Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Báo cáo thực tập kỹ thuật viện điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ CÔNG NGHIỆP
====o0o====

BÁO CÁO THỰC TẬP

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Xuân Tú

Lớp

: TĐH4 – K59

MSSV

: 20145056

Hà nội, 8-2017


LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với sinh viên khi còn
ngồi trong ghế nhà trường. Mục đích của thực tập kĩ thuật đem lại cho chúng ta nhiều
kĩ năng hơn trong thực tế và giúp có cái nhìn trực quan, đem lại những kiến thức mới
cho sinh viên. Không những được trải nghiệm trong một môi trường hoàn toàn mới –
môi trường công nghiệp mà còn được học hỏi những kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm
việc.
Qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Tạ Cao Minh đã tạo
điều kiện cho chúng em có cơ hội thực tập thực tế và cũng gửi lời cảm ơn tới công ty


TNHH KEIHIN VIETNAM đã tiếp nhận chúng em thực tập tại đây, đặc biệt là phòng
kĩ thuật của công ty.


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KVN ..................................................................................... 5
1.

Giới thiệu về công ty TNHH KEIHIN VIET NAM ........................................................ 5

2.

Các phòng ban trong công ty ....................................................................................... 5

3.

Triết lý hoạt động của KVN ......................................................................................... 5

CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT CÁC DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CỦA KVN ................................. 8
2.1. Qui trình sản xuất Chế hòa khí (PB Carb) và Cụm van tiết lưu ( THB) .......................... 8
2.2. Qui trình sản xuất Inlet Pipe & FPM .......................................................................... 11
2.3. Qui trình sản xuất THS ( THROTLE SHAFT ) ........................................................... 11
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN......................................................... 13
3.1. Đào tạo kiến thức về hệ thống điện của thiết bị sản xuất .............................................. 13
3.2. Đào tạo tổng quát về công đoạn sản xuất, thiết bị sản xuất của KVN ............................ 14
3.3. Đào tạo về chương trình PLC ..................................................................................... 19
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC................................................................................... 21



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hiǹ h 1: Công ty THHH KEIHIN VIỆT NAM ............................................................................. 6
Hiǹ h 3: Dây chuyền gia công PB ............................................................................................... 8
Hiǹ h 4: Dây chuyền gia công THB ............................................................................................ 9
Hiǹ h 5: Dây chuyên lắp ráp THB ............................................................................................ 10
Hiǹ h 6: Dây chuyền lắp ráp THB ............................................................................................ 10
Hiǹ h 8: Máy Rotary trong dây chuyền THS .............................................................................. 12
Hiǹ h 9: Các thiết bị điện ở khu vực kỹ thuật .......................................ý bề mặt gồm 14 công đoạn ( 14 mảng xử lý ).
 Dây chuyền gia công THB
Sử dụng các máy gia công chuyên dụng được chế tạo tại Nhật. Gia
công với Cycle Time 6 giây/ sản phẩm. Thiết lập 8/2012, sản xuất
hàng loạt 12/2012.

Hin
̀ h 5: Dây chuyền gia công THB
Sau khi gia công body được chuyển đến khu xử lý bề mặt tiến
hành xử lý bề mặt Adoline gồm 14 công đoạn ( 14 mảng xử lý )
 Dây chuyền lắp ráp PB
Body sau khi được xử lý bề mặt sẽ được lưu chuyển sang dây
chuyền lắp ráp PB, lắp ráp linh kiện tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Dây chuyền lắp ráp PB sử dụng các máy lắp ráp chuyên dụng nhập
từ Thái Lan, thời điểm thiết lập tháng 5/2012, sản xuất hàng loạt vào
tháng 8/2012.
 Dây chuyền lắp ráp THB
Body sau khi được xử lý bề mặt sẽ được lưu chuyển sang dây
chuyền lắp ráp để tạo thành phẩm.



Hin
̀ h 6: Dây chuyên lắp ráp THB

Hin
̀ h 7: Dây chuyền lắp ráp THB
Dây chuyền lắp ráp THB sử dụng các máy lắp ráp chuyên dụng nhập từ
Thái Lan, thời điểm thiết lập tháng 8/2012, sản xuất hàng loạt vào tháng
12/2012.


2.2. Qui trình sản xuất Inlet Pipe & FPM
Đối với sản phẩm INPAI và FPM thì qui trình sản xuất chỉ gồm công đoạn lắp
ráp thành phẩm đối với linh kiện đơn mua vào.

Hình 7. Công đoạn lắp ráp

Hin
̀ h 8. Dây chuyền lắp ráp INPAI và FPM
Do đặc tính lắp ráp của sản phẩm mà dây chuyền FPM được đưa vào trong
phòng sạch bằng PVC nhằm đảm bảo không có dị vật bám vào trong quá trình lắp
ráp.

2.3. Qui trình sản xuất THS ( THROTLE SHAFT )
Qui trình chế tạo THS bao gồm 3 công đoạn chính dưới đây:


Hình 8. Gia công THS
Dây chuyền xử lý bề mặt THS: THS sau khi được gia công sẽ được xử lý bề
mặt bằng hóa chất.
Dây chuyền gia công THS: Gồm 2 máy chính, máy thứ nhất cắt khuôn của

THS từ phôi đầu vào, máy thứ 2 gia công các chi tiết còn lại trên THS ( máy
Rotary)
Dây chuyền sơn THS: THS sau khi được xử lý bề mặt sẽ được sơn và xử lý
nhiệt tại phòng sơn trước khi xuất sang dây chuyền lắp ráp.

Hin
̀ h 9: Máy Rotary trong dây chuyền THS


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN
Trong thời gian thực tập tại KEIHIN VIETNAM nội dùng mà em được đào tạo
bao gồm những mục sau:





Đào tạo kiến thức về hệ thống điện của thiết bị sản xuất.
Đào tạo khái quát về công đoạn sản xuất, thiết bị sản xuất của KVN.
Đào tạo về chương trình PLC.
Thực hành lắp ráp mạch điện và sửa chữa thiết bị.

Cụ thể như sau:
3.1. Đào tạo kiến thức về hệ thống điện của thiết bị sản xuất
 Đào tạo về kiến thức chung và các phần tử của hệ thống.
 Học và sử dụng nguyên lý và hoạt động của các loại rơ le, công tắc tơ, bộ
điều khiển PLC.
 Nguyên lý hoạt động, chức năng các loại sensor.

Hin

̀ h 10: Các thiết bị điện ở khu vực kỹ thuật


.

Hin
̀ h 11: Một máy ở khu vực kỹ thuật
3.2. Đào tạo tổng quát về công đoạn sản xuất, thiết bị sản xuất của KVN
Các line sản xuất của KVN bao gồm:
 Line Đúc
 Line Gia công
 Line Lắp ráp


Qui trình sản xuất của chế hòa khí PB Card và cụm van tiết lưu THB như sau:
PB và THB được đúc, gia công, xử lý bề mặt sau đó được lắp ráp các linh kiện cấu
thành để tạo sản phẩm hoàn chỉnh.
Công đoạn đúc bao gồm:
+ Đúc PB Card ( đúc kém)

Hin
̀ h 12: Một bộ phận của máy đúc kẽm
+ Đúc THB ( đúc nhôm )


Hin
̀ h 13: Máy đúc Kẽm trong xưởng đúc


Hin

̀ h 14: Máy đúc Nhôm

Dây chuyền gia công bao gồm:

+ Dây chuyền gia công PB
+ Dây chuyền gia công THB


Tương tự lắp ráp cũng bao gồm dây chuyền lắp ráp PB và THB. Đối với sản phẩm
INPAI và FPM thì qui trình sản xuất chỉ gồm công đoạn lắp ráp thành phẩm
Đối với THS qui trình bao gồm 3 đoạn chính:

Hin
̀ h 15: Dây chuyền sản xuất THS


3.3. Đào tạo về chương trình PLC
Toàn bộ hệ thống PLC trong nhà máy đều sử dụng PLC của hang Mitshubishi.
Được đào tạo về các phần:






Các phần tử của chương trình PLC.
Cấu trúc của một chương trình PLC cơ bản.
Cách đọc, viết chương trình PLC từ thiết bị.
Sử dụng các phần mềm PLC như : GX Works, GX Developer.
Đọc và chỉnh sửa chương trình PLC của máy thối khí tại khu vực KOKI (

khu vực kĩ thuật của nhà máy) và viết chương trình theo yêu cầu .
 Đào tạo về màn hình HDMI: cách đọc chương trình HDMI GOT 1000,
HDMI của Omron..
 Động cơ servo.

Hin
̀ h 16: Tủ điều khiển của máy đúc Kẽm có sử dụng PLC


Hình 16.Một tủ điện trong nhà máy

Hin
̀ h 17: PLC Mitsubishi trong nhà máy


CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua kì thực tập kĩ thuật tại công ty TNHH KEIHIN VIETNAM vừa qua chúng em đã
tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích không chỉ trong việc học tập mà còn cả cho
định hướng nghề nghiệp sau này. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới
người thầy giáo đáng kính, thầy Tạ Cao Minh đã giúp đỡ em trong việc liên hệ công
ty thực tập KEIHIN và em cũng xin cảm ơn tất cả các anh chị trong bộ phận kĩ thuật
của công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em trong khoảng thời
gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
“Có ước mơ và tuổi trẻ trong tay, chúng ta hãy cùng nhau thử sức ở mọi lĩnh vực.”



×