Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÁCH VIẾT văn NGHỊ LUẬN xã hội HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.96 KB, 6 trang )

CÁCH VI ẾT V ĂN NGH Ị LU ẬN XÃ H Ộ
I
--------------------------------D ẠNG 1: HAI V Ấ
N Đ
Ề T Ư
Ơ N G PH Ả
N Đ
Ố I L ẬP (M Ộ
T ĐÚ NG – M Ộ
T SAI)
I. Gi ải thích
- V ấn đ
ề A (t ốt) – Bi ểu hi ện:
- V ấn đ
ề B (x ấu) – Bi ểu hi ện:
ð Đá nh giá s ơl ư
ợ c v ềm ối quan h ệgi ữa A và B.
II. Bàn lu ận: Kh ẳng đ
ị nh tính đú ng đ
ắ n c ủa nh ận đ
ị nh (N ếu đ
ề có nh ận đ
ị nh)
1. Bàn lu ận v ềv ấn đ
ề A (t ốt):
Vì sao c ần có A?
Lí l ẽ1 – D ẫn ch ứng 1
Lí l ẽ2 – D ẫn ch ứng 2
2. Bàn lu ận v ềv ấn đ
ề B (x ấu):
a. Th ự


c tr ạng
b. Tác h ại
c. Nguyên nhân
d. Gi ải pháp
III. Liên h ệb ản thân
1. Bài h ọc nh ận th ức: Bàn lu ận k ĩ v ềm ối quan h ệgi ữa A và B
Bài h ọc hành đ
ộ n g: c ụth ể, kh ảthi
ĐỀ MINH H Ọ
A 1
Đề : Bí th ưNguy ễn Bá Thanh đã d ặn dò lãnh đạo thành ph ốĐà N ẵng: “Hãy khát v ọng, đừn g tham v ọng”. Anh ch ị
hãy bàn lu ận v ềý ki ến trên.
G Ợ
I Ý THÂN BÀI
I. GI ẢI THÍCH
– Khát v ọng là mong mu ốn nh ữ
ng đi ều l ớn lao, t ốt đ
ẹ p v ới m ột s ựthôi thúc m ạnh m ẽ. H ư
ớ n g t ới khát v ọng là h ư
ớn g
t ới nh ữ
ng đi ều t ốt đ
ẹ p cho b ản thân và cho c ộng đ
ồ n g. Bi ểu hi ện: Ng ư
ờ i có khát v ọng là ng ư
ờ i có lý t ư
ở n g s ống,
luôn mong mu ốn và s ẵn sàng làm nh ững đi ều t ốt đ
ẹ p cho m ọi ng ư
ờ i , cho c ộng đ

ồ n g, không t ưl ợi cá nhân…
– Tham v ọng là lòng ham mu ốn, mong ư
ớ c quá l ớn, v ư
ợ t xa kh ản ăng th ực t ếc ủa con ng ư
ờ i , khó có th ểđ
ạt đ
ư
ợ c.
Tham v ọng đô i khi ch ỉ g ắn v ới d ục v ọng cá nhân .Bi ểu hi ện: Ng ư
ờ i có tham v ọng luôn xem b ản thân mình là trung
tâm, s ẵn sàng làm m ọi vi ệc đ
ể đ
ạt đ
ư
ợ c m ục đí ch, b ất ch ấp h ậu qu ả…
ð Khát v ọng và tham v ọng có đi ểm chung đó là đ
ề u th ểhi ện mong mu ốn c ủa con ng ư
ời v ư
ợ t lên trên nh ững gi ới h ạn
c ủa b ản thân và hi ện th ực. Dù l ằn ranh gi ữa chúng th ật mong manh, nh ưng tác đ
ộ n g c ủa hai tính cách trên đ
ế n cu ộc
s ống r ất khác bi ệt: N ếu khát v ọng mang đ
ế n nh ững giá tr ị t ốt đ
ẹ p , đó ng góp c ụth ểcho c ộng đ
ồ n g, thì tham v ọng l ại
mang đ
ế n nh ững h ậu qu ảkhôn l ư
ờ n g.
II. BÀN LU ẬN

Nh ưv ậy có th ểth ấy, l ời khuyên c ủa ông Nguy ễn Bá Thanh: “Hãy khát v ọng, đ
ừ n g tham v ọng” là hoàn toàn xác
đá ng, nó th ểhi ện cái tâm và cái t ầm c ủa m ột ng ười lãnh đạo luôn lo ngh ĩ cho nhân dân, đất n ước .
1. Hãy khát v ọng
Vì sao chúng ta c ần ph ải nuôi d ư
ỡ n g khát v ọng?
- Khát v ọng s ẽgiúp chúng ta xác đ
ị nh đ
ư
ợ c nh ững m ục tiêu tích c ực và có đ
ộ n g l ực m ạnh m ẽđ
ể vư
ơ n t ới nh ững
m ục tiêu đó , t ừđó ta có th ểkh ẳng đ
ị nh giá tr ị b ản thân và có m ột cu ộc s ống có ý ngh ĩa. DC: Khát v ọng v ư
ợ t qua
chính mình c ủa Ánh Viên…
- Có khát v ọng, ta s ẽcó s ức m ạnh đ
ể vư
ợ t qua ngh ịch c ảnh và tìm th ấy h ạnh phúc. DC: Khát v ọng v ư
ơ n t ới m ột
cu ộc s ống không gi ới h ạn c ủa Nick Vujicic.
- Có khát v ọng, ta s ẽs ẵn sàng c ống hi ến, s ống h ết mình vì c ộng đ
ồ n g, chung tay góp s ức làm cho th ếgi ới t ốt đ
ẹp
h ơn. DC: Martin Lutherking và khát v ọng t ạo ra m ột cu ộc s ống bình đ
ằ n g gi ữa ng ư
ờ i và ng ư
ờ i , không còn n ạn phân
bi ệt ch ủng t ộc.

2. Đ
ừ n g tham v ọng
- Vì sao chúng ta không nên tham v ọng? Có th ểth ấy, trong cu ộc s ống, s ựtham v ọng v ẫn t ồn t ại và gây ra nh ững


th ự
c tr ạng đá ng bu ồn.
a. Th ự
c tr ạng:
- Tham v ọng chi ph ối con ng ườ
i t ừnh ững s ựvi ệc th ườ
n g nh ật: h ọc sinh vì mu ốn có thành tích không đú ng v ới n ăng
l ực mà gian l ận trong thi c ử; doanh nghi ệp bán l ẻx ăng d ầu vì tham v ọng làm giàu mà g ắn chip gian l ận ti ền c ủa
khách…
- Có nh ữ
ng tham v ọng gây ra nh ững s ựki ện tai h ại: Vì tham v ọng mà nh ững k ẻsáng l ập ra công ty đa c ấp Liên K ết
Vi ệt đã l ừa 60.000 ng ườ
i và chi ếm đo ạt 1900 t ỉ đồn g, khi ến cho nhi ều gia đì nh r ơi vào c ảnh l ầm than.
- Ở quy mô qu ốc t ế, s ựtham v ọng c ủa m ột qu ốc gia c ũng gây nên nh ững c ăng th ẳng, đe d ọa an ninh, tr ật t ự
: tham
v ọng bá quy ền c ủa Trung Qu ốc ở Bi ển Đô ng đa ng khi ến tình hình ở khu v ực này tr ởnên c ăng th ẳng, đe d ọa tr ự
c
ti ếp đến s ựbình an c ủa nhân dân các n ướ
c.
b. Tác h ại
- Do b ất ch ấp h ậu qu ảđể đạt được đi ều mình mong mu ốn cho nên k ẻtham v ọng có th ểlàm h ại đến ng ườ
i khác, nó
khi ến cu ộc s ống con ng ườ
i tr ởnên b ất an và gây ra b ất h ạnh cho m ọi ng ườ
i.

- Tham v ọng s ẽgieo r ắc s ựs ợhãi và s ực ăm thù, nó làm tan rã m ối quan h ệgi ữa ng ườ
i v ới ng ườ
i , gi ữa các qu ốc
gia v ới nhau, t ạo ra m ột cu ộc s ống c ăng th ẳng và b ất an.
- K ẻtham v ọng s ẽđá nh m ất chính mình và t ựgây h ại cho b ản thân. DC: Trung Qu ốc v ới tham v ọng th ổi ph ồng n ền
kinh t ếđa ng ph ải tr ảgiá b ởi s ựô nhi ễm môi tr ườ
n g n ặng n ề, khói mù m ịt th ủđô B ắc Kinh khi ến ng ườ
i dân không th ể
ra đườn g.
c. Nguyên nhân
- Ở m ức độ cá nhân, tham v ọng đến s ựích k ỉ, do b ản tính hi ếu th ắng c ủa con ng ườ
i nên b ất ch ấp h ậu qu ảlàm
nh ữ
ng vi ệc trái v ới đạo đức .
- Ở m ức độ qu ốc gia, tham v ọng xu ất phát t ừt ưt ưở
n g bá quy ền và ch ủngh ĩa c ực đo an dân t ộc, luôn cho r ằng
quy ền l ợi c ủa dân t ộc mình là trên h ết và s ẵn sàng chà đạp lên quy ền l ợi các qu ốc gia khác.
d. Gi ải pháp: Đi ều quan tr ọng là m ội ng ườ
i c ần ph ải bi ết t ựý th ứ
c, ki ềm ch ếb ản thân, luôn t ỉnh táo nh ận ra các ranh
gi ới c ủa cu ộc s ống; c ần ph ải g ắn l ợi ích c ủa mình hài hòa v ới l ợi ích c ủa ng ườ
i khác và c ần sáng su ốt theo đu ổi
nh ữ
ng m ục tiêu kh ảthi, không quá xa t ầm v ới.
III. LIÊN H ỆB ẢN THÂN
1. Bài h ọc nh ận th ức: T ừnh ững lí l ẽnêu trên, ta càng th ấy được tính đú ng đắn trong l ời d ặn dò c ủa ông Nguy ễn Bá
Thanh. Khát v ọng và tham v ọng đều th ểhi ện b ản ch ất c ủa con ng ườ
i : luôn ng ưỡ
n g v ọng nh ữ
ng gì cao đẹp h ơn.

N ếu ta bi ết t ỉnh táo nh ận th ức, ta s ẽcó khát v ọng để c ống hi ến, để s ống th ật ý ngh ĩa. Nh ưng n ếu ta mù quáng và để
s ựích k ỉ, lòng tham, s ựhi ếu th ắng che m ắt, khát v ọng c ủa ta s ẽtha hóa thành tham v ọng, và nh ưv ậy h ậu qu ảth ật
khôn l ườ
n g.
2. Bài h ọc hành độn g: (Khát v ọng c ủa em là gì? Em làm gì để th ực hi ện khát v ọng đó ? Làm th ếnào để khát v ọng
không bi ến thành tham v ọng?)
***
D ẠNG 2: HAI V Ấ
N ĐỀ B ỔSUNG CHO NHAU (C ẢHAI ĐỀU ĐÚ NG)
I. Gi ải thích
- V ấn đề A – Bi ểu hi ện:
- V ấn đề B - Bi ểu hi ện:
ð Đá nh giá s ơl ượ
c m ối quan h ệgi ữa A và B.
II. Bàn lu ận
1. Vì sao c ần có A? Lí l ẽ- D ẫn ch ứng
2. Vì sao c ần có B? Lí l ẽ- D ẫn ch ứng
3. M ối quan h ệ: Trong cu ộc s ống, A và B không tách r ời mà luôn h ỗtr ợ, b ổsung cho nhau.
- N ếu có A mà không có B thì sao?
- Ng ượ
c l ại, n ếu có B mà không có A thì sao?
- A và B h ỗtr ợcho nhau nh ưth ếnào?
ð Có khi nào nh ờcó B mà phát huy được A?
ð Có khi nào nh ờcó A mà phát huy được B?
4. Phê phán


III. Liên hệ bản thân
1. Bài học nhận thức: Nêu nhận thức của bản thân về A và B. Các ý mở rộng, bổ sung để hoàn thiện vấn đề nghị
luận cũng trình bày ở đây luôn.

Bài học hành động: Cụ thể, khả thi
ĐỀ MINH HỌA 2
Đề bài: Bàn về yêu thương, Elbert Hubbard đã từng nói: “Sự yêu thương mà chúng ta cho đi là sự yêu thương duy
nhất mà chúng ta giữ được”.
Zoe Kravitz lại cho rằng: “Một khi bạn yêu thương chính mình, đó là khi bạn xinh đẹp nhất”
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.
GỢI Ý THÂN BÀI
I. GIẢI THÍCH
- Yêu thương: Tình cảm gắn bó, quyến luyến, trân trọng giữa người và người.
+ Nhận định của Elbert Hubbard đề cập đến sự “cho” và “giữ lại” trong yêu thương è Khẳng định vai trò quan trọng
của tình yêu người khác. Biểu hiện: đồng cảm trước nỗi đau của đồng loại, luôn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những
khó khăn, mất mát với những người xung quanh, sẵn sàng hy sinh, biết cho đi để thắp lên ngọn lửa yêu thương…
+ Nhận định của Zoe Kravitz lại hướng tình yêu ấy vào vào bản thân mỗi người, khẳng định tầm quan trọng của tình
yêu bản thân. Biểu hiện: Quan tâm, chăm sóc bản thân; có ước mơ, đam mê và nỗ lực thực hiện ước mơ, đam mê
ấy, biết mưu cầu hạnh phúc chính đáng và đấu tranh cho quyền được hưởng hạnh phúc ấy…
==>Hai nhận định tưởng như đối lập nhưng thật ra bổ sung cho nhau, giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơ n về
tình yêu thương.
II. BÀN LUẬN
1.Bàn luận về nhận định của Elbert Hubbard: Chúng ta cần yêu thương người khác.
Nhận định của Elbert Hubbard là hoàn toàn xác đáng. Vì sao “sự yêu thương mà chúng ta cho đi là sự yêu thương
duy nhất mà chúng ta giữ được”?
++ Khi ta cho đi yêu thương, ta có cơ hội giúp đỡ những người xung quanh, làm những việc cụ thể, thiết thực đóng
góp cho xã hội, những giá trị cụ thể ấy không mất đi, và nó mang lại hạnh phúc đến cho mọi người è Dẫn chứng: Bill
Gates, mẹ Theresa…
++ Khi ta yêu thương mọi người, ta sẽ thắt chặt sợi dây liên kết giữa người với người, tạo ra sự đoàn kết, đồng
thuận lớn trong cộng đồng, trong xã hội èDẫn chứng: Lê Thanh Thúy đã mất đi nhưng tình yêu thương của chị và
phong trào “Ước mơ của Thúy” mà chị khởi xướng đến nay vẫn được mọi người tiếp nối, với nhiều hoạt động thiện
nguyện như làm hoa giấy bán từ thiện, gây quỹ giúp bện nhân ung thư…
2.Bàn luận về nhận định của Zoe Kravitz: Chúng ta cũng cần yêu thương chính mình
Bên cạnh đó, ta cũng thấy rằng nhận định của Zoe Kravitz đã cho chúng ta một bài học bổ ích. VÌ sao ta “xinh đẹp

nhất” khi biết “yêu thương chính mình”?
++ Chỉ yêu thương chính mình, ta mới có thể yêu cuộc sống, nhận ra những giá trị tốt đẹp của cuộc đời quanh ta, từ
đó trân trọng, nâng niu các giá trị cuộc sống. Dẫn chứng: Dù bị liệt bẩm sinh, nhưng Nick Vujicic vẫn không ngừng
nỗ lực tập luyện để có cuộc sống tốt đẹp, trở thành một diễn giả nổi tiếng truyền cảm hứng về “cuộc sống không giới
hạn” đến những người kém may mắn trên toàn thế giới. Kì tích đó chỉ có được khi Nick biết trân trọng và yêu thương
chính bản thân mình, có nghị lực vượt qua những nghịch cảnh đầy khắc nghiệt của cuộc sống.
++ Yêu thương chính mình, thấu hiểu những đam mê chính đáng của bản thân và nỗ lực thực hiện những đam mê
ấy cũng là một cách tích cực để ta đóng góp cho nhân loại. Dẫn chứng: Picasso, Ánh Viên…
3. Bàn luận về mối quan hệ giữa hai vấn đề
Tóm lại, yêu thương người khác và yêu thương chính mình là hai mặt của một vấn đề, là hai mảnh ghép quan trọng
mà khi kết hợp lại ta được bức tranh tuyệt đẹp và ấm áp của tình yêu thương. Ta cần biết kết hợp hài hòa giữa hai
tình yêu ấy để sống cuộc sống thật có ích.
Vì sao vậy?
+ Nếu chỉ yêu thương mọi người mà không yêu thương bản thân, ta cũng khó có thể có được sức mạnh, nghị lự c
hay động cơ để làm những điều tốt đẹp cho người khác. Một người không yêu thương, chăm lo cho sức khỏe của
mình thì làm sao có thể chăm lo cho sức khỏe của người khác? Hơn nữa, nếu hủy hoại bản thân mình vì người
khác, ta sẽ khiến những người yêu thương ta đau lòng.


+Nếu chỉ yêu thương bản thân mà không yêu thương mọi người, ta sẽ trở nên cô độc, thậm chí trở thành một kẻ lầm
đường, lạc lối, mang đến những điều xấu cho người khác, cũng sẽ bị diệt vong.
+ Cho nên, tình yêu thương mọi người và tình yêu thương chính mình không bao giờ tách rời.
++ Yêu thương mọi người cũng là yêu thương chính mình: Khi ta cho đi yêu thương trước hết ta nhận lại niềm vui
làm một việc tốt. Tình yêu thương người khác sẽ giúp chúng ta hoàn thiện nhân cách, sống đẹp hơ n, có ý nghĩ a hơ n.
DC: Mark Zuckerberg hiến 99% tài sản làm từ thiện để con gái được lớn lên trong một thế giới tốt đẹp hơn.
++ Yêu thương chính mình cũng là yêu thương người khác. Trân trọng bản thân ta cũng là biết ơn cha mẹ đ ã sinh
thành, nuôi dưỡng. Khi ta dám lên tiếng đòi hỏi hạnh phúc chính đáng cho cá nhân mình, đó cũng là ta đã cất lên
tiếng nói chung cho những người xung quanh. DC: Hồ Xuân Hương, nhà thơ nữ đòi quyền hạnh phúc cho người phụ
nữ trong xã hội phong kiến.
++ Khi biết hài hòa giữa tình yêu thương cá nhân và tình yêu thương tha nhân, ta sẽ tránh được sự yêu thương mù

quáng, để tình yêu thương của ta mang đến những giá trị tốt đẹp cho cuộc đời.
4. Phê phán
- Những người không biết trân trọng bản thân.
- Những người ích kỉ, vô cảm, không yêu thương người khác.
III. LIÊN HỆ BẢN THÂN (bài học nhận thức và hành động)
***
DẠNG 3: HAI VẤN ĐỀ VỪA TƯƠNG PHẢN VỪA BỔ SUNG CHO NHAU
(MỖI VẤN ĐỀ ĐỀU CÓ ĐIỂM ĐÚNG VÀ SAI)
I. Giải thích
- Vấn đề A – Biểu hiện:
- Vấn đề B – Biểu hiện:
ð Khái quát mối quan hệ của hai vấn đề.
II. Bàn luận
1. Vấn đề A:
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
2. Vấn đề B
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
ð Ở hai mục này kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng.
3. Mối quan hệ: Trong cuộc sống, cần phải biết linh hoạt giữa hai cách sống A và B.
- Khi nào chỉ có thể chọn cách sống A mà không thể chọn cách sống B? (trình bày cụ thể)
- Khi nào chỉ có thể chọn cách sống B mà không thể chọn cách sống A?
- Làm thế nào/ Cần có những phẩm chất nào để biết khi nào thì chọn cách sống nào?
4. Phê phán
III. LIÊN HỆ BẢN THÂN
1. Bài học nhận thức: Trình bày suy nghĩ của em về A và B. Nếu có ý mở rộng thì trình bày ở phần này.
2. Phương hướng hành động: Ở hoàn cảnh hiện tại, anh chị chọn cách sống A hay B, hay cả hai? Có những cách cụ
thể nào giúp cách sống đó tích cực và có ích cho mọi người?
ĐỀ MINH HỌA 3

Đề bài:Hãy lắng nghe lời đối thoại về quan điểm sống sau đây:
- Xuân Diệu :
Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Cho nên :
Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm
(Vội vàng)
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ !
Em, em ơi, tình non đã già rồi.


(Giục giã)
- Nguyễn Ngọc Thuần : “Trong nhịp sống ồn ào, vội vã hôm nay, đôi khi ta cũng cần dừng lại, mua thêm cho mình
một chút suy tư, một chút nhớ mong, một chút bình yên, để lấy sức và rồi tiếp tục bước đi” .
(Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ)
Từ hai quan điểm sống trên, hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Sống vội vàng hay
sống thong thả?
GỢI Ý THÂN BÀI
I. GIẢI THÍCH
Bài thơ của XD thúc giục mọi người hãy sống thật vội vàng ==>Cách sống vội vàng: Sống nhanh, gấp gáp để làm
được nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn, sống nhiều hơn.
==> Nêu biểu hiện: Thế nào là một người sống vội vàng?
Nhận định của Nguyễn Ngọc Thuân khuyên chúng ta sống chậm lại ==>Cách sống thong thả: Sống chậm lại, dành
cho cuộc đời những khoảng lặng để cảm nhận những vẻ đẹp của cuộc sống và rút ra được những bài học sâu sắc
từ việc chiêm nghiệm, nghiền ngẫm con người và cuộc đời; sống chậm lại, nghỉ ngơi để tiếp tục sống thật ý nghĩa.
==> Nêu biểu hiện: Thế nào là một người sống thong thả?
Hai cách sống này tưởng như đối lập nhưng đều có những điểm tích cực và hạn chế riêng, chúng ta cần có sự lựa
chọn thông minh để sống một cách tích cực nhất, ý nghĩa nhất.
II. BÀN LUẬN
1.Cách sống vội vàng.

-Ưu điểm:
++Cuộc đời mỗi người là hữu hạn và ngắn ngủi, cách sống vội vàng sẽ giúp chúng ta trải nghiệm nhiều hơn để tâm
hồn thêm phong phú.
++ Sống vội vàng cũng đồng nghĩa với việc ta có thể làm được nhiều việc hơn, cống hiến nhiều hơn, để có cuộc đời
ý nghĩa hơn. Dẫn chứng: Dù chỉ sống 27 năm trên cuộc đời, nhưng di sản văn học của Vũ Trọng Phụng rất đồ sộ:
hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch, cùng 1 bản dịch vở kịch từ tiếng Pháp èĐó là kết
quả của quá trình lao động không ngừng nghỉ. Chống chọi với sự giày vò của bệnh lao, từ căn nhà phố Hàng Bạc,
Vũ Trọng Phụng đã cho ra đời những kiệt tác hiện thực của văn học và tạo ra những tiếng vang lớn.
- Nhược điểm: Nếu sống quá nhanh, quá vội vã, chúng ta dễ đánh rơi từng khoảnh khắc quý giá trong cuộc đời,
không kịp ngoái lại và trân trọng những vẻ đẹp bình dị. DC: Nhiều người qua đam mê công việc mà bỏ bê gia đình,
dần trở nên cô độc…
2. Cách sống thong thả
- Ưu điểm:
++ Sống thong thả khiến ta có thời gian chiêm nghiệm cuộc sống, để nhận ra những vẻ đẹp bình dị khuất lấp sau
thiên nhiên, con người và cuộc sống.
Dẫn chứng: Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, trước thời cuộc nhiễu loạn đã lui về ở ẩn để giữ trọn khí tiết, trong cảnh
sống “Nhàn”, ông đã cảm nhận được những vẻ đẹp của thiên nhiên trong thời gian tuần hoàn:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
(Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
++ Sống thong thả cho ta thời gian để suy ngẫm, tích lũy vốn sống, rút ra được những chiêm nghiệm sâu sắc về
cuộc đời và con người. Dẫn chứng: Trí Nghĩ, tăng lữ thời Tùy, Trung Quốc, người có công khai sinh ra Thiên Thai
Tông, đã dành ra 8 năm trời chỉ để làm một việc duy nhất là đóng chặt cửa ở trong nhà đọc kinh Phật
-Nhược điểm: Chúng ta không bao giờ biết được giới hạn cuộc đời mình là ở đâu, nếu sống quá thong thả, ta có thể
lãng phí rất nhiều thời gian quý giá mà chưa kịp làm điều gì tốt đẹp, ý nghĩa.
3. Như vậy, trong cuộc sống, chúng ta cần kết hợp hài hòa giữa hai lối sống: thong thả và vội vàng.
-Cuộc sống vốn đa dạng, luôn biến đổi, là một bài toán không bao giờ chỉ có một lời giải, buộc chúng ta phải linh
hoạt, thích nghi.
+ Có những việc dù muốn vội vàng nhưng buộc ta phải thong thả: Quá trình học tập không thể vội vàng, đốt cháy giai
đoạn, mà phải từ tốn lĩnh hội từng nấc, từng nấc để tiến bộ từng ngày.

+ Nhưng cũng có những việc không thể thong thả mà phải gấp gáp, vội vàng: Ví dụ như công tác cứu hộ, cứu nạn


trong thiên tai, thảm họa.
+ Có những khi cách sống thong thả sẽ giúp chúng ta giải quyết mọi việc nhanh hơn, và có những khi sự vội vàng
chỉ khiến ta giải quyết mọi việc chậm hơn: Khi tắc đường, nếu mọi người thong thả di chuyển trong trật tự thì sẽ tiết
kiệm thời gian, còn nếu mọi người chen lấn, giành đường, thì sẽ càng khiến việc tắc đường thêm trầm trọng, càng
tốn nhiều thời gian.
==>Cuộc sống cần nghỉ ngơi, nhưng cuộc sống không bao giờ ngơi nghỉ, tùy tình huống, tùy tình tính chất công việc
mà ta sống vội vàng hay sống thong thả. Nhưng tính kiên trì và ý thức tiết kiệm thời gian là hai đức tính mà mỗi
chúng ta đều phải rèn luyện, để ta có thể vội vàng mà không cẩu thả, thong thả mà không lười nhác. Có như vậy, ta
mới có thể sống một cuộc sống ý nghĩa, trọn vẹn.
4. Phê phán
- Những người sống quá vội vã mà vô tâm, thờ ơ với cuộc sống chung quanh.
- Những người sống quá thong thả, trở nên biếng nhác, không làm gì để đóng góp cho cuộc đời.
III. LIÊN HỆ BẢN THÂN
1. Bài học nhận thức : Dù sống vội vàng hay thong thả thì mỗi cách sống đều cố những điểm thú vị riêng. Điều quan
trọng là cho dù sống vội vàng hay thong thả, thì sự lựa chọn của ta cũng phải hài hòa vớ i lợ i ích củ a người khác,
không ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc của những người xung quanh.
2. Bài học hành động: Anh/chị chọn cách sống nào? Làm thế nào để cách sống đó tích cực và có ý nghĩ a?



×