơn
Tông
Ghi chú: RPH (rừng phòng hộ)

0
1.959

281

1.058

20
498

20
2.457

Diện tích đất cát có thể đưa vào nuôi tôm là 2.457 ha, chia làm hai vùng riêng biệt
như sau :
+ Vùng đất cát hoang hoá nằm phía ngoài rừng phòng hộ (gần mép biển) có chiều
ngang từ 50- 200 m tới sát mép biển, có diện tích tiềm năng là 498 ha. Vì là vùng nằm sát
mép biển nên việc nuôi tôm cũng thuận lợi hơn, chỉ cần dùng bơm nhỏ bơm trực tiếp nước

biển vào ao nuôi, với nước ngọt dùng máy bơm nhỏ cung cấp tại chỗ cho từng ao nuôi. Đây
là vùng cát mà người dân đang tiến hành nuôi .
+ Vùng đất cát nằm phía trong rừng phòng hộ, chủ yếu là đất rừng trồng sản
xuất, phi lao, đào, mía, mì kém hiệu quả tập trung chủ yếu ở Huyện Mộ Đức và Đức
Phổ có diện tích tiềm năng là 1.959 ha. Đây là vùng cách mép biển khá xa vì vậy để
nuôi tôm cần phải xây dựng những trạm bơm có công suất lớn đẩy nước biển theo
đường ống vào từng ao nuôi. Vùng này cũng đã có nhiều dự án lớn nhưng do nhiều
nguyên nhân khách quan khác nhau đến nay chưa thực hiện được.
4.3 Hiện Trạng Nghề Nuôi Tôm Trên Cát Tại Quảng Ngãi
Nuôi tôm trên vùng đất cát ven biển (ban đầu nuôi tôm sú) đã được sở Thủy Sản
đưa vào nuôi thử nghiệm trong năm 2000 - 2001 tại các vùng ven biển huyện Mộ Đức
(xã Đức Phong) và huyện Đức Phổ (xã Phổ Quang), đạt sản lượng cao trong vụ II năm
2000 và hai vụ trong năm 2001. Nhưng sau đó tình hình nuôi tôm sú trên vùng đất cát
không còn hiệu quả, đến năm 2003 người dân hai xã Đức Phong (huyện Mộ Đức) và xã
Phổ Quang (huyện Đức Phổ) đã chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng cho kết quả đáng
kể cả về sản lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế. Từ sự thành công của đối tượng này
mà diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát đã được nhân rộng ra các xã khác như xã
Phổ An (huyện Đức Phổ) bắt đầu nuôi năm 2004 và các xã Phổ Vinh, Phổ Khánh (huyện
Đức Phổ) hiện nay đang tiến hành nuôi.


Bảng 4,3 Tình hình sử dụng đất cát hiện nay để nuôi tôm tại Quảng Ngãi
Địa phương
Diện tích đất (PGM) có khả năng
nuôi (ha)
Diện tích đất đã sử dụng (%)
1. Xã Tịnh Khê
35
0
2. Xã Đức Thắng

20
0
3. Xã Đức Chánh
10
0
4. Xã Đức Minh
74
0
5. Xã Đức Phong
58
100
6. Xã Phổ An
26,67
60
7. Xã Phổ Quang
57
100
8. Xã Phổ Vinh
60
0
9. Xã Phổ Khánh
104
0
10. Huyện Lý Sơn
20
0
Tổng cộng
498
26,3
Ghi chu: PGMB (phần gần mép biển)

Vùng nuôi tôm trên cát hiện nay là khu vực đất cát gần mép biển hoang hoá,
đang chuyển dần sang nuôi tôm nhằm tận dụng khả năng sản xuất của vùng này. Đất đai
ở đây hầu như không có độ kết dính, rời rạc nên khả năng giữ nước rất kém nên người
dân nuôi bằng cách lót bạt đáy và bạt bờ để chống thấm lậu nước trong suốt quá trình
nuôi.
Người dân ở đây đào ao nuổi một cách tự phát không theo một qui hoạch cụ thể.
Thường thì các ao nuôi nằm xa mép biển nhất khoảng 150 m, gần nhất khoảng 20 - 30 m.
Cao trình của các ao nuôi nằm ở phía trong so với mực nước biển khoảng 5 - 7 m,
các ao nuôi đ gần mép biển khoảng 3 - 4 m. Đây là khu vực nuôi mới hình thành, xa các
vùng bị ảnh hưởng của các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và các chất thải sinh hoạt
của các khu dân cư nên môi trường và nguồn nước ở đây tương đối trong sạch, ít bị ô
nhiễm. Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào việc thành công của mô
hình nuôi tôm trên cát. Nhìn chung tình hình nuôi diễn ra tương đôi thuận lợi; tuy nhiên
cũng có một sô" hộ tôm bị dịch bệnh như đỏ thân thả giông từ mười mây đến 20 ngày thì
chết.
Để nhằm đánh giá được những tiềm năng của vùng nuôi tôm trên cát, chúng tôi đi
sâu vào qui trình kỹ thuật nuôi, hiệu quả kinh tế và những ảnh hưởng của mô hình nuôi
này đến các yếu tô" kinh tê" - xã hội tại địa phương.
4.4 Đặc Điểm Kinh Tê"- Xã Hội của Các Hộ Nuôi Tôm Trên Cát
4.4.1

Trình độ học vân

Trình độ học vân là thước đo khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa
học - kỹ thuật . Những người có trình độ cao thì tiếp thu khoa học - kỹ thuật nhanh hơn ,
từ đó làm tăng khả năng quản lý ao đìa và tổ chức sản xuất . Nó góp phần giảm bớt rủi ro
và nâng cao hiệu quả cho nghề nuôi tôm.


Bảng 4.4 Thông tin về chủ hộ nuôi ( n = 30 )

Giới tính
Trình độ văn hoá
Nam Nữ Cấp
CấpII
I
Sô" hộ
Tỷ lệ (%)

30
100

0
0

ĐH
3
10

14
12
46,6 40,1

Độ tuổi (năm)
Cấp III <30
1
3,3

0
0


30-50

>50

24
80

6
20

Có thể nhận thây người nuôi tôm ở đây đa sô" là những người có trình độ câ"p II
và câ"p III. Người có trình độ tư đại học tương đôi thấp chiếm khoảng 3,3% tổng sô" hộ
điều tra, nhưng sô" người có trình độ câ"p II - cấp III chiếm khá cao; cao nhất là câ"p II
chiếm 46,6%, kê" đến là câ"p III chiếm 40,1%, còn lại là câ"p I tương đôi thấp chỉ có
10% .
Dù đôi tượng nuôi là tôm thẻ chân trắng còn khá mới mẻ nhưng đa sô" hộ nuôi
tôm đều không thuê kỹ sư tư vân về kỹ thuật. Khi được hỏi tại sao thì người nuôi cho rằng
họ không tin tưởng vào khả năng của người kỹ sư, người kỹ sư chỉ nắm phần lý
thuyết chứ kinh nghiệm nuôi không có; mà nghề nuôi tôm ngoài việc nắm bắt lý thuyết ra
đòi hỏi phải có kinh nghiệm nuôi để xử lý những tình huống xảy ra nhanh nhất, để giảm bớt
rủi ro. Theo họ người có kinh nghiệm nuổi sẽ tốt hơn, vì vậy đa sô" các hộ ở đây nuôi chủ
yếu là tự trang bị kiến thức cho mình qua sách vở, học hỏi những người xung quanh hoặc
thuê lao động có kinh nghiệm nuôi ở địa phương để quản lý ao đìa cho mình.

4.4.2

Độ tuổi và giới tính của chủ hộ

Theo điều tra đa sô" các chủ hộ đều có độ tuổi từ 30 - 50, chiếm khoảng 80%, còn
lại là độ tuổi 50 trở lên. Đa phần đều có gia đình, nghề nghiệp ổn định. Họ nằm trong độ

tuổi vừa có sức khoẻ vừa có suy nghĩ, lập luận chín chắn. Nghề nuôi tôm là nghề rủi ro, có
nhiều biến động xảy ra nên râ"t cần sự sáng suô"t, nhạy bén, thận trọng và công sức bỏ ra
cũng khá lớn. Vì vậy độ tuổi 30 - 50 là phù hợp nhâ"t.
Hầu hết các chủ hộ đều là nam (không có nữ), do tính châ"t công việc của nghề
nuôi tôm khá nặng nề nên đòi hỏi người nuôi phải có sức khoẻ tô"t thì mới đảm bảo được
công việc trước mắt cũng như về lâu dài, vì vậy mà nam giới phù hợp hơn so với nữ giới .
4.4.3

Kinh nghiệm nuôi tôm

Ta nhận thây một điều rằng, càng trãi qua nhiều vụ nuôi thì kinh nghiệm càng được
tích luỹ dần; từ đó rút ra được những biện pháp xử lý kịp thời khi có những biến động xảy
ra trong quá trình nuôi như: mùa vụ thích hợp, cách cho ăn, quản lý thức ăn, màu nước,
đánh giá về châ"t lượng con giông .... Người nuôi tôm lâu năm sẽ hiểu rõ đôi tượng nuôi
của mình, điều kiện khí hậu, thủy văn ảnh hưởng đến vụ nuôi, có khả năng dự đoán trước
những tình huống bâ"t lợi sẽ xảy ra và đưa ra những biện pháp phòng tránh phù hợp .


Như vậy kinh nghiệm nuôi là một nhân tô" lớn, râ"t quan trọng, ảnh hưởng râ"t lớn
đến sự thành công hay thâ"t bại của vụ nuôi .
Bảng 4,5 Kinh nghiệm nuôi tôm (năm)
< 5 năm
> 5 năm
Sô' hộ 7
23
Tỷ lệ (%) 23,3
76,7
Theo chúng tôi người có kinh nghiệm nuôi tôm là người đã trãi qua ít nhất từ 5 năm
trở lên. Qua điều tra cho thấy, những người nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở hai xã Phổ
An và Phổ Quang đa sô" xuất thân từ những người nuôi tôm sú trước đây,

có kinh nghiệm nuôi từ 5 năm trở lên chiếm khoảng 76,7% trong tổng sô" hộ điều tra,
sô" hộ còn lại chủ yếu là cán bộ viên chức tuy có trình độ học vâ"n nhưng thiếu kinh
nghiệm nuôi, chiếm 23,3%. Thực tế cho thấy sô" hộ này khi nuôi đạt năng suâ"t thấp
hơn so với các hộ đã có kinh nghiệm nuôi tôm sú. Nguyên nhân là do chưa có kinh
nghiệm nuôi nên những sự cô" xảy ra trong quá trình nuôi không kịp thời xử lý, dẫn đến
tình trạng tôm chết. Chẳng hạn như khi chúng tôi điều tra, có một sô" hộ mới bắt đầu
nuôi, do trong quá trình nuôi tảo chết, vì thiếu kinh nghiệm nên không xử lý kịp thời dẫn
đến tôm thiếu oxy, ngộ độc nổi đầu chết hàng loạt.
Tuy nhiên kinh nghiệm nuôi tôm sú vùng triều, đất thịt không thể áp dụng một
cách hoàn toàn cho đôi tượng nuôi tôm thẻ chân trắng với điều kiện thổ nhưỡng và yếu
tô" môi trường có khác nhau nhưng việc quản lý, xử lý các yếu tô" môi trường, xử lý
bệnh tật,..., thì hoàn toàn giông nhau. Do đó những người đã có kinh nghiệm nuôi tôm
sú trước đây là vô cùng quan trọng nó góp phần vào việc thành công nuôi tôm thẻ chân
trắng trên cát.
4.4.4

Lao động thuê trong nông hộ

Sô" lao động trong nông hộ thể hiện tương quan về tiềm năng và khả năng quản
lý của từng nông hộ, là nguồn lực không thể thiếu cho nghề nuôi tôm.
Bảng 4.6 Tổng hợp thông tin về sô" lao động thuê trong các nông hộ (n = 98)
__________Độ tuổi (năm)__________________Giới tính
<20 20-30
30-40
>40
Nam
Nữ
Sô" lao động thuê
3
64

25
98
6
0
Tỷ lệ (% )

3

65,3

25,6

6,1

100

0

Theo điều tra của chúng tôi, sô" lao động trung bình trong nông hộ trên một ha
mặt nước là 3,5 người/ha. Đây là con sô" phù hợp cho việc chăm sóc và quản lý ao nuôi,
mặt khác với sự hợp tác của chủ đìa tham gia vào hoạt động nuôi nên sô" lao động trung
bình 2 người/1 ao/0,5 ha. Do vậy mà khả năng quản lý râ"t cao và ổn định cho suô"t vụ
nuôi.
Ta có thể nhận thây tổng sô" lao động đều là nam không có nữ điều này nói lên
tính chất công việc của nghề nuôi tôm trên cát là khá nặng nhọc chỉ phù hợp cho nam


giới, những người có sức khoẻ tốt. Đa sô" nam giới lao động thuê trong nông hộ có sức
khoẻ dồi dào, độ tuổi từ 20 - 30 chiếm 65,3%, tuổi từ 30 - 40 chiếm 25,58% đồng thời
có trình độ từ câ"p II trở lên.

Điều này chứng tỏ tiềm năng lao động đ đây râ"t dồi dào và có sự phân phôi phù
hợp có khả năng đáp ứng lâu dài và có thể tiếp thu tốt ứng dụng có hiệu quả những mô
hình kỹ thuật cao nếu được chuyển giao kỹ thuật trong thời gian tới .
Hiện nay phần lớn các hộ nuôi đ xã Phổ An và một só hộ nuôi ở xã Phổ Quang là
cán bộ viên chức, họ nuôi tôm với mục đích tăng thêm thu nhập vì lợi nhuận khá cao từ
nghề này đem lại. Họ thuê những lao động phụ có thâm niên, có kinh nghiệm nuôi tôm sú
trước đây để nuôi và cho những kết quả rất khả quan. Những người lao động này có kinh
nghiệm thực tế, chuyên môn tốt là những hạt nhân góp phần mang lại thành công cho các
hộ nuôi tôm trên cát.
Mức lương của các lao động thuê trong các nông hộ dao động trong khoảng
800.000 - 1.000.000 đồng tuỳ thuộc vào khả năng và mức độ thâm niên lao động. Đây là
mức lương tương đôi cao cho một lao động phổ thông ở các tỉnh miền trung. Điều này cho
thấy mức độ quan trọng của nghề nuôi tôm, nên qua đó chủ đìa có những chế độ ưư đãi
nhằm khuyến khích người lao động ổn định về cuộc sống để dành toàn bộ công sức cho
công việc của mình.
4.4.5

Các nguồn học hỏi kỹ thuật nuôi

Chúng tôi ghi nhận được, qua quá trình điều tra, các nguồn học hỏi cũng rất đa
dạng như: các hội thảo của các công ty thức ăn và thuốc thú y thủy sản, học hỏi qua tài liệu
sách báo, đi tham quan, từ các lớp khuyến ngư, từ truyền hình, học hỏi kinh nghiệm nuôi
của những người xung quanh. Theo các hộ nuôi các công ty thức ăn và thuốc thú y thủy sản
có tổ chức hội thảo nhiều lần mời họ tham gia nhưng không học hỏi được gì. Theo họ các
công ty này chủ yếu quảng bá sản phẩm của mình là chính. Các lớp tập huấn thì rất ít, tổ
chức tại xã vài lần nhưng cán bộ khuyến ngư trình bày một cách lý thuyết không sát thực tế
không đáp ứng được những gì mà người dân mong đợi. Tài liệu thì cũng nhiều nhưng chủ
yếu là tài liệu về tôm sú chứ tài liệu về tôm thẻ rất ít. Vì vậy mà nguồn học hỏi chính của
họ là đi tham quan các mô hình nuôi tôm trên cát như mô hình nuôi thí nghiệm của sđ Thủy
sản ở xã Đức Phong (huyện Mộ Đức) hay mô hình nuôi tôm trên cát của Công ty ToNi

Thành, kết hợp với kinh nghiệm nuôi tôm sú lâu năm đồng thời học hỏi những người xung
quanh.
4.4.6

Hoạt động khuyến nông - khuyến ngư

Công tác khuyến ngư có vai trò rất quan trọng trong nghề nuôi trồng thủy sản nói
chung và nghề nuôi tôm nói riêng. Vai trò của công tác khuyến ngư là nhằm cảnh báo diễn
biến phức tạp của thời tiết, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm môi trường nước nuôi, dự báo những
diễn biến xảy ra trong vụ nuôi ..., đồng thời phổ biến và chuyển giao khoa học - kỹ thuật từ
nhà nghiên cứu đến các hộ nuôi, hỗ trợ và giúp đỡ người nuôi trong suốt quá trình nuôi. Vì
vậy vai trò của cán bộ khuyến ngư là hết sức quan trọng. Theo Nguyễn Minh Đức (2001)


thì vai trò của cán bộ khuyến ngư có thể được mô tả như là người bạn, người thầy, người
học, người nghe, nhà tổ chức, nhà quản lý, người lãnh đạo, nhà trạng sư, người môi giới,
người xúc tác, người thông tin, nhà cô" vân, người cung cấp.
Nhưng hiện nay các vai trò này của cán bộ khuyến ngư chưa phát huy một cách đầy
đủ. Theo các nhà chuyên môn nguyên nhân là do xuất phát từ một quan niệm không đúng
đắn:
chúng ta đang có một quan niệm hết sức sai lầm rằng
khuyến nông là phải đi dạy cho nông dân, chứ không chịu tiếp thu, học hỏi các kinh nghiệm
của người dân. Điều này vô hình trung đã làm ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người dân và
hạn chế hiệu quả nghiên cứu của các nhà khoa học (Đào Thế Tuấn, 2005). Điều này cũng
được thể hiện trong quá trình điều tra của chúng tôi, công tác tổ chức các lớp tập huân tại
các xã Phổ An và Phổ Quang tương đôi ít, một năm chỉ có hai ba lần, trong tổng sô" 30 hộ
điều tra có 23 hộ là tham gia các lớp tập huân chiếm 76% , còn lại 7 hộ không tham gia
chiếm 24%. Khi được hỏi họ cho rằng không học hỏi gì nhiều từ các lớp này, những gì mà
các bộ khuyến ngư truyền đạt cho họ hầu như không đúng với những gì diễn ra trên thực
tê" mà họ đang nuôi. Có thể nói từ khi người dân bắt đầu nuôi tôm trên vùng đâ"t cát cho

đến nay hầu như không thây một bóng dáng cán bộ thủy sản nào đến đây.
Theo chúng tôi công tác khuyến ngư không mang lại hiệu quả là do cán bộ khuyến
ngư chỉ cung cấp những gì mình có chứ không cung câ"p những gì mà người dân cần; điều
này sẽ làm mất tác dụng vai trò của người cán bộ khuyến ngư. Do đó công tác khuyến ngư
của tỉnh trong thời gian tới cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa, cán bộ khuyến ngư cần
phải đi thực tê" học hỏi nhiều hơn nữa để nâng cao trình độ chuyên môn của mình đáp ứng
nhu cầu mà người nuôi cần; để công tác khuyến ngư thực sự là điểm đến học hỏi kỹ thuật
nuôi của người dân, góp phần vào việc phát triển nuôi tôm trên cát của tỉnh Quảng Ngãi.
4.5 Yếu Tô" Kỹ Thuật
4.5.1

Thiết kê" và xây dựng ao nuôi

Việc xây dựng ao nuôi đúng qui cách tuỳ theo hình thức nuôi là một trong những
yêu cầu kỹ thuật râ"t quan trọng. Qui cách ao sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến môi
trường nước và sự biến động của châ"t lượng nước trong ao nuôi.
4.5.1.1

Thiết kế ao nuôi

Ao được xây dựng trên lớp nền cát có kết câu rời rạc dễ bị chuồi, khi vun dễ bị thổi
bay. Do đó cần xây dựng bờ kè vững chắc bằng lớp bạt dày bền, có khả năng chịu đựng các
yếu tô" thời tiết gây ra như sức nóng của mặt trời, mưa. Toàn bộ đáy ao và bờ ao được lót
bằng những lđp bạt chông thâm nhằm hạn chê" tôi đa sự rò rỉ, mâ"t nước của ao nuôi trong
suô"t quá trình nuôi. Hình dạng ao, vị trí đặt máy sục khí và dòng chảy trong ao quyết định
đến sự di chuyển của châ"t bẩn. Tạo ra nhiều diện tích đáy ao sạch làm vùng cho tôm ăn sẽ
hạn chế được hiện tượng tôm tiếp xúc các khí độc tại những vùng đáy ao dơ làm suy yếu
tôm nuôi. Ao có thể hình tròn, hình vuông hay hình chữ nhật. Đối với ao hình vuông hay
hình tròn sẽ thuận lợi nhất cho bô" trí quạt nước tạo dòng chảy vòng quanh ao và các chất



bẩn sẽ được gom tụ vào khu vực trung tâm. Theo điều tra của chúng tôi 100% hộ nuôi đều
thiết kế ao hình vuông có diện tích từ 2.500 m 2 - 3.000 m2 với đáy ao dạng lòng chảo, trũng
giữa để lắng tụ chất thải vào khu vực trung tâm.
Với độ sâu của ao, ao cạn sẽ làm nước râ"t nóng vào ban ngày nhất là vào mùa
nắng, trái lại sẽ râ"t lạnh vào ban đêm hay vào những ngày mưa nhiều. Nước cạn và nóng
vào ban ngày sẽ làm cho tôm râ"t dễ bị sốc và yếu, tôm thường tập trung nơi sâu hơn, làm
mật độ tôm nơi đây tăng lên cục bộ. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột làm cho tôm dễ bị sốc,
giảm ăn và dễ bị bệnh. Mức nước quá cạn còn làm cho độ mặn, pH..., dễ thay đổi đột ngột
nhâ"t là sau thời gian nắng kéo dài được tiếp nôi bằng những cơn mưa to. Điều này rất
nguy hiểm cho tôm nuôi. Ngoài ra nưđc cạn là nguyên nhân chủ yếu làm rong nhớt , váng
mền phát sinh và phát triển dày đặc gây trở ngại cho hoạt động của tôm. Với ao quá sâu
làm khó khăn cho việc gây màu nước cho tốt, nhiệt độ lạnh và oxy thâ"p dưđi đáy ao làm
bâ"t lợi cho sinh sông và phát triển của tôm. Đặc biệt, mùn bã, châ"t hữu cơ, thức ăn dư
thừa tích tụ dưới nền đáy do nhiệt độ thấp và thiếu oxy sẽ chậm phân hủy nhưng khi phân
hủy sẽ tạo ra nhiều chất độc nhất là H 2S gây nguy hiểm, gây bệnh cho tôm. Do đó ao cần có
độ sâu thích hợp. Theo kết quả điều tra các ao nuôi có độ sâu ở bờ khoảng 1,2 m, ở giữa 1,6
m trung bình 1,4 m. Theo Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư (2003), ao tôm thẻ chân trắng có
độ sâu thích hợp 1,5 - 2 m. Như vậy các ao nuôi có độ sâu hơi thấp.
Lớp cát phủ lên lớp bạt theo khảo sát thì râ"t mỏng, trước đây khi mới bắt đầu nuôi
thì lớp cát khoảng 10 cm đến 15 cm; gần đây đa sô" các hộ nuôi chỉ phủ từ 0,5 cm đến 1,5
cm và có một vài hộ không phủ cát. Theo chúng tôi lớp cát mỏng như vậy dễ làm hư hỏng
lớp bạt đáy và sự rò rỉ, thất thoát nưđc là râ"t lớn trong suô"t quá trình nuôi, do ảnh hưởng
của các hoạt động nuôi tôm như: chuẩn bị ao, xi - phông đáy.... Mặt khác lớp cát mỏng như
vậy, cộng với sự nghèo dinh dưỡng của đâ"t cát thì việc gây màu nước cho ao nuôi gặp rất
nhiều khó khăn. Đôi với một sô" hộ thử nghiệm nuôi không bỏ cát tôm chậm lớn, cho năng
suât thấp. Một điều mà chúng tôi ghi nhận nữa từ ao nuôi không bỏ cát là tôm bị trắng sát
toàn thân do nhiệt của sức nóng mặt trời truyền xuống lớp đáy bạt. Tôm có tập tính sông
vùi mình trong đáy nếu không phủ cát sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưđng và phát triển của
tôm.

a/

Thiết kế ao lắng

Vai trò của ao lắng ngoài mục đích để xử lý, diệt mầm bệnh trưđc khi cấp nước vào
ao nuôi, nó còn có tác dụng chứa nước và cấp nước chủ động, làm lắng tụ bớt lượng phù sa
để nước câ"p vào ao nuôi được trong sạch hơn. Ngoài ra nó còn có thể được dùng để gây
màu nước trước khi đưa vào ao nuôi. Diện tích ao lắng chiếm


khoảng 25 - 30% tổng diện tích ao nuôi, ở khu vực khảo sát
100% các hộ nuôi tôm trên cát không thiết kế ao lắng mà chỉ lấy
nước trực tiếp vào ao nuôi tiến hành khử trùng và nuôi. Theo
chúng tôi do điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn nước tốt, thuận
lợi cho việc nuôi tôm nên các hộ không sử dụng ao lắng. Đồng thời
diện tích đất của mỗi hộ nuôi tương đối ít nên cần phải tận dụng
tối đa sức sản xuất của diện tích đất đang có.
b/

Thiết kế ao xử lý nước thải

ở đây không thiết kế ao xử lý nưđc thải, mặc dù vai trò ao xử lý nước thải là rất
quan trọng, đảm bảo nước ra bên ngoài không còn mầm bệnh, giảm ô nhiễm môi trường
xung quanh và hạn chế hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn nếu sử dụng kháng sinh trong
ao lâu ngày.

Hệ thông
quạt nước

-1,5 - 2 m-


Lớp cát đáy


Hình 4.1 Mặt bằng và mặt cắt ao nuổi

4.5.1.2

Phương pháp thi công

Đặc điểm của ao nuôi tôm trên cát là thi công và nuôi trên vùng đất cát không có
tính kết dính nên không giữ nước được; vì vậy việc thi công xây dựng ao nuôi trên cát có
những nét đặc thù riêng so với phương pháp thi công xây dựng ao nuôi tôm bình thường.
Phương pháp đào ao, lót bạt và bỏ cát đáy:

+ Việc đào, ủi ao để nuôi tôm trên cát đều bằng xe cơ giới. Trước tiên xe cơ giới
vừa đi xung quanh khu vực dự định xây dựng ao nuôi vừa múc cát đổ lên để tạo bờ và hình
dạng của ao.

Hình 4.2 Bắt đầu múc cát tạo hình dạng ao
+ Tiếp theo tiến hành ủi đất trong ao ra các bờ ao để đổ lên bờ ao.


×