Tải bản đầy đủ (.pdf) (292 trang)

kỹ năng cơ bản trong tham vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 292 trang )

unicef việt nam

uỷ ban quốc gia dân số, gia đình và trẻ em

ban quản lý dự án uniicef việt nam

Tài liệu tập huấn
kỹ năng cơ bản trong tham vấn
(Tài liệu dùng để tập huấn cho tập huấn viên)

Nhà xuất bản ...
Hà Nội 2005


lời Giới thiệu chung về tài liệu
Tham vấn là một mối quan hệ và một quá trình, trong đó một ngời trợ giúp đợc đào
tạo để can thiệp một cách có chủ ý vào cuộc sống của ngời khác nhằm hỗ trợ ngời đó giải
quyết những mối quan tâm của họ để sống có ích hơn. ở Việt nam, hoạt động này vẫn còn
đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển và thờng bị hiểu nhầm là một quá trình trong đó
ngời trợ giúp đợc đào tạo, đa ra những giải pháp và lời khuyên cho ngời khác. Nhng
trên thực tế, tham vấn là một quá trình tăng cờng năng lực, trong đó nhà tham vấn giúp trẻ
nhận thức đợc các nguyên nhân sâu xa của vấn đề, từ đó thay đổi cách suy nghĩ, cảm
nhận và xử sự để giải quyết vấn đề của chính chúng. Tập tài liệu này đợc xây dựng nhằm
phát triển tham vấn nh là một công cụ có khả năng, với mục đích hớng dẫn các kĩ năng
giúp mọi ngời, đặc biệt là trẻ em, vợt qua những khó khăn, các kĩ năng ra quyết định tích
cực và cải thiện cuộc sống của họ.
Tập tài liệu này đợc xây dựng kết hợp với hàng loạt các khoá tập huấn đợc tổ chức
để tạo động lực phát triển cho khái niệm mới về tham vấn; Tập tài liệu đợc biên soạn chủ
yếu dựa trên các tài liệu sử dụng trong các khoá tập huấn này. Một nhóm các giảng viên cốt
cán từ các vùng, miền khác nhau của Việt Nam (gồm các quận, huyện của Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Thanh Hoá, Hng Yên, Lào Cai) đã


tham gia và đóng góp vào việc hình thành tập tài liệu này. Tập tài liệu này chứa đựng một
phơng pháp tiếp cận có cơ sở đối với tham vấn chung nhng đợc xây dựng với mục đích
cụ thể nhằm giúp đỡ nhà tham vấn phát triển các kĩ năng tham vấn để làm việc một cách có
hiệu quả với trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
ban quản lý dự án việt nam - unicef

2

ủy ban dân số, gia đình và trẻ em


mục lục
LI GII THIU CHUNG V TAI LIU

2

HNG DN S DNG TI LIU

5

MT S GI Y KHI BT U KHểA TP HUN

8

Quyển I
Các kỹ năng giao tiếp trong tham vấn
PHN I: CAC K NNG GIAO TIP TRONG THAM VN

12


Bài 1. ịnh nghĩa về tham vấn

12

Bài 2. Các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn

24

Bài 3. Các kỹ năng và thái độ tham vấn

37

Bài 4. Các kỹ năng giao tiếp không lời

53

Bài 5. Các kỹ năng giao tiếp bằng lời: Chơng 1

64

Bài 5. Các kỹ năng giao tiếp bằng lời: Chơng 2

77

Bài 6. Mô hình tham vấn năm giai đoạn

90

Bài 7. Giao tiếp với trẻ : Chơng 1


101

Bài 8. Giao tiếp với trẻ : Chơng 2

115

PHN II: KHAI THAC CAC NHU CU CA TR

92

Bai 1. ánh giá tình huống trong tham vấn

92

Bài 2. Thuyết Mát-xlâu về các nhu cầu ca con ngi: Chng 1

111

Bài 2. Thuyết Mát-xlâu về các nhu cầu ca con ngi: Chng 2

122

Bài 3. Quá trình giải quyết vấn đề

124

Quyển II

Khai thác các nhu cầu, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của trẻ
trong thực hành tham vấn, các hỗ trợ tham vấn, tham vấn nhóm

và gia đình, giới thiệu tham vấn khủng khoảng
PHÂN III: SUY NGHI, CM XUC VA HANH VI TRONG THC HANH THAM VN

138

Bài 1

138

Bài 2

146

3


Bµi 3

158

PHẦN IV: THĂM TRUNG TẦM TƯ VẤN

165

PHẦN V: THAM VẤN NHOM VA GIA ĐÌNH

169

Bµi 1. Tham vấn nhom với trẻ em (Chương 1, 2 & 3)


182

Bµi 2. Tham vấn gia đình (Chương 1, 2 & 3)

197

PHẦN VI: GIỚI THIỆU THAM VẤN KHỦNG KHOẢNG

203

Danh mục s¸ch tham khảo

203

4


hớng dẫn sử dụng tài liệu
Cấu trúc
Nội dung của tập tài liệu này đợc thiết kế nhằm hỗ trợ những giảng viên tham gia đào
tạo các cán bộ tham vấn có hiệu quả, đặc biệt là cán bộ tham vấn từng trẻ riêng biệt, tham
vấn nhóm và tham vấn gia đình. Bộ tài liệu gồm 2 quyển: Quyển I đợc viết cho những
giảng viên đã tham gia vào các khoá tập huấn giới thiệu về các kĩ năng tham vấn và cách
xác định nhu cầu của trẻ. Quyển này nhằm mục đích giúp nhà tham vấn bớc đầu làm việc
có hiệu quả hơn với trẻ và gia đình trẻ. Quyển II tập trung nhiều hơn về mặt kĩ năng. Quyển
này nên đợc sử dụng khi những những giảng viên đã hoàn thành các khoá tập huấn cơ bản
về tâm lý học và xã hội học và có kinh nghiệm làm việc hoặc nói chuyện với trẻ em và gia
đình. Giảng viên sử dụng tập tài liệu này cần có kiến thức về giảng dạy hoặc tập huấn sử
dụng phơng pháp cùng tham gia và có kinh nghiệm làm việc hoặc nói chuyện với trẻ em.
Mỗi quyển trong tập tài liệu đợc chia thành các bài học. Mỗi bài đợc sẵp xếp thành

một chuỗi các hoạt động để giảng viên sử dụng khi trình bày tài liệu. Cuối mỗi bài học sẽ có
phần Kiến thức tham khảo. Giảng viên cần tìm hiểu kỹ phần này trớc mỗi lần tập huấn.
Mỗi bài học bao gồm một số ví dụ nhằm minh hoạ và làm sáng tỏ những khái niệm nhất
định; Giảng viên nên sử dụng những ví dụ này (và những ví dụ từ kinh nghiệm thực tiễn của
mình) để giúp học viên nắm đợc các kiến thức đợc trình bày(1).

Khung thời gian
Nội dung của tập tài liệu này đợc tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ, mỗi phần đều đợc
xây dựng dựa trên phần trớc đó. Tuy nhiên, các giảng viên có thể chuyển đổi hoặc sắp xếp
lại một số phần nhất định dựa trên phạm vi thời gian cho phép hay trọng tâm của từng khoá
tập huấn cụ thể. Vì phơng pháp đào tạo phù hợp nhất với tập tài liệu này là phơng pháp
cùng tham gia, nên các giảng viên cần linh hoạt trong việc phân bổ thời gian cho từng bài
học.
Để đạt đợc hiệu quả cao nhất, các khoá học nên đợc tổ chức cách nhau vài tuần
hoặc vài tháng. Ví dụ, nên có một khoảng thời gian giữa phần I: Các kĩ năng và thái độ
tham vấn và các phần còn lại để học viên có thời gian thực hành, kết hợp và áp dụng các kĩ
năng tham vấn ban đầu đã học vào công việc cụ thể của họ. Giảng viên cũng nên dành thời
gian sau bài học: Đánh giá tình huống (Phần I- Bài II) để học viên có cơ hội xây dựng quan
hệ mới với trẻ sử dụng các kỹ năng tham vấn, giao tiếp và ghi chép chuyên môn mà họ vừa
học đợc.

Một số đề xuất cho khoá tập huấn thành công
Lựa chọn học viên
Theo thông lệ chung, mỗi khoá tập huấn chỉ nên có tối đa 20 học viên. Nếu số học
viên quá đông, giảng viên sẽ khó giám sát sự tiến bộ của từng học viên. Lớp học quá đông
cũng sẽ khó tham gia và thảo luận và giảng viên khó sắp xếp cho các hoạt động thực hành
đóng vai. Giảng viên nên điều chỉnh cách tiếp cận cho phù hợp với trình độ nhận thức của
học viên, đơn giản hoá bài học nếu cần thiết, đa ra các ví dụ cụ thể và minh hoạ cho các kĩ
năng khi có thể.


5


Chuẩn bị
Giảng viên nên tìm hiểu kĩ nội dung của bộ tài liệu trớc khi tổ chức tập huấn để đảm
bảo nắm đợc những kiến thức cơ bản của tài liệu và biết cách trình bày, cấu trúc bài giảng
một cách tốt nhất. Bộ tài liệu tập huấn chỉ đợc xem là sách hớng dẫn, giảng viên tránh
đọc lại tài liệu cho học viên (họ có thể tự làm đợc việc này) mà nên sáng tạo, sử dụng các
ví dụ để minh hoạ cho các quan điểm khi trình bày.
Giảng viên nên chuẩn bị các tài liệu phát tay kèm theo mỗi bài học lên giấy khổ to
hoặc in phông chữ to trên giấy trong dùng cho máy đèn chiếu để tăng hiệu quả nội dung bài
giảng.
Phơng pháp cùng tham gia
Một giảng viên có năng lực có thể tạo ra một bầu không khí học sôi nổi, có hiệu quả
và thú vị đối với học viên. Phơng pháp cùng tham gia đợc xem là một cách học có hiệu
quả nhất cho ngời lớn. Đó là quá trình thích hợp với tập huấn tham vấn, bởi vì các kĩ năng
tham vấn tơng tác với nhau hiệu quả nhất qua thực hành và các hoạt động hơn là các bài
giảng và đọc bài tập. Thay vì thể hiện nh một giáo viên hay ngời hớng dẫn với nghĩa
trang trọng, một giảng viên tốt cố gắng khai thác và xây dựng dựa trên các kinh nghiệm và
kiến thức của học viên (ngời lớn) bằng việc sử dụng phơng pháp cùng tham gia. Những
giảng viên thành công thờng cởi mở, thông cảm, khuyến khích thảo luận và sự tham gia
tích cực tạo các cơ hội thực hành cho học viên.
Trong tập huấn, giảng viên sẵn lòng giúp đỡ học viên hoặc trả lời các câu hỏi bất cứ
lúc nào. Khi học viên làm việc trong nhóm nhỏ, giảng viên nên đi quanh lớp để quan sát các
hoạt động, góp ý và trả lời các câu hỏi của học viên.
Hoạt động khởi động
Trò chơi và các hoạt động khởi động là một phơng pháp giúp học viên sảng khoái
và khuyến khích sự hứng thú của học viên trớc và trong suốt bài học. Một số trò chơi khởi
động đợc bố trí kết hợp với bài giảng trong phần giới thiệu. Những phần khác không có
hoạt động khởi động, giảng viên tự đa ra những phần khởi động của họ hoặc yêu cầu học

viên tự khởi động (hát có vẻ là một hình thức phổ biến).
Khung thời gian
Khoảng thời gian đợc định lợng ở đầu bài học. Chú ý rằng đây chỉ là ớc lợng,
giảng viên nên linh hoạt trong việc bố trí thời gian. Thời gian cho mỗi phần còn phụ thuộc
vào phong cách của giảng viên và mức độ tham gia của nhóm, ngoài ra còn có thể phụ
thuộc các yếu tố khác.
Một khoá tập huấn cần cần 10,5 - 11 ngày để hoàn thành nội dung.
Đánh giá
Sau mỗi khoá học, việc giảng viên đánh giá mức độ thoả mãn, kiến thức thu đợc từ
khoá học và những điều cần sửa đổi là rất quan trọng. Phần phụ lục có hai mẫu đánh giá;
Một mẫu nên dùng khi kết thúc toàn bộ khoá tập huấn; Mẫu còn lại dùng khi kết thúc tập
huấn từng phần để từ đó giảng viên có thể điều chỉnh phơng pháp cho phù hợp với phản
hồi của học viên. Học viên có thể không ghi tên nhng đợc khuyến khích đa ra những
nhận xét trung thực nhất.

6


Phần phụ lục gồm một số tài liệu phát tay bổ sung cho học viên những nội dung của
tài liệu.
******
Quan trọng hơn cả, hãy nhiệt tình khi trình bày nội dung bài giảng! Bạn đang đóng góp
vào việc xây dựng kiến thức cơ bản hỗ trợ việc cải thiện cuộc sống của nhiều trẻ em và các
gia đình.

7


một số gợi ý để bắt đầu khoá tập huấn
Chú ý:

Bài học này đợc sử dụng để giới thiệu một khoá tập huấn tham vấn trong tài
liệu. Những hoạt động đợc giới thiệu chỉ mang tính gợi ý, bạn có thể lựa chọn
để làm cho nội dung thích hợp với những kinh nghiệm của mình.
Mục tiêu



Thiết lập một không khí làm việc cởi mở, thân thiện trong đó học viên cảm thấy thoải
mái, tự nhiên để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm.



Để học viên làm quen với nhau trong sự vui vẻ, không sợ hãi.



Giới thiệu mục tiêu, lịch trình khoá học và yêu cầu học viên chia sẻ những mong đợi
từ khoá học.



Thiết lập các nội quy để khoá tập huấn đợc suôn sẻ.
Tổng thời gian: Khoảng 1 tiếng 15 phút

I. Giới thiệu (30 phút)


Bắt đầu bằng việc chào đón nồng nhiệt sự tham gia của học viên vào khoá học.




Giới thiệu về bản thân và ngời đồng giảng/trợ giảng (nếu có). Tóm tắt ngắn gọn với học
viên về kiến thức chuyên môn, kỹ năng và kinh nghiệm của bạn và ngời đồng giảng.



Mời học viên đặt câu hỏi về bạn (bao gồm cả những thông tin cá nhân của bạn nếu bạn
thấy thoải mái). Để bầu không khí trở nên thoải mái hơn, khuyến khích học viên tự đoán
các câu trả lời cho câu hỏi của họ.



Yêu cầu học viên tự giới thiệu về mình. Có nhiều cách, cách tốt nhất mà bạn có thể
dùng đó là phơng pháp phá băng, phơng pháp này khuyến khích và gây cời đối với
học viên.

Hoạt động gợi ý
1. Trò chơi ghép hình: Trớc khoá học, cắt một số hình khác nhau tơng đơng với
một nửa số học viên. Cắt những hình này thành hai nửa giống nhau, phát các nửa cho học
viên một cách ngẫu nhiên. Sau đó yêu cầu học viên đi quanh lớp để tìm ngời có cùng nửa
với mình. Khi học viên đã tìm đợc ngời có cùng nửa với mình, phỏng vấn ngời đó một
cách ngắn gọn và sau 10 phút các học viên giới thiệu về ngời có nửa giống mình trớc lớp.

2. Những chiếc phong bì: Phát phong bì cho các học viên. Yêu cầu học viên viết
tên lên phong bì và vẽ những bức hoạ nhỏ minh hoạ cá tính của họ. Sau đó dán các phong

8


bì lên tờng. Đặt các tấm giấy nhỏ lên bàn, trớc lớp. Giải thích với học viên rằng họ có thể

dùng những tấm giấy này để viết ra những ý kiến phản hồi về các học viên khác và bỏ
chúng vào phong bì của các học viên đó trong suốt khoá học.

II. những mong đợi (30 phút)
Hoạt động gợi ý


Yêu cầu học viên lấy giấy bút, dành ra vài phút để viết những điều cá nhân họ mong đợi
từ khoá học (hoặc bạn có thể chia học viên thành nhóm nhỏ, phát giấy to, bút cho mỗi
nhóm và yêu cầu học viên đa ra những mong đợi từ khoá tập huấn theo nhóm).



Sau khi học viên kết thúc, ghi các câu trả lời của học viên lên tờ giấy to hoặc thu các kết
quả của nhóm, tổng hợp và dán những tờ giấy này lên tờng trong phòng để học viên có
thể tham khảo khi cần thiết.



Phát Lịch học cho học viên (xem tài liệu 1.1) và thảo luận qua về nội dung lịch trình với
học viên. Giải thích với học viên rằng lịch học này rất linh hoạt và có thể thay đổi.

III. Nội quy (15 phút)
Hoạt động gợi ý:


Yêu cầu học viên đa ra một số nội quy cơ bản nhằm giúp khoá tập huấn đợc tiến
hành suôn sẻ.




Yêu cầu học viên tình nguyện hoặc ngời đồng giảng ghi những nội quy này vào giấy to.



Dán những tờ giấy này lên tờng trong phòng để học viên có thể tham khảo khi cần
thiết.



Bổ sung các nội quy của bạn nếu cần (xem gợi ý dới đây):

Nội quy:







Học viên nên tham gia tích cực vào khoá học
Đặt câu hỏi bất cứ lúc nào
Không nói chuyện với ngời bên cạnh
Tôn trọng ý nghĩ và quan điểm của ngời khác
Cởi mở và không phủ nhận các kiến thức chỉ vì nó mới với bạn
Tham gia các buổi học đúng giờ

Giải thích với học viên rằng phơng pháp giảng dạy trong suốt khoá tập huấn là Phơng
pháp cùng tham gia. Nó sẽ khác với các phơng pháp đào tạo truyền thống mà học viên có
thể đã quen thuộc. Khoá học sẽ dựa trên phơng pháp hoạt động có định hớng và phơng

pháp cùng tham gia. Học viên đợc khuyến khích chia sẻ những kiến thức và kinh nghiệm
họ đã có theo khả năng.

9


Lịch trình mẫu: Tập huấn tham vấn
Thành phố X, ngày X
Chủ đề : Các kỹ năng giao tiếp không lời và bằng lời trong tham vấn

8:00 - 8:15
15 phút
8:15 - 8:30
15 phút
8:30 - 9:30
60 phút
9:30 - 9:45

Hoạt động khởi động



Nội dung
và hoạt động
Hát

Minh hoạ không lắng nghe




Minh hoạ

Các kỹ năng giao tiếp không lời



Trình bày và hoạt động
nhóm lớn

9:45 - 10:00
15 phút
10:00 - 10:30
30 phút

Hoạt động khởi động



Các kỹ năng giao tiếp bằng lời



Giao tiếp một và hai
chiều
Trình bày và minh hoạ

10:30 - 11:30
60 phút
11:30 - 13:30


Hoạt động nhóm nhỏ



Thực hành đóng vai

14:50 - 15:10
20 phút
15:10 - 16:10
60 phút
16:00 - 16:30
30 phút

Hoạt động khởi động



Kết hợp các kỹ năng



Bài thơ: Nếu trẻ em
sống nếu trẻ em học
Các tiểu phẩm



Mẫu đánh giá

Thời gian


10

chủ đề tập huấn

Giải lao

ăn tra

Kết thúc


QuyÓn I
C¸c kÜ n¨ng giao tiÕp trong tham vÊn

11


Phần I
Các kỹ năng giao tiếp trong tham vấn
Bài i
Định nghĩa về tham vấn
Mục tiêu:


Đánh giá nhận thức của học viên về tham vấn và giới thiệu định nghĩa chuyên môn.



Đa ra nhận thức rõ ràng về những điểm khác nhau giữa tham vấn và cố vấn.

Tổng thời gian: Khoảng 2 tiếng

Hoạt động gợi ý:
1. Hoạt động cá nhân (15 phút): Anh/chị định nghĩa thế nào về tham vấn?




Yêu cầu học viên trả lời câu hỏi ra giấy: Tham vấn là gì?
Yêu cầu từng học viên trình bày quan điểm, ngời đồng giảng hoặc một học viên tình
nguyện ghi các câu trả lời lên bảng hoặc vào giấy lớn, nhóm các câu trả lời giống nhau
lại và tóm tắt những câu trả lời dài dòng.
Sau khi liệt kê xong, yêu cầu học viên đa ra nhận xét và ghi lại những quan điểm giống
và khác nhau.

Tham vấn đợc định nghĩa nh một mối quan hệ và một quá trình nhằm giúp đỡ thân
chủ cải thiện cuộc sống của họ bằng cách khai thác, nhận thức, và thấu hiểu những suy
nghĩ, cảm xúc, và hành vi của họ.


Xem phần Kiến thức tham khảo để đợc giải thích và mô tả kỹ lỡng về quá trình tham
vấn.

Phát tài liệu 1. 1: Tham vấn là gì? Giải thích ngắn gọn định nghĩa và trả lời các câu hỏi của
học viên. Thông báo với học viên rằng cuối bài học, học viên sẽ đợc giải thích kỹ hơn về
tham vấn và mục đích của tham vấn.


Thảo luận những cơ sở để tham vấn có thể giúp ích cho trẻ em.


2. Hoạt động nhóm nhỏ (45 phút): Phân biệt giữa tham vấn và cố vấn


Chia học viên thàm các nhóm 3-4 ngời. Phát giấy lớn cho mỗi nhóm và yêu cầu nghĩ
nhanh về những điểm khác biệt giữa tham vấn và cố vấn.



Sau khoảng 20 phút, yêu cầu một ngời trong nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình.
Thảo luận và phân tích những điểm khác nhau.

12


Phát tài liệu 1. 2: Sự khác nhau giữa tham vấn và cố vấn


Giải thích với học viên rằng mục đích của bài tập này là nhằm giúp các học viên bớc
đầu có sự phân biệt giữa tham vấn và cố vấn. Đây là hai quá trình rất khác nhau, và việc
học viên nắm đợc sự khác biệt giữa hai quá trình này là vô cùng quan trọng.



Thảo luận những điểm khác nhau giữa tham vấn và cố vấn, thống nhất sự khác nhau
giữa những nhóm thông tin đã trình bày và thông tin từ các nhóm nhỏ.



Giải thích kỹ hơn về tham vấn, tham vấn có thể mang lại lợi ích cho trẻ em nh thế nào,
và sự khác biệt giữa tham vấn với cố vấn và công tác xã hội (xem phần Kiến thức tham

khảo).



Trình bày bài học theo phơng pháp cùng tham gia bằng cách đặt câu hỏi cho học viên.
Hãy đa ra các ví dụ từ kinh nghiệm của anh/chị khi phù hợp để minh hoạ cho những nội
dung chính của bài học.

3. Trình bày và thảo luận nhóm (20 phút): Sự khác nhau giữa tham vấn và công
tác x hội
Hỏi học viên: Tham vấn khác công tác xã hội ở những điểm nào?


Hỏi từng học viên về quan điểm của họ.

Phát tài liệu 1. 3: Công tác xã hội là gì? Giảng giải ngắn gọn định nghĩa và trả lời các câu
hỏi của học viên. Giải thích với học viên rằng cuối bài học, học viên sẽ đợc giải thích kỹ
hơn về tham vấn và mục đích của tham vấn.


Thảo luận kỹ hơn về những điểm khác nhau giữa tham vấn và công tác xã hội (xem
phần Kiến thức tham khảo).

4. minh hoạ và thảo luận (20 phút): Minh hoạ sự khác nhau giữa tham vấn và cố
vấn


Trình bày hai tiểu phẩm minh hoạ: Trớc tiên, trình bày tiểu phẩm minh hoạ về sự cố
vấn (nhà cố vấn đa ra những lời khuyên và gợi ý tức thời cho thân chủ), sau đó trình
bày tiểu phẩm minh hoạ cho sự tham vấn (nhà tham vấn sử dụng sự thông cảm và các

kỹ năng lắng nghe, các kỹ năng giao tiếp để khai thác thông tin từ phía thân chủ, cho
phép thân chủ chủ động trong cuộc nói chuyện với nhà tham vấn).



Yêu cầu học viên nhận xét về những điểm khác nhau giữa hai hoạt động. Nhấn mạnh
những nguyên nhân tại sao tham vấn lại có ích cho trẻ hơn cố vấn.

5. Tổng kết bài học (5 phút)


Tham vấn không giống với cố vấn- quá trình mà các giải pháp và lời khuyên luôn đợc
gợi ý.



Tham vấn là một quá trình tăng cờng khả năng, trong đó nhà tham vấn hợp tác với thân
chủ để giúp họ xác định và làm sáng tỏ vấn đề, xác định những nguyên nhân gốc rễ và
các cách để cải thiện tình huống của họ. Nhà tham vấn khai thác những suy nghĩ và

13


cảm xúc của thân chủ với mục đích khuyến khích sự phát triển và sự lành mạnh về tâm
lý (chẳng hạn, tăng lòng tự trọng, giảm bớt sự căng thẳng, chán nản và giận dữ).


Nhà tham vấn không giải quyết vấn đề cho thân chủ; họ hỗ trợ thân chủ trong việc tìm
kiếm các giải pháp và sử dụng các thế mạnh của chính thân chủ để đạt đợc các mục
tiêu thân chủ đề ra.




Bài học này giới thiệu và khái niệm và phạm vi tham vấn cho các thân chủ nói chung.
Tuy nhiên, cả khóa tập huấn sẽ tập trung chủ yếu vào tham vấn với trẻ em. Cần nhận
thức đợc rằng cần phải có những cán bộ đợc tập huấn để đáp lại những nhu cầu tình
cảm của trẻ thơ. Nhiều trẻ em Việt Nam, nhất là những trẻ cần đợc chăm sóc đặc biệt,
thờng gặp phải những vấn đề tâm lý và tình cảm nghiêm trọng. Những vấn đề này
thờng gây ra hoặc góp phần gây ra những khó khăn của trẻ. Chính những vấn đề này
buộc một số trẻ dính líu vào những hành vi nguy hiểm không chỉ có hại cho bản thân trẻ
mà còn cho toàn xã hội. Giúp trẻ giải quyết những vấn đề tâm lý tiềm ẩn có thể ngăn
chặn các em khỏi việc trở thành những tội phạm, kẻ mại dâm, và những kẻ nghiện hút
trong tơng lai.

Đề nghị học viên nêu những nhận xét và câu hỏi của họ về phần trình bày. Học viên đồng ý
hay không đồng ý với phần trình bày về sự phác biệt giữa tham vấn và cố vấn? Học viên có
hiểu rõ về vấn đề tham vấn có thể giúp ích cho trẻ nh thế nào không?
Nhấn mạnh rằng trong khóa tập huấn, học viên sẽ học một số kỹ năng quan trọng để tham
vấn có hiệu quả.

14


Kiến thức tham khảo
Bạn có thể cho anh ta một cón cá để sống qua một ngày, nhng bạn có thể
dạy anh ta cách câu cá và anh ta có thể sống cả phần đời còn lại
- Ngạn ngữ cổ -

Tham vấn là gì?
Tham vấn là một mối quan hệ, một quá trình nhằm giúp đỡ thân chủ cải thiện cuộc

sống của họ bằng cách khai thác, nhận thức, và thấu hiểu những suy nghĩ, cảm xúc,
và hành vi của họ.
Quan hệ tham vấn cá nhân (đối lập với tham vấn nhóm hoặc tham vấn gia đình) gồm
hai ngời, nhà tham vấn và thân chủ1. Họ gặp nhau một tuần một lần (hoặc nhiều hơn tuỳ
thuộc vào mức độ của vấn đề mà thân chủ đang gặp phải) trong một khoảng thời gian cố
định, thờng là 50 phút đến một tiếng cho một cuộc gặp gỡ.
Ban đầu khi thân chủ gặp gỡ nhà tham vấn, nhà tham vấn nên chỉ dẫn cho thân chủ
hiểu về mục đích và các mục tiêu của tham vấn, giải thích các cuộc tham vấn diễn ra nh
thế nào. Bởi vì tham vấn còn tơng đối mới ở Việt Nam, những ngời đang tìm kiếm các dịch
vụ tham vấn có thẻ còn cha hiểu nhà tham vấn làm gì. Họ sẽ trông đợi ở nhà tham vấn
những lời khuyên hoặc các giải pháp cho vấn đề của họ. Họ có thể ngạc nhiên khi biết
rằng công việc của nhà tham vấn là lắng nghe và hỗ trợ họ trong việc tìm ra các cách mới
để nhận thức và giải quyết vấn đề của họ. Và bởi vì tham vấn là một mối quan hệ bình đẳng,
nhà tham vấn nên làm tất cả những gì có thể để giúp thân chủ cảm thấy đợc chủ động
tham dự vào quá trình giải quyết các vấn đề, cảnh huống của họ. Nếu thân chủ không nhận
thức đầy đủ vai trò của nhà tham vấn trong quan hệ đó, thân chủ sẽ ở vào thế rất bất lợi.
Một nhà tham vấn gặp thân chủ lần đầu tiên có thể mở đầu cuộc gặp gỡ với câu tơng tự
nh sau:
Trong vài tuần tới. Cô/chú sẽ là nhà tham vấn của cháu. Cô/chú sẽ lắng nghe khi
cháu kể cho cô/chú về những vấn đề và những lo lắng của chấu. Chúng ta có thể
cùng nhau tìm hiểu xem làm thế nào để cháu có thể tự giải quyết tốt hơn những vấn
đề của mình. Cháu có thể đặt ra các mục tiêu cho bản thân nhằm cải thiện tình huống
của cháu, và cô/chú cháu mình có thể làm việc để giúp cháu đạt đợc những mục tiêu
này. Bất cứ lúc nào cháu thấy không thoả mái hoặc cảm thấy tham vấn không giúp gì
đợc cháu, cháu có thể lựa chọn tiếp tục hoặc không tiếp tục quá trình tham vấn. Khi
chúng ta làm việc với nhau, cháu có thể chia sẻ những thông tin cá nhân với cô/chú.
Mọi điều cháu chia sẻ với cô/chú trong quá trình tham vấn sẽ đợc giữ kín giữa chúng
ta; cô/chú sẽ không nói với bất kỳ ai những gì cháu đã chia sẻ. Có duy nhất một ngoại
lệ là trong trờng hợp cháu nói với cô/chú rằng cháu đang bị lạm dụng hoặc cháu sẽ
huỷ hoại mình hay ngời khác, thì trách nhiệm nghề nghiệp của cô/chú là làm bất cứ

điều gì để ngăn chặn cháu hoặc ngời khác khỏi ý đồ đó, cho dù điều đó nghĩa là phải
thông báo với ngời có thể giúp đỡ (ví dụ: các nhà chức trách). Sau vài cuộc gặp gỡ,
nếu cả hai chúng ta đều cảm thấy rằng cháu đã có những tiến triển đáng kể so với các
mục tiêu đặt ra, chúng ta sẽ chia tay. Hy vọng rằng qua thời gian tinh thần của cháu
sẽ tốt hơn và cháu sẽ tạo nên những thay đổi tích cực trong cuộc sống của mình.
Cháu có thắc mắc gì không?

1

Từ thân chủ đợc dùng khá miễn cỡng vì nó ngụ ý một mối quan hệ dới dạng nghề nghiệp; ở Việt Nam,
tham vấn đang còn mới mẻ, các nhà tham vấn không đợc trả phí cho dịch vụ tham vấn của họ. Từ thân chủ
sử dụng trong tài liệu này (vì cha có từ thay thế) để mu tả ngời đang tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà tham vấn.

15


Nhà tham vấn:
Lắng nghe thân chủ, để thân chủ làm chủ quá trình nói chuyện trong các cuộc gặp gỡ
tham vấn.
Sử dụng các kỹ năng giao tiếp cụ thể để khai thác các cảm xúc, trải nghiệm, suy nghĩ
và quan điểm2 của thân chủ và tập hợp các thông tin giúp thân chủ hiểu rõ về cảnh
huống của họ.
Thể hiện sự thông cảm và thấu hiểu với thân chủ, làm việc với họ để xác định các bớc
họ có thể thực hiện để sống một cuộc sống lành mạnh hơn, có ích hơn. (Chú ý: Nhà
tham vấn làm việc với mà không phải là cho thân chủ trong mối quan hệ hỗ trợ. Cả hai
bên cùng chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các mục tiêu tham vấn).
Giúp thân chủ hiểu đợc các sự kiện trong quá khứ có thể đã góp phần vào các vấn đề
hiện tại. Giúp thân chủ suy nghĩ và xử sự theo cách khác nhằm giảm thiểu những ảnh
hởng tiêu cực của các sự kiện trong quá khứ.
Giúp thân chủ phân loại các vấn đề trong cuộc sống của họ và khám phá sâu hơn v

bản thân mình.
Giúp thân chủ bày tỏ các cảm xúc của họ và có cái nhìn sâu sắc về việc các cảm xúc
này tác động đến cách họ suy nghĩ, xử sự, và ra các quyết định nh thế nào (tham khảo
Môđun III, Bài I-III về mối quan hệ giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi). Chẳng hạn, nhiều
trẻ có vấn đề về hành vi, thờng dùng các hành vi tiêu cực nh là một cách để đối mặt
với các cảm xúc giận dữ bị kìm nén; nhà tham vấn có thể giúp những trẻ này sử dụng
các cách khác, ít tiêu cực hơn để giải tỏa các cảm xúc đó.
Các khía cạnh khác nhau của mối quan hệ tham vấn gồm:
Giúp thân chủ xác định vấn đề/các vấn đề của họ và đặt thứ tự u tiên cho các hoạt
động can thiệp. Hay nói cách khác, nhà tham vấn giúp thân chủ hiểu đợc Vấn đề là
gì? Vấn đề nằm ở đâu? Tôi có thể thực hiện những bớc nào để giải quyết hoặc đấu
tranh với vấn đề đó?3
Giúp thân chủ hiểu rõ căn nguyên của vấn đề họ đang gặp phải và giúp họ xác định các
cách để cải thiện tình huống. Ví dụ, nhà tham vấn đang tham vấn với một cậu bé 15 tuổi
nghiện ma túy. Thờng là, ngời lớn có xu hớng mắng mỏ cậu bé theo cách của cha
mẹ, ví nh, họ nói rằng cậu bé rất xấu xa vì đã nghiện ngập và yêu cầu cậu bỏ ngay
lập tức. Cách đó sẽ không giúp ích gì cho cậu bé cả. Cậu bé không muốn nghe một
ngời lớn không thực sự quan tâm đến cậu và cũng không cố gắng để hiểu những suy
nghĩ và cảm xúc của cậu. Trái lại, nhà tham vấn sẽ cố gắng hiểu cậu bé, quan tâm đến
những yếu tố trong cuộc sống đã đa cậu đến việc nghiện hút (ví dụ, có phải cậu bé sử
dụng thuốc nh một giải pháp tinh thần thoát khỏi cuộc sống bị ngợc đãi ở nhà không?.
Có phải cậu bé đang chán nản không? Cậu bé có giao du với những ngời đang lôi kéo
cậu vào sự nghiện ngập không?). Nhà tham vấn nên gặp gỡ nói chuyện vài lần để giúp
cậu hiểu đợc gốc rễ của việc cậu nghiện ngập, và thay vì phản đối cậu bé, cho cậu là
xấu xa, nhà tham vấn nên trở thành đồng minh của cậu bé, làm việc với cậu bé để
tìm ra cách có thể giúp cậu cai nghiện và những cách lành mạnh hơn để giải quyết vấn
đề cậu đang gặp phải trớc khi chúng vợt ra ngoài sự kiểm soát.
Giúp thân chủ nhận ra các suy nghĩ và cảm xúc của họ đóng góp hoặc liên quan đến
vấn đề của họ nh thế nào, từ đó nhận thức thế giới theo cách thực tế và tích cực hơn
(tham khảo Mô đun III, Bài I-III để có thêm thông tin).

Hỗ trợ thân chủ trong quá trình ra quyết định bằng cách giúp họ xác định các lựa chọn
và cân nhắc mặt trái, mặt phải của từng lựa chọn (tham khảo Môđun II, Bài III để có
thêm thông tin). Thân chủ thờng đến với nhà tham vấn để tìm sự giúp đỡ khi phải đa
ra các quyết định khó khăn. Chẳng hạn, ngời vị thành niên có thai có thể cần sự giúp
2

Các kỹ năng giao tiếp trong tham vấn sẽ đợc trình bày kỹ hơn ở Bài II của phần này.
Tham vấn thờng đợc so sánh với nghệ thuật quân sự, để giúp đỡ thân chủ, đặc biệt là ngời muốn đợc thay
đổi, nhà tham vấn đầu tiên làm việc cùng với họ, và sau đó sử dụng khả năng của chính anh ta để thay đổi
động cơ hoặc đờng lối hành động của anh ta.

3

16






đỡ để quyết định giữ lại hay phái thai, hoặc bà mẹ rất nghèo có thể cần sự giúp đỡ để
quyết định có cho con mình ra phố lang thanhg kiếm thêm tiền không? Hơn nữa, nhà
tham vấn không chỉ đơn thuần đa ra một câu trả lời hay một giải pháp cho thân chủ.
Nhà tham vấn hớng dẫn thân chủ các kỹ năng giải quyết vấn đề, giúp họ có thể sử
dụng các kỹ năng đó để đa ra các quyết định cho bản thân họ. Những kỹ năng này sẽ
giúp thân chủ đối mặt với mọi vấn đề họ gặp phải trong cuộc sống (xem lời trích dẫn ở
phần mở đầu của phần Nội dung tham khảo).
Khuyến khích thân chủ đa ra những lựa chọn và các thay đổi tốt nhất cho chính cuộc
sống của họ. Việc nhận thức rằng nhà tham vấn không bao giờ ra quyết định thay cho
thân chủ là tuyệt đối quan trọng. Nhà tham vấn giúp thân chủ làm chủ cuộc sống của

chính họ, và tránh áp đặt các quan điểm cho thân chủ, trừ khi có mối đe dọa nào đó sắp
xảy ra và nhà tham vấn cần phải ngăn ngừa. Những lựa chọn tốt nhất với ngời này có
thể không hoàn toàn phù hợp với những ngời khác. Tham vấn là một quá trình tăng
cờng năng lực, giúp thân chủ học cách tin vào chính bản thân mình và đa ra các lựa
chọn lành mạnh mang lại lợi ích tốt nhất cho họ. Đó không phải là một quá trình trong đó
ngời này nói ngời kia nên định hớng cho cuộc sống của mình nh thế nào.
Nhấn mạnh những đặc điểm tích cực của thân chủ và giúp họ sử dụng những thế mạnh
này để vợt qua những trở ngại và thách thức. Chẳng hặn, một nhà tham ván tham vấn
với một trẻ đờng phố, trẻ này đang có vấn đề về việc tiết kiệm tiền vì em cảm thấy
thơng những trẻ đờng phố nhỏ tuổi hơn, em đã cho các bạn số tiền em kiếm đợc. Kết
quả là em thờng xuyên bị đói và suy dinh dỡng. Nhà tham vấn nên khen ngợi lòng tốt
và sự hào hiệp của em (nhấn mạnh điểm tích cực của em), nhng cũng nên chỉ ra cho
em thấy rằng em cũng cần tiền để nuôi sống chính bản thân mình. Sau đó, nhà tham
vấn và thân chủ có thể nêu ra các cách mà em có thể thể hiện lòng tốt và thiện ý của
mình với ngời khác mà không nguy hại đến bản thân, (ví nh, nói chuyện hoặc chơi với
những trẻ đó thay vì cho các em tiền).

Tham vấn không đa ra lời khuyên, đề nghị, hoặc các quan điểm riêng
Nói với một ai đó những điều anh/chị nghĩ họ nên làm để giải quyết một vấn đề là đa ra
lời khuyên, không phải là tham vấn. Nhà tham vấn sẽ xây dựng một mối quan hệ (khác với
quan hệ bạn bè) với thân chủ và làm việc với họ để xác định những nguyên nhân sâu xa
của (các) vấn đề thân chủ đang gặp phải. Tham vấn là lắng nghe chăm chú câu chuyện của
thân chủ và cùng với thân chủ xác định các kế hoạch để giải quyết tình huống khó khăn
hiện tại hay xoa dịu những nỗi đau tinh thần của thân chủ. Tham vấn tập trung vào các khía
cạnh tâm lý của vấn đề và giúp thân chủ tự tìm ra các khả năng lựa chọn cho bản thân họ.
Có đôi khi mọi ngời bị tắc và không thể nhận ra những khả năng tiềm ẩn, nhng không
đợc ép buộc hoặc cố thuyết phục thân chủ chấp nhận những quan điểm này.
Tham vấn có thể diễn ra ở mọi nơi từ vài tuần tới vài tháng
Bởi vì những vấn đề của mỗi ngời hình thành và phát triển trong một khoảng thời gian, do
đó cũng cần có thời gian đề giải quyết chúng. Những vấn đề phức tạp không thể giải quyết

tận gốc qua một cuộc giao tiếp trong vòng năm phút với nhà tham vấn. Tham vấn kéo theo
rất nhiều thứ mà không chỉ đơn thuần là giúp thân chủ giải quyết đợc từng vấn đề nhỏ một.
Ví dụ, cho một trẻ đờng phố để trẻ đó có thể sống qua bữa tra trong ngày hôm đó là một
việc làm từ thiện, không phải là tham vấn. Lắng nghe trẻ và qua quá trình tham vấn, cho trẻ
thấy đợc rằng anh/chị quan tâm đến phúc lợi và quan tâm đến tâm t, suy nghĩ của trẻ và
có thể là một món quà lớn lao hơn cả việc làm từ thiện đó.
Nếu một trẻ đờng phố anh/chị đang tham vấn có sử dụng thuốc phiện, việc chỉ đơn thuần
nói với em rằng em không nên sử dụng thuốc phiện nữa (giống nh bất cứ ngời nào đó đều
có thể nói) không phải là tham vấn và sẽ chẳng giúp ích đợc cho trẻ lâu dài. Nhà tham vấn
trong trờng hợp đó cần gặp gỡ cậu bé thờng xuyên cho đến khi thiết lập đợc một mối

17


quan hệ tin cậy. Nó cũng liên quan đến việc tìm hiểu về cậu bé, đồng thời lắng nghe, cố
gắng tìm hiểu các yếu tố khác nhau có thể đã góp phần dẫn đến sự nghiện ngập. Có phải
cậu bé dùng thuốc phiện để che đậy sự đau đớn? để phản đối lại bố mẹ? bởi vì cậu đau
khổ? Những họat động nào có thể giúp cậu chọn các cách khác để giải quyết các vấn đề và
những cảm xúc? Nếu cậu bé bị bạn bè lôi kéo thì làm thế nào để hớng em quan tâm đến
những họat động khác tích cực hơn và tăng cờng lòng tự trọng của em?
Tham vấn không giống nh một cuộc trò chuyện hoặc một quan hệ bằng hữu
Nhà tham vấn phải luôn luôn tôn trọng các ranh giới chuyên môn giữa thân chủ và nhà tham
vấn (Chú ý: Chủ đề này đợc trình bày kỹ hơn trong Môđun IV, Bài I. Các nguyên tắc đạo
đức trong tham vấn). Ví dụ, giống nh những ngời hỗ trợ chuyên nghiệp khác (bác sĩ, luật
s), nhà tham ván không xây dựng quan hệ bằng hữu với thân chủ của mình. Vì sau vậy?
Lý do thứ nhất là mọi ngời dờng nh khó có thể khách quan với những ngời bạn của
mình. Nếu không có tính khách quan chuyên nghiệp, nhà tham vấn không thể trở thành
những ngời giúp đỡ có hiệu quả. Một lý do quan trọng khác là quan hệ bằng hữu luôn
mang tính tơng hỗ; mọi ngời dựa vào những ngời bạn của mình khi gặp khó hăn và
ngợc lại. Chúng ta chọn những ngời bạn cho mình vì chúng ta quý mến họ và/hoặc chúng

ta tìm thấy sự vui vẻ trong những quan hệ đó. Khi nói chuyện hoặc tham gia vào các cuộc
đàm luận với bạn bè, một ngời có thể độc chiếm cuộc đàm thoại với những chuyện vặt
vãnh về họ hoặc có thể chuyển sang một đề tài khác không mấy thú vị, và chuyển sang một
ngời nào đó. Ngợc lại, các nhà tham vấn đặt các nhu cầu của mình sang một bên và chỉ
tập trung vào (các) thân chủ. Việc các nhà tham vấn giữ đợc sự khách quan và không
trông đợi gì từ phía thân chủ là rất cần thiết (giống nh việc chúng ta có thể trông đợi từ
những bạn bè của mình). Nhà tham vấn không bao giờ áp đặt những gì họ cho là tốt nhất
cho thân chủ (giống nh chúng ta thờng làm đối với bạn bè hoặc ngời thân trong gia
đình).
Tham vấn không phải là cố vấn
ở Việt Nam vẫn có những sự nhầm lẫn về định nghĩa tham vấn và thuật ngữ thích hợp nên
sử dụng để định danh nghề tham vấn. Thuật ngữ t vấn hay cố vấn trong tiếng Việt đợc
sử dụng rộng rãi với nghĩa tham vấn, hiểu theo nghĩa đen là consultant ngời cung cấp sự
hỗ trợ cho thân chủ (giống nh trong hợp đồng kinh tế). Thuật ngữ tham vấn đợc sử dụng
phổ biến hơn ở miền Nam, ngụ ý rằng yếu tố tâm lý giúp ích cho việc tăng cờng khả năng
cho thân chủ. Do đó thuật ngữ tham vấn tơng đối phù hợp nhằm mô tả quá trình hỗ trợ
của tham vấn vì nó biểu đạt chính xác hơn các kỹ năng, kiến thức và chuyên môn mà công
việc đòi hỏi.
Nhà tham vấn thờng bị hiểu nhầm nh một ngời đa ra những lời khuyến hoặc các gợi ý
cho thân chủ để giải quyết các vấn đề của họ (giống nh nhà cố vấn). Nhng những cuộc
giao tiếp theo kiểu cố vấn này hàm chứa một mối quan hệ phụ thuộc trong đó, một
chuyên gia đầy hiểu biết và năng lực sẽ cung cấp cách giải quyết vấn đề cho ngời
kia, giống nh một bác sĩ kê đơn thuốc cho bệnh nhân.
Việc đa ra lời khuyên chuyển tải tới thân chủ một bức thông điệp rằng: Tôi hiểu vấn đề
của anh chị và xử lý nó tốt hơn anh/chị. Anh/chị không thể tự giải quyết vấn đề của mình.
Nói thân chủ nên làm gì không chỉ làm họ chán nản mà còn thể hiện sự thiếu tôn trọng khả
năng tự giải quyết vấn đề của thân chủ.
Nhiều vấn đề thân chủ trình bày mang tính chất tâm lý, nghĩa là cách thân chủ suy nghĩ và
cảm nhận về bản thân và cuộc sống đã tạo nên những khó khăn cho họ. Vì lý do này nên
trong quá trình giúp đỡ, các hoạt động công tác xã hội nh kết nối mọi ngời với các nguồn


18


lực hoặc giúp đỡ họ tìm việc làm phải đợc thực hiện kèm theo tham vấn trực tiếp, nhằm giải
quyết các vấn đề về tâm lý tình cảm của thân chủ.
Bất cứ ai cũng có thể đa ra lời khuyên - việc đó không đòi hỏi quá trình tập huấn đặc biệt
cũng nh tính chất chuyên nghiệp. Tuy nhiên, tham vấn là một nghề nghiệp và là một quá
trình giúp đỡ mọi ngời xác định và giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề họ đang
gặp phải. Tham vấn đợc xây dựng dựa trên cơ sở kiến thức và các kỹ năng cụ thể. Khóa
tập huấn này đợc thực hiện để giới thiệu một số kỹ năng cơ bản trong tham vấn nhằm giúp
đỡ thân chủ tạo nên những thay đổi tích cực và lâu dài trong cuộc sống của họ.
Tham vấn và công tác x hội khác nhau ở những điểm gì?
Tham vấn và công tác xã hội đều là những nghề nghiệp nhằm giúp đỡ thân chủ cải thiện
cuộc sống và cảnh huống của họ; chúng khá giống nhau ở chỗ đều là những công việc trợ
giúp. Phạm vi của công tác xã hội rộng hơn. Công tác xã hội đa ra sự can thiệp ở các lĩnh
vực khác nhau nhằm giúp đỡ các cá nhân, gia đình, và/hoặc cộng đồng. Chẳng hạn, các
cán bộ xã hội giúp thân chủ tiếp cận các nguồn lực, ủng hộ các quyền của thân chủ ở cấp
chính quyền, và làm việc để cải thiện tình hình kinh tế của trẻ em, gia đình, và cộng đồng.
Phạm vi của tham vấn cụ thể hơn phạm vi của công tác xã hội, chủ yếu tập trung vào các
vấn đề tâm lý và tình cảm của các cá nhân, nhóm, và gia đình. Tham vấn là một phần của
công tác xã hội, và là một công cụ chủ yếu giúp đỡ mọi ngời cải thiện chất lợng cuộc
sống của họ. Nhà tham vấn thờng sử dụng các họat động công tác xã hội để giúp đỡ thân
chủ, ví dụ, họat động nh một ngời kết nối hoặc giúp thân chủ tìm đến các nguồn lực có
thể mang lại lợi ích cho họ trong cộng đồng. Chẳng hạn công việc của nhà tham vấn có thể
bao gồm, giúp trẻ đờng phố trở thành thành viên của các lớp học cơ sở, tìm các mái ấm,
hoặc giúp gia đình trẻ tiếp cận với những chơng trình tín dụng để cải thiện tình hình tài
chính của họ. Nói cách khác, nhà tham vấn tham gia vào các họat động công tác xã hội và
ngợc lại.
Một ví dụ khác, việc khuyến khích một trẻ là nạn nhân của sự loạn luân đã bỏ học quay trởe

lại trờng nhằm tăng cờng lòng tự trọng của em là sự hỗ trợ theo một nghĩa nào đó, nhng
để thực sự thành công trong việc giúp đỡ em thì sự can thiệp không thể chỉ dừng ở đó. Cô
bé cần sự giúp đỡ để hiểu và giải quyết cốt lõi của vấn đề/khó khăn của em đang gặp phải.
Những trải nghiệm đau đớn vì bị lạm dụng đã ảnh hởng đến trạng thái tinh thần hiện tại
của em nh thế nào? Em nghĩ và cảm nhận về bản thân nh thế nào? Em cảm nhận gì về
những chuyện đã xảy ra với em? (chẳng hạn, em có tự trách mình không? Em có bị mặc
cảm tội lỗi ám ảnh không?). Tham vấn với cô bé này đòi hỏi phải hình dung đợc sự lạm
dụng đã tác động đến suy nghĩ và cảm xúc của em nh thế nào qua việc lắng nghe và sử
dụng các kỹ năng giao tiếp. Có thể cần thiết phải giúp đỡ cô bé tìm ra một vài cách sắp xếp
lại cuộc sống nếu em vẫn đang bị ngợc đãi (một ví dụ về họat động công tác xã hội). Nếu
tình huống đã thay đổi, (chẳng hạn, thủ phạm lúc này không còn sống trong nhà nữa), nhà
tham vấn sẽ làm việc với gia đình công bé, nếu có thể, để giúp họ thay đổi cách xử sự có
nguy cơ dẫn đến vấn đề của cô bé trở nên nghiêm trọng (chẳng hạn, bác bỏ sự lạm dụng đã
xảy ra trong gia đình, bêu xấu cô bé, không thừa nhận những tốn thơng đã gây ra cho cô
bé). Tham vấn sẽ giúp cô bé thay đổi cách nghĩ và cảm nhận về bản thân em (tăng cờng
lòng tự trọng và cải thiện trạng thái tâm lý của em).
Tham vấn có thể hỗ trợ nh thế nào?
Nhiều ngời trong lúc cố gắng thoát khỏi sự đau khổ của mình đã gây ra những vấn đề xã
hội. Những hành vi tiêu cực và các vấn đề xã hội thờng bắt nguồn từ những nỗi đau không
đợc giải tỏa, nghĩa là những nỗi đau mọi ngời không thể hoặc không sẵn lòng đối mặt với
chúng mà phải chịu đựng chúng. Những ngời không giải tỏa đợc các nỗi đau thờng cảm

19


thấy muốn uống rợu, đánh đập vợ, con, đánh bạc, tự hủy hoại bản thân, thậm chí tự tử để
giải thoát khỏi những cảm xúc không thể chịu đựng đợc.
Tham vấn bao gồm việc hỡng dẫn mọi ngời cách kiềm chế và giải tỏa những nỗi đau của
họ, lắng nghe chúng để có đợuc những thông tin về cuộc sống, thừa nhận, và mô tả thay vì
trốn chạy chúng. Ví dụ, nhà tham vấn hớng dẫn mọi ngời cách việc về nỗi đau của họ,

thảo luận về chúng, và diễn đạt chúng qua mỹ thuật, bài tập, khiêu vũ, hoặc âm nhạc. Trẻ
em cần những cách có thể dự liệu để trấn tĩnh và kiềm chế các cảm xúc lấn át nh cảm xúc
giận dữ, thịnh nộ, đau buồn, thất vọng, và tội lỗi. Thiếu những kỹ năng đơng đầu tích cực,
trẻ em (và ngời lớn) thờng chọn các cách tiêu cực hoặc mang tính hủy hoại hoặc để giải
tỏa nỗi đau của họ (ví dụ, uống rợu hoặc sử dụng ma túy). Trẻ em, nhất là những trẻ cần
sự bảo vệ đặc biệt, có thể có lợi rất lớn từ việc gặp gỡ các nhà tham vấn, những ngời có
thể hỗ trợ các em, thừa nhận những cảm xúc của các em, và giúp các em chấp nhận và giải
quyết những khó khăn trong cuộc sống.
Sự tự do hóa nền kinh tế của Việt Nam đã mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nớc, nhng nó
cũng tạo ra không ít các vấn đề xã hội (nh, lạm dụng thuốc, tình trạng vô gia c, và bạo
lực) đặc biệt là ở những khu vực thành thị. Tình trạng này còn khá mới đối với Việt Nam, do
đó cũng đòi hỏi những sự can thiệp mới nh tham vấn và công tác xã hội. Những ngời hỗ
trợ chuyên nghiệp trong lĩnh vực này có thể giúp đỡ những ngời bị ảnh hởng theo hớng
tiêu cực bởi sự hiện đại hóa và những ảnh hởng của Phơng Tây đang ngày càng tăng,
đặc biệt là giúp đỡ những trẻ em dễ bị tổn thơng.
Tham vấn là một nghề nghiệp đầy thách thức
Những ngời không nắm đợc các kỹ năng tham vấn và những yêu cầu của tập huấn tham
vấn thờng cho rằng đó là một nghề dễ dàng; xét cho cùng thì có việc gì dễ hơn là chỉ
nghe nời khác nói? Nhng đây là một sự hiểu nhầm đang tiếc; trên thực tế tham vấn là một
nghề rất khó. Hàng ngày, nhà tham vấn phải đối mặt với những vấn đề rất phức tạp và căng
thẳng. Chẳng hạn, khi tham vấn với trẻ em, nhà tham vấn thờng phải đối mặt với những
tình huống nh bị bỏ rơi, và/hoặc lạm dụng tình dục hoặc thân thể. Nhiều thân chủ không
muốn gặp gỡ nhà tham vấn, hoặc có thể miễn cỡng khi phải thay đổi nhận thức, tình cảm,
và những cách ứng xử đã hình thành từ lâu trong cuộc sống của họ. Thân chủ thờng bày tỏ
các vấn đề thuộc về hành vi và cảm xúc (thờng là kết quả của những nỗi đau hay những
vấn đề tâm lý khác).
Một nhà tham vấn cần hiểu rằng những vấn đề phức tạp trong cuộc sống của thân chủ
không thể giải quyết đợc trong một khoảng thời gian ngắn. Quá trình tham vấn đòi hỏi sự
kiên nhẫn và khả năng giải quyết các vấn đề trong sự kiểm soát của thân chủ. Chẳng hạn,
không thể tách sự đau khổ ra khỏi những trải nghiệm tổn thơng, hoặc xóa đi những ký ức

không vui từ ý thức của họ. Tuy nhiên vẫn có thể giúp thân chủ giải tỏa những cảm xúc liên
quan đến những sự kiện đó, đặt những sự kiện vào bối cảnh và triển khai giải quyết. Mặc dù
việc khoét sâu vào những trải nghiệm đau đớn là không dễ dàng cho thân chủ những cũng
không nên khuyến khích họ quên chúng. Nhà tham vấn cố gắng giúp đỡ thân chủ làm rõ
những điều sai trái trong cuộc sống của họ và tiếp cận cuộc sống với thái độ mới và tích cực
hơn. Cho dù tham vấn không thể làm cho những vấn đề biến mất một cách kỳ diệu nhng
sức mạnh của sự lắng nghe và đợc lắng nghe là một phần quan trọng của quá trình chữa
lành vết thơng và có thể ngăn chặn thân chủ khỏi việc sử dụng những hành vi mang tính
hủy hoại nh những biện pháp để đối diện với những cảm xúc áp chế.
Mọi ngời thờng muốn trốn tránh hoặc phớt lờ những vấn đề tâm lý. Ví dụ, ngời lớn
thờng nói với trẻ em rằng: đừng băn khoăn những điều phiền muộn của cháu sẽ qua đi
cùng với thời gian Đừng nghĩ về những chuyện buồn của cháu nữa. Trái lại, nhà tham vấn
thừa nhận rằng, các cảm xúc là những khía cạnh tự nhiên trong hành vi của con ngời.

20


Những cảm xúc đó nên đợc biểu đạt ra ngoài và giải tỏa. Những cảm xúc không đợc giải
tỏa sẽ bị kìm nén và những ngời chôn giấu các cảm xúc cuối cùng sẽ thể hiện bản thân
theo những cách tiêu cực.
Nhà tham vấn không nên hy vọng có thể giải quyết các vấn đề của mọi thân chủ mà họ
tham vấn. Họ có thể giúp đỡ thân chủ rất nhiều bằng cách lắng nghe, ủng hộ, thông cảm
thân chủ. Nhà tham vấn hớng dẫn các kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thân
chủ có thể sử dụng trong cuộc sống của họ. Luôn luôn ghi nhớ rằng thay đổi nhằm cải thiện
trạng thái tâm lý là trách nhiệm của thân chủ; nhà tham vấn hỗ trợ và hớng dẫn thân chủ
trong quá trình tạo ra những thay đổi tích cực cho cuộc sống, nhng sự lựa chọn cuối cùng
nằm ở thân chủ.
Phỏng theo J. Mielke. (1999). Tham vấn và những hỗ trợ cuộc sống của những ngời bị nhiễm HIV/AIDS. Hà
Nội, Việt Nam: UNAIDS. tr. 18, và V. Long. (1996). Các kỹ năng giao tiếp và quan hệ hỗ trợ, tr. 7-26.


21


Tài liệu phát tay 1.1
Tham vấn là gì?
Tham vấn là:
Một quá trình trợ giúp dựa trên các kỹ năng, trong đó một ngời dành thời gian, sự quan
tâm, và sử dụng các kỹ năng của họ một các rõ ràng và có mục đích để giúp đỡ thân
chủ khai thác tình huống, xác định và triển khai những giải pháp khả thi trong giới hạn
cho phép.
Khoa học thực tiễn nhằm giúp đỡ mọi ngời vợt qua những khó khăn của họ và đạt tới
một mức độ thích hợp về khả năng hoạt động độc lập trong xã hội.
Một nghề trợ giúp ngời khác giúp chính bản thân họ
Thực hành tham vấn có thể bao gồm:
o Tham vấn nhóm, cá nhân, hoặc gia đình
o Giúp mọi ngời tiếp cận các dịch vụ
Thực hành tham vấn đòi hỏi kiến thức về sự phát triển của con ngời và hành vi, sử
dụng các kỹ năng lắng nghe và giao tiếp, định hớng mang tính lý thuyết.
Phỏng theo P.K. Odhner (1998). Giới thiệu thực tiễn tham vấn: Tài liệu tập huấn. Môđun II. Tr. 45.

tài liệu phát tay 1.2
Công tác x hội là gì?
Công tác x hội là:
Một phơng pháp chuyên môn đợc dùng để làm giải nhẹ hoặc xóa đi những vấn đề
tâm lý ảnh hởng đến các cá nhân.
Thờng đợc định nghĩa nh một khoa học thực tiễn nhằm giúp đỡ mọi ngời vợt qua
những khó khăn của họ và đạt tới một mức thích hợp về khả năng họat động độc lập
trong xã hội.
Một nghề giúp đỡ ngời khác giúp chính bản thân họ.
Thực hành công tác xã hội có thể bao gồm:

o Cung cấp dịch vụ tham vấn cho cá nhân, gia đình, hoặc các nhóm;
o Giúp mọi ngời tiếp cận các dịch vụ;
o Hỗ trợ cộng đồng họăc các nhóm cung cấp các dịch vụ xã hội;
o Tham gia vào việc thay đổi hoặc cải thiện pháp luật và các chơng trình ảnh
hởng đến việc cung cấp các dịch vụ hoặc tác động đến chất lợng cuộc
sống của con ngời.
Phỏng theo P.K. Odhner. (1998). Giới thiệu thực hiện tham vấn. Tài liệu tập huấn. Môđun I, Tr. 45 và S.
Haydash for Holt International Vietnam, 1995.

22


tài liệu phát tay 2.3
Sự khác nhau giữa tham vấn và cố vấn
tham vấn
Là một cuộc nói chuyện mang tính cá nhân
giữa nhà tham vấn với một hoặc một vài
ngời đang cần sự hỗ trợ để đối mặt với khó
khăn hoặc thách thức trong cuộc sống.
Tham vấn khác nói chuyện ở chỗ trọng tâm
của cuộc tham vấn nhằm vào ngời nhận
tham vấn.
Nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ ra quyết định
bằng cách giúp họ xác định và làm sáng tỏ
vấn đề, xem xét tất cả các khả năng, và đa
ra lựa chọn tối u nhất cho chính họ sau khi
xem xét kỹ lỡng các quan điểm khác nhau.
Mối quan hệ tham vấn quyết định kết quả
đạt đợc của quá trình tham vấn; nhà tham
vấn phải xây dựng lòng tin với thân chủ và

thể hiện thái độ thừa nhận, thông cảm và
không phán xét.
Tham vấn là một quá trình gồm nhiều cuộc
nói chuyện hoặc gặp gỡ liên tục (bởi vì
những vấn đề của mỗi ngời hình thành và
phát triển trong một khoảng thời gian, do đó
cũng cần có thời gian để giải quyết chúng).
Nhà tham vấn thể hiện sự tin tởng vào khả
năng tự ra các quyết định tốt nhất của thân
chủ; vai trò của nhà tham vấn chỉ là để lái
cho thân chủ tới những hớng lành mạnh
nhất.
Nhà tham vấn có kiến thức về hành vi và sự
phát triển của con ngời. Họ có các kỹ năng
nghe và giao tiếp, có khả năng khai thác
những vấn đề và cảm xúc của thân chủ.

cố vấn
Là một cuộc nói chuyện giữa một chuyên
gia về một lĩnh vực nhất định với một hoặc
nhiều ngời đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn
về lĩnh vực đó.

Nhà cố vấn giúp thân chủ ra quyết định bằng
cách đa ra những lời khuyên mang tính
chuyên môn cho thân chủ.

Mối quan hệ giữa nhà cố vấn và thân chủ
không quyết định kết quả cố vấn bằng kiến
thức và sự hiểu biết của nhà cố vấn về lĩnh

vực mà thân chủ đang cần cố vấn.
Quá trình cố vấn có thể chỉ diễn ra trong một
lần gặp gỡ giữa thân chủ và nhà cố vấn. Kết
quả cố vấn không lâu bền; vấn đề sẽ lặp lại
vì các nguyên nhân sâu xa của vấn đề cha
đợc giải quyết.
Nhà cố vấn nói với thân chủ về những quyết
định họ cho là phù hợp nhất đối với tình
huống của thân chủ thay vì tăng cờng khả
năng cho thân chủ.

Nhà cố vấn có kiến thức về những lĩnh vực
cụ thể và có khả năng truyền đạt những kiến
thức đó đến ngời cần hỗ trợ hay hớng dẫn
trong lĩnh vực đó (chẳng hạn quản lý tài
chính).
Nhà tham vấn giúp thân chủ nhận ra và sử Tập trung vào thế mạnh của thân chủ không
dụng những khả năng và thế mạnh riêng của phải là xu hớng chung của cố vấn.
họ.
Nhà tham vấn phải thông cảm và chấp nhận Nhà cố vấn đa ra những lời khuyên, họ
vô điều kiện với những cảm xúc và tình cảm không quan tâm đến việc thể hiện sự thông
của thân chủ.
cảm hay chấp nhận thân chủ.
Thân chủ làm chủ cuộc nói chuyện; nhà Sau khi thân chủ trình bày vấn đề, nhà cố
tham vấn lắng nghe, phản hồi, tổng kết và vấn làm chủ cuộc nói chuyện và đa ra
đặt câu hỏi.
những lời khuyên.

23



bài II
Các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn
Mục tiêu:


Giới thiệu các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong tham vấn.



áp dụng các kiến thức đã học đợc vào các bài tập thực hành lý thuyết.
Tổng thời gian: Khoảng 3 tiếng

Hoạt động gợi ý:
1. Giới thiệu (5 phút)


Giải thích với học viên các mục tiêu của bài học này.

2. Hoạt động cá nhân (20 phút): Các nguyên tắc đạo đức là gì?


Yêu cầu học viên chuẩn bị giấy bút. Mỗi ngời nghĩ nhanh và viết ra định nghĩa về thuật
ngữ các nguyên tắc đạo đức trong vòng 5 phút.



Lấy ý kiến của các học viên (Nếu có thể, hãy gọi những học viên ít nói hoặc những học
viên ngại bày tỏ quan điểm).


Phát tài liệu 2. 1: Các nguyên tắc đạo đức là gì?


Giải thích rằng Các nguyên tắc đạo đức là những điều cơ bản định ra, nhất thiết phải
tuân theo trong một loạt việc làm thuộc về đạo đức. Thuật ngữ đạo đức đợc định
nghĩa là những tiêu chuẩn, nguyên tắc đợc d luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi,
quan hệ của con ngời đối với nhau và đối với xã hội hay phẩm chất tốt đẹp của con
ngời do tu dỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có (viết lên bảng).

Hỏi học viên: Tại sao việc nhà tham vấn có đạo đức lại quan trọng? (xem phần Kiến thức
tham khảo).


Giải thích các lý do tại sao các nguyên tắc đạo đức lại quan trọng trong nghề tham vấn.

3. Các nguyên tắc đạo đức trong tham vấn (40 phút): Hoạt động nghĩ nhanh


Chia học viên thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút viết cho mỗi nhóm.



Yêu cầu học viên nghĩ nhanh trong vòng 20 phút về các nguyên tắc đạo đức nhà tham
vấn cần tuân thủ trong thực hành tham vấn. Đa ra một số gợi ý để học viên có ý niệm
chung về câu trả lời mong đợi của bạn (ví dụ, nhà tham vấn không nên làm những điều
có hại, mà nên duy trì sự tin tởng đối với trẻ ...).



Yêu cầu một ngời trong nhóm trình bày ngắn gọn phần trả lời của nhóm họ.


24




Tổng kết các câu trả lời của học viên và bổ sung nội dung trong phần Kiến thức tham
khảo, đặt câu hỏi và khuyến khích sự tham gia ý kiến của học viên.

Chú ý: Kiến thức sau đây cung cấp một cái nhìn tổng quan về các nguyên tắc đạo đức căn
bản của nghề tham vấn. Nếu trong hoạt động trớc, các ý kiến của học viên khá chi tiết,
việc liên hệ những ý kiến tơng ứng này khi nói về các nguyên tắc chung là rất có hiệu quả
(Ví dụ, nếu nhóm đa ra nguyên tắc là nhà tham vấn nên tôn trọng quyền đợc tự tìm kiếm
các giải pháp cho các vấn đề của trẻ thay vì giải quyết vấn đề cho chúng, bạn nên đề cập
đến điều này khi thảo luận quyền lựa chọn và có trách nhiệm với quyết định đã chọn của
trẻ).
4. Trình bày và thảo luận (45 phút): Những nguyên tắc đạo đức căn bản
Phát tài liệu 2. 2: Các chuẩn mực đạo đức căn bản trong nghề tham vấn


Xem xét từng nguyên tắc đạo đức đợc trình bày trong tài liệu và giải thích kỹ từng
nguyên tắc (xem phần Kiến thức tham khảo):

Yêu cầu học viên định nghĩa thuật ngữ sự tin tởng. Yêu cầu học viên chia sẻ kinh nghiệm
về sự tin tởng; đó có phải là một khái niệm quen thuộc trong công việc của họ không? Họ
có thấy khái niệm đó quan trọng không? Tại sao có hoặc tại sao không?


Sự tin tởng nghĩa là ( viết lên bảng khái niệm này) nói hoặc viết trong sự tin tởng...gửi
gắm những bí mật... Một phần của việc tôn trọng sự riêng t của trẻ là không tiết lộ bất

cứ điều gì trẻ bày tỏ trong quá trình tham vấn với ngời khác trừ khi đợc sự cho phép
trớc của trẻ.

Hỏi học viên: Theo bạn trong tình huống nào nhà tham vấn cần phá vỡ sự tin tởng? Những
ví dụ nào về việc nhà tham vấn có thể làm hại trẻ một cách cố ý hay vô ý trong mối quan hệ
tham vấn?
4.1. Bảo vệ các quyền của trẻ em


Một phần trách nhiệm của nhà tham vấn khi làm việc với trẻ là phải nhận thức đợc các
quyền của trẻ em đợc nêu ra trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em (CRC) và cố
gắng đảm bảo rằng trẻ có đầy đủ và đợc bảo vệ những quyền này (Bổ sung điểm này
với những kiến thức trong phần Kiến thức tham khảo).

Chú ý: Nếu học viên cha quen thuộc với CRC thì đây là dịp tốt để chuẩn bị các bản sao và
phát cho học viên trong khoá học.
Yêu cầu học viên đa ra các ví dụ về những cuộc giao tiếp không thích hợp giữa trẻ và nhà
tham vấn.
4.2. Tôn trọng quyền của bố mẹ/ngời giám hộ


Nhà tham vấn nên tôn trọng những quyền và trách nhiệm vốn có của bố mẹ trẻ và bất
cứ khi nào có thể, hãy thiết lập mối quan hệ hợp tác với bố mẹ trẻ để tạo điều kiện cho
sự phát triển tốt nhất của con cái họ. (Bổ sung điểm này với những kiến thức trong phần
Kiến thức tham khảo).

25



×