Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn toán 8 huyện châu thành năm học 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.14 KB, 4 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018
Mơn TỐN, Lớp 8

Đề chính thức

Thời gian: 90 phút (khơng kể phát đề)

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3.0 đ) - Thời gian làm bài 25 phút
Học sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
2
Câu 1: Cho  3 x  y   ........  6 xy  y 2 . Hạng tử điền vào chỗ ….. để có đẳng thức đúng là:
A. 3x2
B. 6x2
C. 9x2
D. 9x
Câu 2: Rút gọn biểu thức (a + b)2 + (a – b)2 ta được:
A. 2a2 + 2b2
B. – 4ab

D. 2a2 – 2b2

C. 4ab

Câu 3: Với x + y =10 và x – y = 3 thì biểu thức x2 – y2 có giá trị bằng:
A. 7
B. 13
C. 30
D. 91


Câu 4: Giá trị của biểu thức A = x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 là:
A. 1000000
B. 100000
C. 10000

D. 1000

Câu 5: Phép chia x 6 : ( x) 2 có kết quả là:
A. – x3
B. – x4

D. x4

C. x3

Câu 6: Đa thức x 2  4 x  m chia hết cho đa thức x  2 khi m bằng:
A. 4
B. 2
C. 2
x2  9
Câu 7: Rút gọn phân thức
ta có kết quả là:
x3

A. x – 3

B. x + 3

D. 4


C. x – 6

x
A
 2
Câu 8: Nếu
thì đa thức A là:
x 1 x 1
A. x+1
B. x  1

D. x2 + x
Câu 9: Hình thang có dấu hiệu nào sau đây là hình thang cân?
A. Hai cạnh bên bằng nhau.
bằng nhau.
C. Hai cạnh đáy bằng nhau.
bằng nhau.

D. x+6
C. x 2  x

B. Hai đường chéo
D. Hai góc đối

Câu 10: Một hình thang có đáy lớn là 5cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn 2cm. Độ dài đường trung
bình của hình thang sẽ là:
A. 3cm
B. 3,5cm
C. 4cm
D. 7cm

Câu 11: Một tam giác vng có độ dài một cạnh góc vng là 12 cm và độ dài đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng 10 cm thì độ dài cạnh góc vng còn lại là:
A. 15 cm
B. 16 cm
C. 20 cm
D. 22 cm
Câu 12: Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 6cm thì đường chéo
của hình chữ nhật đó bằng:


A. 8cm

B. 10cm

C. 12cm

D.

14cm
- Hết ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017-2018
Môn TOÁN, Lớp 8
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHÂU THÀNH
Đề chính thức
Điểm
bằng số

Điểm bằng Giám khảo 1

chữ
Giám khảo 2

Số thứ tự

Lời phê

Số tờ

Số phách

II - PHẦN TỰ LUẬN : (7.0 đ) Thời gian làm bài 65 phút
Câu 1: (2đ )
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ x3  6 x 2  9 x
b/ x 2  2 xy  2 x  4 y
2/ Cho A= ( 6x3 + 12x2): 2x - 2x(x+1) + 7 ( với x �0)
a/ Rút gọn A
b/ Chứng minh: A > 0, với mọi x �0
Câu 2: ( 2đ) Thực hiện các phép tính:
4x
6

a/
2x  3 2x  3
b/

6
3


x  4x 2x  8
2

x 2  3x x  3
c/ 2
:
x  2x  1 x  1
Câu 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có M, N, I lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, AC, BC. Gọi D là điểm đối xứng của I qua M.
a/ Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật. Để AMIN là hình vuông thì phải
có thêm điều kiện gì?
b/ Tứ giác ADBI là hình gì, vì sao?
c/ Chứng minh diện tích của tam giác AMN bằng

1
diện tích tam giác ABC.
4

BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :
Câu

1

2

Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN :

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12


HƯỚNG DẪN CHẤM
Ðề kiểm tra HỌC KÌ I, Năm học 2017-2018 - Môn TOÁN, Lớp 8
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 3.0 đ )
Câu
1
2
3
4
Kết quả
C

A
D
A
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 đ )
Câu
1


5
D

6
D

7
B

8
C

9
B

10
C

Nội dung cần đạt
1
(1đ)


a/ x3  6 x 2  9 x  x( x 2  6 x  9)
= x( x  3) 2
b/ x 2  2 xy  2 x  4 y  x( x  2 y )  2( x  2 y )
 ( x  2 y )( x  2)

2
(1đ)

2


a
(0,5đ)

A= ( 6x3 + 12x2): 2x - 2x(x+1) + 7
= 3x2 + 6x - 2x2 -2x+ 7
= x2 + 4x +7
A = x2 + 4x +7 = x2 + 4x + 4 +3= ( x  2) 2  3
Vì ( x  2) 2 �0 (với mọi x)
nên A = ( x  2) 2  3 > 0 với mọi x
4x
6
4x  6


2x  3 2x  3 2x  3
2(2 x  3)
2
2x  3
6

3
6.2
3.x



2
x  4 x 2 x  8 x( x  4).2 2( x  4).x
12  3 x
=
2 x( x  4)
3( x  4)
3

=
2 x( x  4) 2 x

=

b
(0,75đ)

c
(0,75đ)

x 2  3x x  3
x 2  3x x  1
:

.

x 2  2x  1 x  1 x 2  2x  1 x  3
x(x  3)(x  1)

(x  1) 2 (x  3)
=

3


x
x 1

11
B

12
B
Biểu
điểm
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Vẽ
đúng:
0,5đ


a
(1.25đ)

Tam giác ABC có: MA = MB (gt)
IB = IC (gt)
� MI là đường trung bình
� MI // AC và MI 

b
(0,50đ)

c
(0,75đ)

1
AC
2

Mà: N là trung điểm của AC (gt)
� MI//AN và MI = AN

� AMNI là hình bình hành
Ta lại có: �
A  900 � AMNI là hình chữ nhật
AMNI là hình vuông � AM=AN � AB=AC
Tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.
Tứ giác ADBI có:
. MI=MD (vì D và I đối xứng qua M)
. MA=MB
� ADBI là hình bình hành
Mà: MI//AC � MD  AB
� ADBI là hình thoi
1
AM . AN
2
1
. S ABC  AB. AC
2
1
1
Mà : AM  AB và AN  AC
2
2
1
1
1
� AM . AN  AB. AC  AB. AC
2
2
4
1

� S AMN  SABC
4

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

Ta có: . S AMN 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

* LƯU Ý: Trong mỗi bài HS có thể trình bày cách giải khác; GV căn cứ vào thang điểm để
chấm phù hợp
- Hết -



×