Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tổng hợp tất cả công thức môn quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.79 KB, 7 trang )

CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
 Tỷ lệ lưu động:
TSNH
CR

=

---------NNH

Cho biết khả năng của một cơng ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn
kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao
chứng tỏ cơng ty càng có nhiều khả năng sẽ hồn trả được hết các khoản nợ. Tỷ số thanh tốn
hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng
khơng trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là cơng ty sẽ phá
sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này q cao cũng khơng
phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu
quả.
 Tỷ lệ thanh toán nhanh:
QR

=

TSNH - TK
-------------NNH

(Tiền và các khoản tương đương tiền+các khoản
phải thu+các khoản đầu tư ngắn hạn)/(Nợ ngắn
hạn)

Tỷ số thanh tốn nhanh cho biết liệu cơng ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ
ngắn hạn mà khơng cần phải bán hàng tồn kho hay khơng. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ


số thanh tốn hiện hành. Một cơng ty có tỷ số thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng
hồn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cẩn thận. Ngồi ra, nếu tỷ số này nhỏ hơn
hẳn so với tỷ số thanh tốn hiện hành thì điều đó có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
phụ thuộc q nhiều vào hàng tồn kho. Các cửa hàng bán lẻ là những ví dụ điển hình của trường
hợp này.
CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
 Hiệu qủa sử dụng tổng tài sản
TNS
TAT

=

-------- =
A

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể
đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản
doanh nghiệp đã đầu tư. Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao.

 Vòng quay tồn kho

Csx
IT

=

--------

Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình
qn hoặc Doanh thu / Số dư hàng

TK
tồn kho cuối kì
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hố tồn kho bình qn ln chuyển trong kỳ. Số vòng quay
hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt.

 Kỳ thu tiền bình quân
KPT*360
ACP
Trong do:

=

---------

=
NS

360

Hoặc: Phải thu khách hàng x
--------------365
ngày/
Doanh thu bán chịu
Vong quay cac khoan
phai
thu


Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Vòng quay các khoản phải thu
càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ, và ngược lại.Tuy nhiên kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều

trường hợp chưa thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp
như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng của doanh nghiệp.

CÁC TỶ LỆ TÀI TR
 Tỷ lệ nơ / tổng tài sản
TD
D/A

=

----TA

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự
chủ tài chính của doanh nghiệp. Tỷ số này mà q nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý
doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác
đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao q hàm
ý doanh nghiệp khơng có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức
độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn.
Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một doanh nghiệp cá biệt nào đó với tỷ số bình qn của
tồn ngành.

 Tỷ lệ thanh toán lãi vay
EBIT
ICR

=

Thu nhập trước thuế và lãi vay
(EBIT)/ Lãi vay


----I

Chỉ số này cho biết với mỗi đồng chi phí lãi vay thì có bao nhiêu đồng EBIT đảm bảo thanh tốn.

 Tỷ số khả năng trả nợ
EBITDA + thanh toán tiền thuê
= --------------------------------------I + nợ gốc + Thanh toán tiền thuê
Tỷ số này cho biết để chuẩn bị cho mỗi đồng trả nợ gốc và lãi, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng có thể sử dụng
được.

CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH LI

Doanh lợi gộp bán hàng và dòch vụ
GP
GPM

=

-------NS

Hệ số biên lợi nhuận gộp còn gọi là hệ số tổng lợi nhuận hoặc tỷ lệ lãi gộp (tên tiếng Anh: gross margin, gross profit margin, gross
profit rate) được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận gộp chia cho doanh thu. Cơng thức tính hệ số biên lợi nhuận gộp như sau:
Hệ số biên lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp / Doanh thu
Trong đó:
Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán
Trong một số trường hợp, doanh thu được thay bằng doanh thu thuần và tỷ lệ lãi gộp được tính bằng cơng thức:
Hệ số biên lợi nhuận gộp (%) = Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập. Hệ số biên lợi nhuận gộp là một chỉ số rất hữu
ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong cùng một ngành.Doanh nghiệp nào có hệ số biên lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ
doanh nghiệp đó có lãi hơn và kiểm sốt chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó.



Chỉ đơn thuần nhìn vào thu nhập của một doanh nghiệp sẽ khơng thể nắm hết được tồn bộ thơng tin về doanh nghiệp đó. Thu nhập
tăng là dấu hiệu tốt nhưng điều đó khơng có nghĩa là hệ số biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp đang được cải thiện.
Ví dụ nếu một doanh nghiệp có tốc độ tăng chi phí cao hơn so với doanh thu, hệ số biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp đó sẽ giảm.
Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp cần kiểm sốt tốt các chi phí của mình. Giả định rằng một doanh nghiệp có lợi nhuận gộp là 10
tỷ VNĐ, doanh thu là 100 tỷ VNĐ, hệ số biên lợi nhuận lộp sẽ là:
10 tỷ VNĐ / 100 tỷ VNĐ = 10%.
Nếu trong năm tiếp theo lợi nhuận gộp tăng lên 15 tỷ VNĐ, doanh số tăng lên 200 tỷ VNĐ, hệ số biên lợi nhuận gộp sẽ chỉ còn
15 tỷ VNĐ / 200 tỷ VNĐ = 7.5%.
Như vậy khi một doanh nghiệp tăng lợi nhuận gộp thì đồng thời cũng phải tìm cách làm tăng hệ số biên lợi nhuận gộp theo tỉ lệ tương
ứng.

 Doanh lợi ròng
NI
NPM

=

-------TNS

Hệ số biên lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (lợi nhuận sau thuế) của một doanh nghiệp so với doanh thu.
Hệ số biên lợi nhuận ròng = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
các doanh nghiệp được quản lý tốt đạt được mức lợi nhuận ròng tương đối cao hơn vì các doanh nghiệp này quản lý các
nguồn vốn của mình có hiệu quả hơn.
Xét từ góc độ nhà đầu tư, một doanh nghiệp sẽ ở vào tình trạng thuận lợi nếu có hệ số biên lợi nhuận ròng cao hơn hệ
số biên lợi nhuận ròng trung bình của ngành và, nếu có thể, có hệ số biên lợi nhuận ròng liên tục tăng. Ngồi ra, một
doanh nghiệp càng giảm chi phí của mình một cách hiệu quả - ở bất kỳ doanh số nào - thì hệ số biên lợi nhuận ròng của
nó càng cao.


 Sức sinh lợi cơ bản
EBIT
BEP

=

-------A

Lợi nhuận trước thuế và lãi có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp hoặc tính ra bằng cách
lấy lợi nhuận trước thuế cộng với chi phí lãi vay.
Tỷ số này thường được dùng để so sánh khả năng sinh lợi giữa các doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp và mức độ sử dụng nợ rất khác nhau. Tỷ số mang giá trị dương càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp
kinh doanh càng có lãi. Tỷ số mang giá trị âm là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
NI
ROA

=

--------

(Tổng LN sau thuế) / (Tổng tài sản)

A
Hay :

Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ
báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 q, nửa năm, hay một năm) chia cho bình qn tổng giá trị tài sản của doanh
nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy từ báo cáo kết quả kinh

doanh. Còn giá trị tài sản được lấy từ bảng cân đối kế tốn. Chính vì lấy từ bảng cân đối kế tốn, nên cần
tính giá trị bình qn tài sản doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà khơng quan tâm đến cấu trúc tài chính.
Chỉ số này cho biết cơng ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng tài sản.
b. Định nghĩa/Cách xác định:
 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
NI


ROE

=

--------

(lợi nhuận sau thuế)/(vốn chủ sở hữu)

E
Hay

HAY:
ROE = Tỷ suất lợi nhuận biên x Số vòng quay tổng tài sản x Hệ số đòn bẩy tài chính
Mặt khác, vì tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bằng tỷ suất lợi nhuận biên nhân với số vòng quay tổng tài sản,
nên:
ROE = ROA x Hệ số đòn bẩy tài chính

Cho biết cứ 1 đồng vốn chủ sở thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này phụ thuộc vào
thời vụ kinh doanh. Ngồi ra, nó còn phụ thuộc vào quy mơ và mức độ rủi ro của cơng ty. Để so
sánh chính xác, cần so sánh tỷ số này của một cơng ty cổ phần với tỷ số bình qn của tồn

ngành, hoặc với tỷ số của cơng ty tương đương trong cùng ngành.
CÁC TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ THEO GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG
 Tỷ lệ P/E
P
P/E

=

ME

-------- = ----EPS

NI

P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu. Trong đó, giá thị
trường của là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại; thu nhập của mỗi
cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận sau thuế mà cơng ty chia cho các cổ đơng thường trong năm tài
chính gần nhất.P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần,
hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có
nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên
người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hố thị trường thấp; dự đốn cơng ty có tốc độ tăng
trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
 Tỷ lệ P/B
P( giá cổ phiếu)
P/B

=

---------


=

ME
--------

B (số lượng cổ phiếu

E

đang lưu hành bình qn)

P/B được dùng để so sánh giá cổ phiếu với giá trị ghi sổ của nó. P/B là cơng cụ phân tích giúp
các nhà đầu tư tìm kiếm các cổ phiếu có giá rẻ mà thị trường ít quan tâm. P/B nhở hơn 1 có thể
mang ý nghĩa là: DN đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi số của nó; giá trị tài sản


của cơng ty đã bị thổi phồng q mức hoặc thu nhập trên tài sản của cơng ty là q thấp. Nếu
P/B lớn hơn 1 thì cơng ty đang làm ăn khá tốt và thu nhập trên tài sản cao. Chỉ số P/B chỉ thực
sự hữu ích khi xem xét các cơng ty tài chính, hoặc cơng ty có giá trị tài sản tương đối lớn.
 Tỷ số giá / dòng tiền
Giá thò trường CP
P/CF

P

= ----------------------------------

= -----

Dòng tiền thuần từ HĐKD trên mỗi cổ phần


CFPS

P/CF được sử dụng kết hợp với P/E để định giá và tính tốn xem cổ phiếu giá cổ phiếu hiện tại là
rẻ hay đắt, nhằm thay thế cho EPS truyền thống .
So với các cơng ty cùng ngành, nếu có P/CF thấp nghĩa là giá cổ phiếu đang rẻ hơn, đồng thời
hoạt động kinh doanh của cơng ty đang ở trạng thái lành mạnh và vẫn còn tiền nhàn rỗi để trả
cổ tức hoặc mua cổ phiếu, nghĩa là thu nhập của cổ đơng sẽ tăng lên. Khác nhau ở chỗ: P/CF ổn
định hơn P/E, do dòng tiền thường ổn định qua các năm hơn EPS.
Tuy nhiên, P/CF thấp chưa hẳn là tốt, vì lúc đó doanh nghiệp bị xem là dự trữ q nhiều tiền
mặt mà khơng đầu tư thích đáng để phát triển kinh doanh.

Một số ký hiệu và công thức mở rộng
Lãi ròng (NI)
LNST-cổ tức của cổ phiếu ưu đãi) / (KLCP lưu hành
 EPS

=

bình qn trong kỳ). Hai cơng ty có thể có cùng EPS,
nhưng một cơng ty có ít cổ phần hơn, có thể sử dụng
vốn ít hơn- tức là cơng ty đó có hiệu quả cao hơn trong
đangviệclưu
hành
sử dụng
vốn của mình để tạo ra lợi nhuận và, nếu
những yếu tố khác là tương thì đây là cơng ty tốt hơn.

-------------------------------- =
Cổ phiếu thường


Cổ tức trả cho cổ đông thường
 DPS = --------------------------------------- = EPS x d

Cổ phiếu thường đang lưu hành
Tổng giá trò vốn chủ sở hữu (E)
 BVPS

=

---------------------------------------Cổ phiếu thường đang lưu hành

Lãi ròng + Khấu hao TSHH và VH
 CFPS = ------------------------------------------Cổ phiếu thường đang lưu hành
 NOWC : (vốn hoạt động thuần) =
Tổng tài sản lưu động cần
thiết cho hoạt động kinh doanh
– Tổng nợ ngắn hạn không chòu
lãi = (Tiền + Phải thu + Tồn kho) – (Phải trả nhà cung cấp + Phải
trả khác).
 NOPAT : (lợi nhuân hoạt động thuần sau thuế) = EBIT (1-thuế suất).
 OCF : (dòng tiền hoat động) = NOPAT + Khấu hao.


 Đầu tư vốn vào hoat động = Gia tăng tài sản cố đònh + chênh
lệch vốn hoạt động thuần : (NOWC sau –NOWC trước).
 FCF: (dòng tiền tự do) = OCF – đầu tư vốn vào hoạt động.
 MVA: (Giá trò thò trường gia tăng) = là khoản chênh lệch giữa giá
trò thò trường của vốn chủ sở hữu và giá trò sổ sách của vốn
chủ sở hữu trong bảng cân đối tài sản.

 EVA: ( Giá trò kinh tế gia tăng) = NOPAT – (Tổng vốn hoạt động do
nhà đầu tư cung cấp x Chi phí vốn sau thuế)
 EVA = (lãi ròng – (vốn chủ sở hữu x chi phí sử dụng vốn chủ sở
hữu))
 EVA = (vốn chủ sở hữu) (ROE –Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI

ES =

VA VA A  V I T NI  A
=
× =
+ + +
×
L
A L  A A A A  L

V  I T NI  A
+
+ +
×
L  A A A  L
V P
ES = +
L L
ES =

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
P E/A P
1

×
= ×
B ROA B ROE
P = ( P / E ) × B × ROE
P/E =

ROE = ROA ×

1
(1 − D / A )

 Csx Cql Cbh Ctc Ck Ttn  NS
ROA = 1 −





×
 NS NS NS NS NS NS  A

DIỂM HÒA VỐN
 Điểm hoà vốn là mức độ hoạt động ở đó doanh thu bằng tổng
chi phí, không có lợi nhuận hay lỗ. Công thức xác đònh điểm hoà
vốn:
TỔNG CHI PHÍ BB
 SẢN LƯNG HV
=-----------------SỐ DƯ ĐẢM PHÍ ĐVSP
TỔNG CHI PHÍ BB
 DOANH THU HV = --------------------TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ



TỔNG CPBB + LNMT
 DOANH THU MT = ---------------------









TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
S : DOANH THU
Q : SẢN LƯNG
P : GIÁ BÁN MỘT SẢN PHẨM
C : TỔNG CHI PHÍ
F : TỔNG CHI PHÍ BẤT BIẾN
V : BIẾN PHÍ MỘT SẢN PHẨM
Q* ll : sản lượng hoà vốn lời lỗ
Q*tm : sản lượng hoà vốn tiền mặt
Q*tn : sản lượng hoà vốn trả nợ.

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC ĐÒN BẢY TÀI CHÍNH
DTL = DOL × DFL =
DOL =

DFL =


DFL =

Q( P − V )
Q( P − V ) − F

% ∆NI
% ∆S
=

Q( P − V ) − F
Q( P − V ) − F − I
EBIT
EBT

=

% ∆NI
% ∆EBIT

=

% ∆EPS
% ∆S

EBIT + F
EBIT
=

=


=

% ∆EBIT
% ∆S

EBIT
EBIT − I
% ∆EPS
% ∆EBIT

/>


×