Một số câu hỏi môn Kiến trúc máy tính
1. Các chức năng cơ bản của máy tính:
a. Xử lý dữ liệu, Lu trữ dữ liệu, Chạy chơng trình, Xử lý số
lớn.
b. Lu trữ dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều khiển, Thực hiện
lệnh.
c. Lu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Trao đổi dữ liệu, Điều
khiển.
d. Điều khiển, Lu trữ dữ liệu, Thực hiện phép toán, Kết nối
Internet.
2. Trong máy tính, có các loại bus liên kết hệ thống nh sau:
a. Địa chỉ, Chức năng, Điều khiển
b. Điều khiển, Dữ liệu, Địa chỉ
c. Dữ liệu, Chức năng, Điều khiển
d. Dữ liệu, Điều khiển, Phụ trợ
3. Các hoạt động của máy tính gồm:
a. Thực hiện chơng trình, Giải mã lệnh, Vào/ra
b. Xử lý số liệu, Ngắt, Vào/ra
c. Thực hiện chơng trình, ngắt, vào/ra
d. Tính toán kết quả, thực hiện chơng trình, vào/ra
4. Khi Bộ xử lý đang thực hiện chơng trình, nếu có ngắt
(không bị cấm) gửi đến, thì nó:
a. Thực hiện xong chơng trình rồi thực hiện ngắt
b. Từ chối ngắt, không phục vụ
c. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chơng trình
d. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng
quay lại thực hiện tiếp chơng trình.
5. Đối với các tín hiệu điều khiển, phát biểu nào sau đây là sai:
a. MEMR là tín hiệu đọc lệnh/dữ liệu từ bộ nhớ/thiết bị
ngoại vi
b. MEMW là tín hiệu đọc lệnh từ bộ nhớ
c. IOR là tín hiệu đọc dữ liệu từ cổng vào ra
d. IOW là tín hiệu ghi dữ liệu ra cổng vào ra
6. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phơng pháp Dấu và độ
lớn, giá trị biểu diễn số 57 là:
a. 1001 0001
b. 0011 1001
c. 0100 0111
d. 1001 1001
Trang 1
7. Đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng phơng pháp Mã bù 2, giá
trị biểu diễn số 81 là:
a. 0101 0001
b. 0000 1100
c. 0000 1110
d. 0100 1010
8. Có biểu diễn 1111 1101 đối với số nguyên có dấu, 8 bit, dùng
phơng pháp Mã bù 2, giá trị của nó là:
a. Không tồn tại
b. - 3
c. 3
d. 253
9. Đối với các số có dấu, phép cộng trên máy tính cho kết quả sai
khi:
a. Cộng hai số dơng, cho kết quả âm
b. Cộng hai số âm, cho kết quả dơng
c. Có nhớ ra khỏi bit cao nhất
d. Cả a và b
10. Dạng biểu diễn IEEE 754/85 của số thực 11,25 là:
a. 41 34 00 00 H
b. 41 43 00 00 H
c. 14 34 00 00 H
d. 14 43 00 00 H
11. Xét các công đoạn của bộ xử lý, thứ tự nào là đúng:
a. Giải mã lệnh -> nhận dữ liệu -> xử lý dữ liệu -> ghi dữ
liệu -> nhận lệnh
b. Nhận lệnh -> giải mã lệnh -> nhận dữ liệu -> xử lý dữ
liệu -> ghi dữ liệu
c. Nhận lệnh -> nhận dữ liệu -> giải mã lệnh -> xử lý dữ
liệu -> ghi dữ liệu
d. Nhận lệnh -> giải mã lệnh -> ghi dữ liệu -> nhận dữ liệu
-> xử lý dữ liệu
12. Với công đoạn giải mã lệnh của CPU, thứ tự thực hiện là:
a. Thanh ghi lệnh -> giải mã -> khối điều khiển -> tín hiệu
điều khiển
b. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> tín hiệu điều
khiển -> giải mã
c. Khối điều khiển -> thanh ghi lệnh -> giải mã -> tín hiệu
điều khiển
d. Thanh ghi lệnh -> khối điều khiển -> giải mã -> tín hiệu
điều khiển
Trang 2
13. Đối với nhiệm vụ của khối điều khiển (trong CPU), phát biểu
nào sau đây là sai:
a. Điều khiển nhận lệnh tiếp theo từ bộ nhớ, đa vào thanh
ghi lệnh
b. Tăng nội dung của PC để trỏ vào lệnh tiếp theo
c. Vận chuyển lệnh từ thanh ghi ra bộ nhớ
d. Phát ra các tín hiệu điều khiển thực hiện lệnh
14. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong CPU, phát biểu nào
sau đây là sai:
a. Điều khiển chuyển dữ liệu từ CPU ra thanh ghi
b. Điều khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi vào ALU
c. Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU ra thanh ghi
d. Điều khiển ALU thực hiện lệnh
15. Đối với cờ overflow (OF), phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Đợc thiết lập khi cộng hai số khác dấu cho kết quả âm
b. Đợc thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả khác
dấu
c. Đợc thiết lập khi cộng hai số cùng dấu cho kết quả cùng
dấu
d. Đây là cờ báo tràn đối với số không dấu
16. Mode địa chỉ tức thì là mode không có đặc điểm sau:
a. Toán hạng là một phần của lệnh
b. Toán hạng nằm ngay trong trờng địa chỉ
c. Toán hạng có thể là toán hạng nguồn hoặc đích
d. Toán hạng chỉ có thể là toán hạng nguồn
17. Cho lệnh assembly: SUB BX, [50]. Toán hạng nguồn thuộc:
a. Mode địa chỉ trực tiếp
b. Không tồn tại lệnh
c. Mode địa chỉ hằng số
d. Mode địa chỉ tức thì
18. Cho lệnh assembly: ADD BX, [AX] + 50. Mode địa chỉ của
toán hạng nguồn là:
a. Dịch chuyển
b. Không tồn tại
c. Thanh ghi
d. Gián tiếp qua thanh ghi
19. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:
Trang 3
Mã
lệnh
Lện
h
Địa
chỉ
Bộ
nhớ
Toán
hạng
a. Trực tiếp
b. Gián tiếp
c. Gián tiếp qua thanh ghi
d. Không tồn tại
20. Hình vẽ sau là sơ đồ hoạt động của mode địa chỉ:
Mã
lệnh
Lện
h Địa
chỉ
Tập thanh
ghi
Địa chỉ của
t/hạng
Toán
hạng
a. Không tồn tại
b. Gián tiếp qua thanh ghi
c. Gián tiếp
d. Thanh ghi
21. Đối với bộ nhớ ROM, phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Có thể dùng điện để xoá PROM
b. PROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần
Trang 4
c. EPROM là loại ROM có thể xoá và ghi lại nhiều lần
d. Có thể dùng điện để xoá EPROM
22. Cho chip nhớ SRAM có dung lợng 16K x 8 bit, phát biểu nào sau
đây là đúng:
a. Các đờng địa chỉ là: A0 -> A13
b. Các đờng địa chỉ là: D0 -> D13
c. Các đờng dữ liệu là: A0 -> A14
d. Các đờng dữ liệu là: D1 -> D8
23. Cho chip nhớ nh hình vẽ, đây là ký hiệu của:
A0 -> A11
RAS
Chi
CA
S
C
S
p
D0 -> D7
nhớ
RD
WR
a. SRAM 4K x 8 bit
b. DRAM 4K x 8 bit
c. SRAM 16M x 8 bit
d. DRAM 16M x 8 bit
24. Cho máy tính có dung lợng bộ nhớ chính: 256MB, cache:
64KB, line: 16 byte, độ dài ngăn nhớ: 4 byte. Trong trờng hợp kỹ
thuật ánh xạ trực tiếp, dạng địa chỉ do bộ xử lý phát ra để truy
nhập cache là:
a. 13 + 10 + 2
b. 13 + 10 + 4
c. 14 + 10 + 4
d. 12 + 12 + 2
A0 -> A10
25. Hình vẽ dới đây là sơ Chip
đồ kết
nối 4 IC SRAM:
Chip nhớ
nhớ
A11
CS
RD
WR
A
Y0
G
Y1
Chip nhớ
Chip nhớ
D8 ->
D15
D0 ->
D7
Trang 5
a. 2K x 8 bit để có modul nhớ 8K x 8 bit
b. 4K x 8 bit để có modul nhớ 8K x 8 bit
c. 4K x 8 bit để có modul nhớ 8K x 16 bit
d. 2K x 8 bit để có modul nhớ 4K x 16 bit
26. Không thể nối trực tiếp thiết bị ngoại vi (TBNV) với bus hệ
thống, vì:
a. BXL không thể điều khiển đợc tất cả các TBNV
b. Tốc độ trao đổi, khuôn dạng dữ liệu khác nhau
c. Tất cả có tốc độ chậm hơn BXL và RAM
d. Tất cả các ý đều đúng
27. Đối với phơng pháp vào/ra cách biệt, phát biểu nào sau đây
là đúng:
a. Không gian địa chỉ cổng là một phần không gian địa
chỉ bộ nhớ
b. Dùng chung tín hiệu truy nhập cho cả bộ nhớ và cổng
vào/ra
c. Sử dụng các lệnh vào/ra trực tiếp
d. Dùng các lệnh truy nhập bộ nhớ để truy nhập cổng
28. Các phơng pháp xác định modul ngắt gồm có:
a. Nhiều đờng yêu cầu ngắt, kiểm tra vòng bằng phần
mềm, chiếm bus
b. Kiểm tra vòng bằng phần mềm và phần cứng, chiếm bus
c. Chiếm bus, kiểm tra vòng bằng phần cứng, nhiều đờng
yêu cầu ngắt
d. Nhiều đờng yêu cầu ngắt, kiểm tra vòng bằng phần
mềm và phần cứng, chiếm bus
29. Với phơng pháp vào/ra bằng DMA, phát biểu nào sau đây là
đúng:
a. TBNV dùng tín hiệu DACK để yêu cầu trao đổi dữ liệu
b. CPU dùng tín hiệu DREQ để trả lời đồng ý DMA
c. DMAC gửi tín hiệu HRQ để xin dùng các đờng bus
d. DMAC gửi tín hiệu HLDA để xin dùng các đờng bus
Trang 6
30. Đối với ngắt mềm, phát biểu nào sau đây là sai:
a. Không do bộ nhớ sinh ra
b. Không do TBNV gửi đến
c. Không phải là một lệnh trong chơng trình
d. Là một lệnh trong chơng trình
31. Tín hiệu nào sau đây đợc BXL phát ra để điều khiển đọc
ngăn nhớ ?
a. MEMW
b. MEMR
c. IOW
d. IOR
e. Không tồn tại
32. Để điều khiển đọc lệnh từ ngăn nhớ, BXL phải phát ra tín
hiệu nào sau đây ?
a. MEMW
b. IOR
c. INTR
d. MEMR
e. Không tồn tại
33. Khi cần vận chuyển địa chỉ từ BXL đến bộ nhớ, BXL phải
dùng bus gì ?
a. Bus dữ liệu
b. Bus điều khiển
c. Bus địa chỉ
d. Không phải bus địa chỉ
e. Bus dữ liệu hoặc bus điều khiển
34. Cho hai tín hiệu điều khiển: MEMR và INTA, hai tín hiệu
này có đặc điểm chung là gì sau đây?
a. Đều là tín hiệu điều khiển bộ nhớ
b. Đều là tín hiệu điều khiển ngắt
c. Đều có chiều đi từ BXL ra ngoài
d. Đều có chiều đi từ ngoài vào BXL
e. Không có điểm chung
35. Khi thực hiện chuyển đổi một số thực về dạng IEEE 754/85,
nếu E và M không đủ số bit quy định thì:
a. Thêm các bit 0 vào bên phải E và vào bên phải M
b. Thêm các bit 0 vào bên trái E và vào bên phải M
c. Thêm các bit 0 vào bên phải E và vào bên trái M
Trang 7
d. Thêm các bit 0 vào bên trái E và vào bên trái M
e. Thêm các bit 1 vào bên trái E và vào bên phải M
36. Khi thực hiện chuyển đổi một số thực về dạng IEEE 754/85 ở
dạng kép (64 bit), nếu M không đủ số bit thì:
a. Thêm các bit 0 vào bên phải M cho đủ 23 bit
b. Thêm các bit 0 vào bên trái M cho đủ 23 bit
c. Thêm các bit 0 vào bên phải M cho đủ 52 bit
d. Thêm các bit 0 vào bên trái M cho đủ 52 bit
e. Thêm các bit 0 vào bên phải M cho đủ 64 bit
37. Cho các số nguyên không dấu đợc biểu diễn dới đây, giá trị
nào biểu diễn số âm?
a. Không có giá trị nào
b. 1100 0101
c. 0111 1011
d. 0101 1110
e. Tất cả các giá trị
38. Cho số nguyên biểu diễn nh sau: 1101 1111. Kết luận nào
sau đây là đúng?
a. Đây là một số âm
b. Đây là một số dơng
c. Phụ thuộc vào dạng biểu diễn không dấu hay có dấu
d. Không phải là số dơng
e. Không phải là số âm
39. Với PP biểu diễn số nguyên dùng mã bù 2, thứ tự các bớc thực
hiện đối với số âm là:
a. B1: Đảo bit để có số bù 1
B2: Cộng số bù 1 với 1
B3: Đổi số dơng tơng ứng ra nhị phân
b. B1: Cộng số bù 1 với 1
B2: Đổi số dơng tơng ứng ra nhị phân
B3: Đảo bit để có số bù 1
c. B1: Đổi số dơng tơng ứng ra nhị phân
B2: Cộng số bù 1 với 1
B3: Đảo bit để có số bù 1
d. B1: Đổi số dơng tơng ứng ra nhị phân
B2: Đảo bit để có số bù 1
Trang 8
B3: Cộng số bù 1 với 1
e. B1: Đảo bit để có số bù 1
B2: Đổi số dơng tơng ứng ra nhị phân
B3: Cộng số bù 1 với 1
40. Với PP chuyển đổi một số thực về dạng IEEE 754/85, thứ tự
các bớc thực hiện là:
a.
B1: Đa về dạng 1,aaa * 2b
B2: Tìm giá trị của S, E, M
B3: Đổi số thực đó ra nhị phân
b.
B1: Tìm giá trị của S, E, M
B2: Đa về dạng 1,aaa * 2b
B3: Đổi số thực đó ra nhị phân
c.
B1: Đổi số thực đó ra nhị phân
B2: Tìm giá trị của S, E, M
B3: Đa về dạng 1,aaa * 2b
d.
B1: Đổi số thực đó ra nhị phân
B2: Đa về dạng 1,aaa * 2b
B3: Tìm giá trị của S, E, M
e.
B1: Đa về dạng 1,aaa * 2b
B2: Đổi số thực đó ra nhị phân
B3: Tìm giá trị của S, E, M
41. Cho dữ liệu đợc lu trữ (dạng Hexa) trong bộ nhớ dới dạng đầu
nhỏ (little-endian) nh sau:
Nh vậy, giá trị
là:
a.
b.
c.
d.
e.
53 49 25
49 25 7A 53
25 7A 53 49
7A 53 49 25
7A 25 49 53
Địa chỉ
x
x+1
x+2
x+3
Dữ liệu
53
49
25
7A
của dữ liệu trên
7A H
H
H
H
H
Trang 9
42. Với công đoạn Nhận lệnh của BXL, thứ tự các bớc thực hiện
là:
a. B1: Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
B2: Tìm ngăn nhớ
B3: Chuyển lệnh về BXL
b. B1: Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
B2: Chuyển lệnh về BXL
B3: Tìm ngăn nhớ
c. B1: Tìm ngăn nhớ
B2: Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
B3: Chuyển lệnh về BXL
d. B1: Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
B2: Tìm ngăn nhớ
B3: Chuyển dữ liệu về BXL
e. B1: Tìm ngăn nhớ
B2: Chuyển lệnh về BXL
B3: Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
43. Với công đoạn Ghi dữ liệu của BXL, thứ tự thực hiện là:
a. Tìm ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Phát ra tín hiệu đọc
ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Chuyển dữ liệu đến bộ nhớ
(cổng vào/ra).
b. Tìm ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Phát ra tín hiệu ghi
ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Chuyển dữ liệu đến bộ nhớ
(cổng vào/ra).
c. Tìm ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Chuyển lệnh vào bộ
nhớ (cổng vào/ra) -> Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ
(cổng vào/ra).
d. Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Tìm
ngăn nhớ (cổng vào/ra) -> Chuyển lệnh vào bộ nhớ
(cổng vào/ra).
e. Phát ra tín hiệu đọc ngăn nhớ (cổng vào/ra) ->
Chuyển lệnh vào bộ nhớ (cổng vào/ra) -> Tìm ngăn
nhớ (cổng vào/ra).
44. Xét các tín hiệu điều khiển bên trong BXL, nhóm nào sau
đây là đúng:
a. Điều khiển ALU thực hiện phép cộng,
Trang 10
Điều khiển chuyển dữ liệu đến ngăn nhớ,
Điều khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi đến ALU.
b. Trả lời đồng ý ngắt,
Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU đến thanh ghi,
Điều khiển ALU thực hiện phép dịch bit.
c. Điều khiển ALU thực hiện phép so sánh,
Điều khiển chuyển dữ liệu từ ALU đến thanh ghi,
Điều khiển chuyển dữ liệu từ thanh ghi đến ALU.
d. Điều khiển ALU thực hiện phép quay bit,
Điều khiển chuyển lệnh đến BXL,
Điều khiển chuyển lệnh đến cổng vào/ra.
e. Điều khiển chuyển lệnh đến bộ nhớ,
Trả lời đồng ý nhờng bus,
Trả lời đồng ý ngắt.
45. Xét các tín hiệu điều khiển từ BXL ra ngoài, nhóm nào
sau đây là đúng:
a.
b.
c.
d.
e.
INTA, MEMW, INTR.
MEMW, IOR, HOLD.
IOW, MEMR, INTR.
HLDA, HOLD, INTA.
IOW, HLDA, MEMR.
46. Lệnh nào sau đây thuộc mode địa chỉ tức thì ?
a.
b.
c.
d.
e.
MOV
MOV
MOV
MOV
MOV
AX, BX
10, BX
CX, 10
CX, [10]
[10], CX
47. Lệnh nào sau đây có toán hạng nguồn thuộc mode địa
chỉ trực tiếp ?
a.
b.
c.
d.
e.
MOV AX, [BX + 15]
PUSH AX, 30
MOV CX, [SI]
MOV BX, [100]
MOV 100, BX
Trang 11
48. Lệnh nào sau đây có toán hạng đích thuộc mode địa
chỉ gián tiếp qua thanh ghi ?
a.
b.
c.
d.
e.
ADD AX, [SI]
MOV [25], AX
MOV [BX + 45], AX
POP BX, 20
MOV [DI], AX
49. Đối với toán hạng thuộc mode địa chỉ trực tiếp, các bớc
thực hiện nh sau:
a. B1: Giải mã lệnh
B2: Tìm toán hạng ở tập thanh ghi
B3: Thực hiện lệnh
b. B1: Giải mã lệnh
B2: Tìm toán hạng ở cổng vào ra
B3: Thực hiện lệnh
c. B1: Giải mã lệnh
B2: Tìm toán hạng nhiều lần ở bộ nhớ
B3: Thực hiện lệnh
d. B1: Giải mã lệnh
B2: Tìm toán hạng 1 lần ở bộ nhớ
B3: Thực hiện lệnh
e. B1: Giải mã lệnh
B2: Thực hiện lệnh mà không cần tìm toán hạng
50. Đối với toán hạng thuộc mode địa chỉ dịch chuyển, thứ tự
thực hiện nh sau:
a. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng theo tổng địa chỉ lấy
từ thanh ghi và cổng vào/ra --> Thực hiện lệnh
b. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng dựa theo địa chỉ lấy ở
thanh ghi --> Thực hiện lệnh
c. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng theo tổng địa chỉ lấy
từ bộ nhớ và cổng vào/ra --> Thực hiện lệnh
d. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng theo tổng địa chỉ lấy
từ bộ nhớ và tập thanh ghi --> Thực hiện lệnh
e. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng dựa theo địa chỉ lấy ở
bộ nhớ --> Thực hiện lệnh
Trang 12
51. Cho sơ đồ hoạt động của một mode địa chỉ nh sau:
Mã
lệnh
Lện
h Địa
chỉ
Bộ
nhớ
Địa chỉ của
t/hạng
Toán
hạng
Trình tự thực hiện đối với mode trên là:
a. Giải mã lệnh --> Thực hiện lệnh mà không cần tìm toán
hạng
b. Tìm toán hạng ở tập thanh ghi --> Giải mã lệnh -->Thực
hiện lệnh
c. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng ở cổng vào ra --> Thực
hiện lệnh
d. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng nhiều lần ở bộ nhớ -->
Thực hiện lệnh
e. Giải mã lệnh --> Tìm toán hạng 1 lần ở bộ nhớ --> Thực
hiện lệnh
52. Cho sơ đồ ánh xạ cache sau đây:
Trang 13
Đây là sơ đồ thực hiện của:
a. ánh xạ liên kết hoàn toàn
b. ánh xạ liên kết tập hợp
c. ánh xạ trực tiếp
d. Không phải ánh xạ trực tiếp
e. ánh xạ liên kết hoàn toàn hoặc tập hợp
53. Cho chip nhớ SRAM có dung lợng 4K x 4 bit, cần ghép nối để
có Modul nhớ có dung lợng 8K x 4 bit thì phải ghép:
a.
b.
c.
d.
e.
4
4
2
2
2
chip
chip
chip
chip
chip
theo
theo
theo
theo
theo
kiểu
kiểu
kiểu
kiểu
kiểu
tăng
tăng
tăng
tăng
tăng
độ dài ngăn nhớ
số lợng ngăn nhớ
độ dài ngăn nhớ
số lợng ngăn nhớ
độ dài và số lợng ngăn nhớ
54. Cho sơ đồ ánh xạ cache sau đây:
Trang 14
Với sơ đồ trên, có thể áp dụng đợc thuật toán thay thế dữ liệu
nào sau đây:
a. Thuật toán Random hoặc FIFO
b. Thuật toán LRU
c. Thuật toán LFU
d. Cả 4 thuật toán
e. Không có thuật toán nào
55. Cho chip nhớ SRAM có dung lợng 8K x 4 bit, cần ghép nối để
có Modul nhớ có dung lợng 8K x 8 bit thì phải ghép:
a.
b.
c.
d.
e.
4
4
2
2
2
chip
chip
chip
chip
chip
theo
theo
theo
theo
theo
kiểu
kiểu
kiểu
kiểu
kiểu
tăng
tăng
tăng
tăng
tăng
độ dài ngăn nhớ
số lợng ngăn nhớ
độ dài ngăn nhớ
số lợng ngăn nhớ
độ dài và số lợng ngăn nhớ
56. Cho sơ đồ ánh xạ cache sau đây:
Trang 15
Các bớc thực hiện đối với ánh xạ này là:
a. B1: Xác định số hiệu Line
B2: So sánh Tag
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
b. B1: So sánh Tag
B2: Xác định số hiệu Line
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
c. B1: So sánh Tag
B2: Xác định số hiệu Set
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
d. B1: Xác định số hiệu Line
B2:
Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
B3: So sánh Tag
e. B1: Xác định số hiệu Set
B2: So sánh Tag
Trang 16
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
57. Các bớc thực hiện đối với ánh xạ trực tiếp khi truy nhập
cache là:
a. B1: Xác định số hiệu Set
B2: So sánh Tag
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
b. B1: So sánh Tag
B2: Xác định số hiệu Line
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
c. B1: So sánh Tag
B2: Xác định số hiệu Set
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
d. B1: Xác định số hiệu Line
B2: So sánh Tag
B3: Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
e. B1: Xác định số hiệu Line
B2:
Xác định số hiệu ngăn nhớ hoặc tìm vào Bộ nhớ
chính
B3: So sánh Tag
58. Giả sử Cache của một hệ thống máy tính có 107 Line và
sử dụng ánh xạ trực tiếp. Nh vậy, nếu Block 309 đợc đa vào
cache thì sẽ vào Line nào?
a. Line 93
b. Line 94
c. Line 95
d. Line 96
e. Line 97
59. Giả sử cache có 10 Line và thông tin về các Block đang ở
trong cache nh sau:
Trang 17
Số hiệu Block
1
20
5
6
90
4
15
89
63
2
Thời gian
ở trong cache
2
5
6
9
12
14
8
7
20
45
Nếu áp dụng thuật toán FIFO, khi một Block mới đợc đa vào
cache thì Block cũ nào trong bảng trên bị thay đi ?
a.
b.
c.
d.
e.
Block
Block
Block
Block
Block
90
89
5
1
2
60. Giả sử cache có 8 Line và thông tin về các Block đang ở
trong cache nh sau:
Số hiệu
Block
2
4
6
8
10
12
14
16
Số lần truy
nhập
2
5
6
9
12
14
8
7
Nếu áp dụng thuật toán LFU, khi một Block mới đợc đa vào
cache thì Block cũ nào trong bảng trên bị thay đi ?
a. Block 2
b. Block 6
c. Block 10
d. Block 14
e. Block 16
Trang 18
Trang 19