Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tính toán lựa chọn chế độ làm việc của máy bơm sulzel MSD d 4 8 10 5b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.9 KB, 62 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN
STT SỐ

HÌNH TÊN HÌNH VẼ

TRANG

1

Hình 2.1

Sơ đồ tổng thể của máy bơm

12

2

Hình 2.2

Sơ đồ thân máy bơm

14

3

Hình 2.3

Sơ đồ mặt cắt dọc máy bơm Sulzer



14

4

Hình 2.4

Ổ đỡ phía đầu động cơ

15

5

Hình 2.5

Ổ đỡ phía đầu tự do

15

6

Hình 2.6

Khớp nối

16

7

Hình 2.7


Vịt dầu giữ mức ổn định Denco

18

8

Hình 2.8

Cấu tạo động cơ

19

9

Hình 2.9

Sơ đồ nguyên lý của bơm ly tâm

20

10

Hình 2.10

Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm

21

11


Hình 3.1

Sơ đồ lắp đặt bơm trên MSP9

24

12

Hình 4.1

Trục bơm

42

13

Hình 4.2

Bánh cơng tác cấp 1

45

14

Hình 4.3

Bánh cơng tác trái

47


15

Hình 4.4

Bạc làm kín bơm

49

16

Hình 4.5

Gối đỡ chặn

51


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN
STT SỐ HIỆU TÊN BẢNG
BẢNG
1
1.1
Độ nhớt của dầu thô ở mổ Bạch Hổ

TRANG

2

2.1


Thống kê các chi tiết của bơm Sulzer

22

3

3.1

Hệ số tổn thất cục bộ

26

4

4.1

Các dạng hỏng hóc và biện pháp khắc phục

36

5

4.2

Quy trình cơng nghệ kiểm tra và sửa chữa 43
trục bơm

6


4.3

Quy trình cơng nghệ sửa chữa bánh cơng tác 46
cấp 1

7

4.4

Quy trình cơng nghệ sửa chữa bánh cơng tác 47
trái.

8

4.5

Quy trình cơng nghệ sửa chữa bạc làm kín 49
bơm

9

4.6

Quy trình cơng nghệ sửa chữa gối đỡ chặn.

4

51



1

LỜI NĨI ĐẦU
Trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp
dầu khí hiện nay trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm của đất nước. Hiện
nay các cơng ty, xí nghiệp trực thuộc Tập đồn Dầu Khí Việt Nam đã và đang hợp
tác với các cơng ty nước ngồi, thực hiện các dự án đầu tư của tập đoàn, khẳng định
tiềm năng phát triển mạnh mẽ của ngành dầu khí Việt Nam.
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro được thành lập mở ra giai
đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ. Hàng năm cán bộ cơng nhân dầu khí
được đào tạo, các căn cứ dịnh vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hình thành với nhiều
loại phương tiện thiết bị kỹ thuật, được đầu tư để phục vụ cho cơng tác tìm kiếm
thăm dị và khai thác dầu khí. Tháng 6/1996 xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đưa
mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40 ngàn tấn dầu thô, ngày 12 -10 -1997 xí
nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầu thơ, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai
thác được 12 triệu tấn dầu thô. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng
hơn 40 cơng trình biển trong đó có các cơng trình chủ ́u như: 12 giàn cố định, 10
giàn nhẹ, 2 giàn công nghệ trung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2
giàn khoan tự nâng, 4 trạm rót dầu không bến. Lắp đặt trên 400 km đường ống
ngầm kết nối các cơng trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống cơng nghệ liên
hồn.
Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, sản
lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ
được đào tạo và có tay nghề cao.
Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏ hầu
hết nằm ở thềm lục địa, do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đều nằm ở ngồi biển,
khí hậu khắc nghiệt, nên q trình thăm dị và khai thác gặp rất nhiều khó khăn. Để
đạt được mục tiêu đề ra thì xí nghiệp liên doanh cịn rất nhiều việc phải làm, một
trong những cơng việc quan trọng đó là nghiên cứu các giải pháp hợp lý nhất, kinh
tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bị trong cơng tác khoan, khai thác, vận

chuyển dầu khí.
Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí rất phong phú và đa dạng, riêng về
ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị và khai thác cũng
phong phú và đa dạng. Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên vẫn có những
khuyết điểm do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối ưu để khắc phục các
khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rất cần thiết hiện nay.
Là một sinh viên nghành thiết bị dầu khí và cơng trình - Trường Đại học Mỏ


2
- Địa chất, em rất tâm huyết với thiết bị vận chuyển dầu, cụ thể là máy bơm vận
chuyển dầu Sulzer MSD-D-4-8-10.5B đang được sử dụng rất rộng rãi trong cơng
tác vận chuyển dầu trên cơng trình biển tại XNLD “Vietsovpetro ”.

Đề tài của em là: “ Tính toán lựa chọn chế độ làm việc của máy
bơm Sulzel MSD-D-4-8-10.5B ”
Nội dung đề tài gồm 4 chương
Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu
khí Vietsovpetro.

Chương 2: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm Sulzer MSD-D-4-8-10.5B
Chương 3: Tính tốn lựa chọn chế độ làm việc của máy bơm Sulzer MSD D4-810.5B.

Chương 4: Quy trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa bơm sulzer.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: Ths. NGUYỄN THANH
TUẤN bộ môn Máy và Thiết bị mỏ cùng các thầy cơ trong bộ mơn Thiết bị dầu khí
và Cơng trình, các bạn trong lớp đã giúp em hồn thành bản đồ án tốt nghiệp này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức thực tế, kiến thức bản thân, thời gian
thực tập và nguồn tài liệu còn hạn chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn bè để xây dựng

bản đồ án hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 05 năm 2017
Sinh viên


3

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BƠM VẬN CHUYỂN DẦU Ở XÍ NGHIỆP
LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIETSOVPETRO
1.1.Yêu cầu và nhiệm vụ
Do đặc điểm địa lý của nước ta nên các mỏ dầu khí mà xí nghiệp liên doanh
dầu khí Vietsovpetro đang thăm dị và khai thác đều nằm ngồi biển. Vì thế việc lựa
chọn và bố trí bơm vận chuyển dầu là điều hết sức cần thiết. Hiện nay xí nghiệp
đang khai thác trên hai mỏ Bạch Hổ và mỏ Rổng khoảng cách giữa hai mỏ khoảng
30 km. Tại các giàn cố định sau khi dầu được khai thác lên từ các giếng khoan sẽ
được đưa đến các bình tách để xử lý cơng nghệ, sau đó dầu được đưa đến các bình
chứa lắp đặt trên các giàn khoan. Để vận chuyển dầu từ các bình chứa này đến giàn
cơng nghệ trung tâm số 2 và 3 hoặc được bơm trực tiếp ra các tàu chứa người ta
phải sử dụng các thiết bị để vận chuyển.
Một trong những phương pháp vận chuyển dầu được sử dụng phổ biến trong
ngành công nghiệp dầu khí là phương pháp vận chuyển bằng đường ống, bởi vì so
với các phương pháp khác thì phương pháp này có ưu điểm: Kết cấu đơn giản, an
tồn khi sử dụng và ít ảnh hưởng đến các cơng trình trên bề mặt.
Khi vận chuyển dầu bằng đường ống vấn đề đặt ra là phải duy trì được năng
lượng dịng chảy luôn luôn lớn hơn tổn thất năng lượng trên suốt chiều dài của
đường ống bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ.
Để đảm bảo quá trình khai thác dầu trên các giàn khoan được liên tục tránh
tình trạng dầu khai thác lên ứ đọng tại các bình chứa làm ảnh hưởng đến cơng tác
khai thác. Để giải quyết vấn đề này chúng ta phải lựa chọn máy bơm sao cho hợp

lý, máy bơm sử dụng để vận chuyển dầu có những đặc điểm riêng so với các loại
máy bơm trong các ngành công nghiệp khác và phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Bơm làm việc có lưu lượng đảm bảo yêu cầu
+ Cột áp của bơm đảm bảo nhiệm vụ của hệ thống thu gom và xử lý
+ Tách dầu ra khỏi khí và nước.
+ Dùng hoá phẩm để gia nhiệt hoặc hạ nhiệt độ đơng đặc của dầu.
+ Phân phối dịng sản phẩm nhờ cụm Manhephon đến các thiết bị đo, kiểm tra,
xử lý theo sơ đồ công nghệ.
+ Hiệu suất của bơm cao
+ Bơm làm việc ổn định lâu dài
+ Máy bơm vận chuyển chất lỏng có độ nhớt cao
+ Dễ vận hành và sửa chữa.


4
1.2. Tính chất hóa lý dầu thơ của mỏ Bạch Hổ
Tính chất hóa lý của dầu thơ có ảnh hưởng đến chế độ làm việc cũng như độ
bền của bơm. Nếu như chất lỏng có tính axit sẽ gây nên hiện tượng ăn mịn hóa học
ở các chi tiết của bơm. Với chất lỏng vận chuyển là dầu thô do đó mà ta cần phải
biết được tính chất của nó.
Dưới đây là tính chất của dầu thơ ở mỏ Bạch Hổ
- Nhiệt độ đông đặc của dầu
Đối với dầu thô ở mỏ Bạch Hổ có nhiệt độ đơng đặc khoảng 29 ÷ 34 oC hàm
lượng prafin 20 ÷ 25%. Trong đó nhiệt độ mơi trường khoảng 23 ÷ 24 oC điều này
gây khó khăn cho việc vận chuyển.
- Độ nhớt là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện bản chất của chất lỏng.
Trong dịng chảy ln tồn tại các lớp chất lỏng khác nhau về vận tốc, các lớp này có
tác dụng tương hỗ các lớp kia theo phương tiếp tuyến của chúng. Lực này có tác
dụng làm giảm tốc độ các lớp chảy chậm. Ta gọi là lực ma sát.
Bảng 1.1. Kết quả thực nghiệm xác định độ nhớt của dầu ở mỏ Bạch Hổ

t > 61oC
38oC < t < 61oC
30oC < t < 38oC
t < 30oC

µ = 0,06e-0,01t
µ = 0,03e -0,04t
µ = 3,47e-0,88t
µ = 10,2e-0,16t

- Tỷ trọng
Tỷ trọng dầu phụ thuộc nhiều vào độ nhớt và thành phần dầu. Trong suốt quá
trình vận chuyển dầu nhiệt độ thay đổi dọc theo đường ống làm tỷ trọng cũng thay
đổi theo. Tỷ trọng dầu ở mỏ Bạch Hổ ở 20oC là: P20 = 840 (kg/m3).
- Thành phần
Dầu thô ở mỏ Bạch Hổ có hàm lượng lưu huỳnh khá thấp (nhỏ hơn 0,1%).
Tuy nhiên hàm lượng prafin khá cao khoảng 25%. Thành phần prafin khá đa dạng
bao gồm nhiều phần tử prafin có chiều dài mạch cacbon khác nhau. Dầu thơ ở mỏ
Bạch Hổ phần lớn prafin có mạch cacbon dài nhiệt độ bắt đầu kết tinh khá cao
khoảng 48oC. Do thành phần đa dạng nên nhiệt độ kết tinh prafin không xác định.
Các prafin mạch dài kết tinh trước, các prafin mạch ngắn kết tinh sau ở nhiệt độ
thấp hơn do đó các prafin kết tinh ở các nhiệt độ khác nhau. Qua nghiên cứu cho
thấy hàm lượng prafin kết tinh lớn nhất trong khoảng 38÷43 oC. Sự phân tách các
prafin trong quá trình vận chuyển dầu ảnh hưởng đến các thông số khác nhau như
nhiệt độ, độ nhớt…


5
1.3. Các loại bơm ly tâm sử dụng trong công tác vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ
Hiện nay có rất nhiều loại máy bơm được sử dụng trong công tác vận chuyển

dầu khí như: Máy bơm piston, máy bơm ly tâm, máy bơm hướng trục, máy bơm
phun tia…mỗi loại máy bơm có cơng dụng và phạm vi sử dụng khác nhau. Trong
cơng tác vận chuyển dầu khí người ta thường sử dụng máy bơm ly tâm vì so với các
loại máy bơm khác máy bơm ly tâm có những ưu điểm sau:
- Đường đặc tính của bơm phù hợp với yêu cầu thay đổi của mạng đường
ống dẫn và những điều kiện vận hành riêng biệt.
- Bơm có phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao:
+ Cột áp của bơm từ 10 đến hàng nghìn mét cột nước
+ Lưu lượng bơm từ 2 ÷ 7000 m3/h
+ Cơng suất từ 1÷ 6000 kW
+ Số vịng quay từ 730 ÷ 6000 vòng/ phút.
Phần lớn số vòng quay của trục bơm ly tâm tương ứng phù hợp với số vòng
quay của động cơ điện tiêu chuẩn nên khơng cần phải có các bộ phận truyền động
trung gian.
+ Hiệu suất tương đối cao.
+ Hiệu quả kinh tế cao.
Vì vậy hiện nay trên các giàn khai thác dầu khí của Vietsovpetro đang sử
dụng các loại máy bơm ly tâm dùng trong công tác vận chuyển dầu như: SULZER
MSD-D-4-8-10.5B , HK- 200/210, NPC - 65/ 35-500, JMGP, R360/150 GM-3,
GM-1…
Dưới đây là thông số kỹ thuật của một số loại bơm.
- Bơm SULZER MSD-D-4-8-10.5B
Là loại bơm ly tâm có 5 cấp, nằm ngang trong đó bánh cơng tác thứ nhất là loại
có 2 cửa hút, 4 bánh cơng tác cịn lại là loại có 1 cửa hút được lắp làm 2 cặp đối
xứng, có cửa hút ngược chiều nhau. Thân máy có cấu tạo gồm 2 nửa tháo được theo
bề mặt phẳng ngang và được định vị với nhau bởi các chốt côn. Thân máy có 5
khoang chứa các bánh cơng tác và giữ vai trị của các bánh hướng dịng. Phía dưới
có ống giảm áp nối từ khoang chứa đệm làm kín phía áp suất cao về khoang cửa hút
cấp 1 của bơm. Trục bơm được làm kín bằng đệm làm kín mặt đầu dạng kép. Có
nhiệt độ làm việc với loại chất lỏng có nhiệt độ nhỏ hơn 160 ͦ C. Đệm được làm mát

bằng dầu thủy lực Tellus 46 qua hệ thống tuần hồn kín.
Các thơng số đặc tính kỹ thuật cơ bản của tổ hợp bơm như sau:
+ Chất lỏng bơm
Dầu thô


6
+ Nhiệt độ chất lỏng bơm
90 oC ÷ 120oC
+ Lưu lượng bơm định mức
130 m 3/h
+ Độ chênh áp
400 m
+ Hiệu suất bơm (theo khoảng hở API)
74%
+ Công suất bơm tiêu thụ (khi vận hành)
147 kW
+ Công suất bơm tiêu thụ lớn nhất
182 kW
+ Công suất động cơ
185 kW
+ Tốc độ bơm
2965 vòng/phút
- Bơm HK-200/120
Là loại máy bơm ly tâm dùng để bơm dầu, khí hóa lỏng, dung dịch hữu cơ và các
chất lỏng khác có tỷ trọng khơng q 1050 kg/m3, độ nhớt động đến 6.10- 4 m2/s.
Các chất lỏng công này không được chứa các tạp chất cơ học có kích thước lớn hơn
0,2mm và hàm lượng khơng lớn hơn 0,2%, nhiệt độ làm việc trong khoảng -800 C
đến 4000 C. Tổ hợp gồm động cơ điện và bơm được lắp trên cùng một khung dầm
và được liên kết với nhau bằng khớp nối răng.Bơm này thuộc chủng loại bơm ly

tâm 1 tầng, dạng cơng xơn, có thân bơm, vấu tựa, ống hút và ống nối có áp (cửa ra )
được đặt trên cùng một giá đỡ. Việc làm kín trục thực hiện bằng đệm làm kín
Salnhic dây quấn СГ (SG) hoặc СО và bộ làm kín kiểu mặt đầu БО (BO).
Các thơng số đặc tính kỹ thuật như sau:
+ Loại bơm HK
+ Lưu lượng bơm định mức
200m3/h
+ Áp suất bơm lớn nhất
210m cột nước
+ Động cơ là loại chống cháy nổ
BAO - 160 kW
+ Tốc độ động cơ
2980 vòng/phút
+ Dòng điện định mức của động cơ
280 A
+ Làm mát bằng nước ngọt hoặc nước biển (thường dụng nước ngọt bơm
tuần hồn).
+ Loại nhớt dùng bơi trơn ổ bi
-80 oC ÷ 400oC
- Bơm NPC -65/35-500
Là tổ hợp bơm dầu ly tâm kiểu nằm ngang, nhiều tầng, trục bơm được làm kín bằng
dây salnhic mềm hoặc bộ làm kín kiểu mặt đầu. Bơm NPC 65÷35 - 500 được sử
dụng để bơm dầu thơ, các loại khí hyđrocacbon hóa lỏng, các sản phẩm dầu khí ở
nhiệt độ từ -800 C đến 2000 C và các loại chất lỏng khác có tính chất lý hóa tương
tự. Các chất lỏng này khơng được chứa các tạp chất cơ học có kích thước lớn hơn
0,2 mm và hàm lượng không vượt quá 0,2% khối lượng. Tổ hợp bơm được trang bị
động cơ điện loại BAO 22-280M- 2T2,5 với công suất N= 160 KW , U=380V, tần


7

số 50Hz và các thiết bị bảo vệ, làm mát, làm kín khác theo đúng yêu cầu, qui phạm
lắp đặt vận hành chúng. Một số thơng số và đặc tính kỹ thuật như sau:
+ Công suất động cơ
160 kW
+ Tốc độ động cơ
2961 vòng/ phút
+ Lưu lượng định mức bơm
65 m 3/h
+ Áp suất bơm lớn nhất 50 at
- Máy bơm ly tâm CNS 105/294:
Là tổ hợp bơm ly tâm kiểu nằm ngang, nhiều tầng cơng tác. Nó được dùng
vận chuyển dầu bão hịa khí, dầu thương phẩm lẫn nước có nhiệt độ từ 10 C – 450 C
hoặc dùng để bơm nước trong các hệ thống công nghệ. Các chất lỏng bơm dùng cho
bơm CNS 105/294 cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Tỷ trọng không lớn quá 1060 kg/m3, độ nhớt động không lớn quá 2,5.10-4
m2/s, tạp chất cơ học có kích thước khơng lớn q 0,2 mm và hàm lượng
không lớn quá 0,2% trọng lượng. Tổ hợp bao gồm động cơ điện và bơm được liên
kết với nhau thơng qua khớp nối mặt bích có phần moay ơ gắn theo ở hai đầu trục,
hai bích được nối với nhau bằng các bu lơng có lót ống đệm cao su giảm chấn. Đây
là loại bơm có từ 2 đến 10 cấp bánh cơng tác, có cửa vào cùng chiều, do đó để cân
bằng lực dọc trục tác dụng lên bánh cơng tác bơm được bố trí ổ đỡ thủy lực ở đầu
trục phía đầu cao áp với đường kính phù hợp với số cấp bánh công tác của bơm.
Các thơng số đặc tính kỹ thuật của bơm như sau:
+ Lưu lượng bơm ( m3/h ): 105
+ Cột áp định mức ( m cột chất lỏng ): 294
+ Hiệu suất hữu ích ( % ): 68
+ Cơng suất động cơ điện ( kW ): 160
+ Số vòng quay (vg/ph ): 2950
+ Điện áp ( V ): 380
+ Tần số dòng điện ( Hz ): 50.

Việc bố trí, lắp đặt các trạm bơm trên các dàn cố định hoặc các dàn nhẹ được
thiết kế, tính tốn phù hợp với sản lượng khai thác dầu và vai trị cơng nghệ
của giàn trong hệ thống công nghệ chung của khu mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng.
1.3.1.Các chủng loại và số lượng bơm được lắp đặt trên các giàn như sau:
• Giàn SME-1:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 2
+ Máy bơm HK 200/120 - Số lượng: 2
+ Máy bơm SULZER MSD 4x 8x 10,5 -Số lượng: 2
• Giàn TCA- 2:


8
+ Máy bơm SULZER MSD 4x8x10,5 -Số lượng: 8
+ Máy bơm R360/150CM-3 -Số luợng: 5
+ Máy bơm R250/38CM-1 - Số lượng: 2
• Giàn SME- 3:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 1
+ Máy bơm NPC 40-400 - Số lượng: 2
• Giàn MSP 4:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 4
• Giàn 5:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 3
• Giàn SME 6:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 2
+ Máy NPC 40-400 - Số lượng: 2
• Giàn 7:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 3
• Giàn 8:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 2
+ Máy bơm SULZER MSD 4x8x10,5 -Số lượng: 2

+ Máy bơm HK- 200/120 - Số lượng: 2
• Giàn 9:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 2
+ Máy bơm SULZER MSD 4x8x10,5 - Số lượng: 2
• Giàn 10:
+ Máy bơm NPC- 65/35-500 - Số lượng: 3
+ Máy bơm NPC- 40/400 - Số lượng: 1
• Giàn 11:
+ Máy bơm NPC- 65/35-500 - Số lượng: 4
• Giàn РП-1:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 4
• Giàn РП-2:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 4
• Giàn РП -3:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 - Số lượng: 5
• Giàn TCA-3:
+ Máy bơm SULZER MSD 4x6x10,5 C/7stage - Số lượng: 5


9
+ Máy bơm SULZER type 4x6 17B(100-431) Cap-8/1 stage - Số lượng: 5
Số lượng bơm từng chủng loại là:
+ Máy bơm NPC 65/35-500 và NPC 40-400 - Số lượng: 41 cái
+ Máy bơm Sulzer - Số lượng: 24 cái
+ Máy bơm HK - Số lượng: 4 cái
+ Máy bơm R360/150CM - Số lượng: 7 cái
Tổng số: 76 cái
1.3.2.Những kết quả thu được và những tồn tại khi xử dụng bơm ở XN
Theo thống kê trên, số lượng máy bơm NPC 65/35-500 và NPC 40-400 chiếm
một tỷ lệ khá lớn trong công tác vận chuyển dầu 41/76 bơm. Và trong thực tế vẫn

dùng bơm NPC và bơm Sulzer để vận chuyển dầu là chủ yếu. Đây là 2 loại bơm ly
tâm có nhiều ưu điểm. Kết cấu bền vững, độ tin cậy cao, lưu lượng, cột áp và hiệu
suất hữu ích lớn. Công tác vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa không phức tạp, giải
điều chỉnh rộng. Chủng loại bơm này do cách bố trí các bánh cơng tác thành 2
nhóm có cửa vào của mỗi nhóm ngược chiều nhau. Do đó làm giảm đáng kể lực dọc
trục tác dụng lên bánh công tác, tải trọng lên các ổ đỡ giảm, do đó tuổi thọ của
chúng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên do bơm làm việc ở chế độ vận tốc góc tương
đối lớn ( khoảng 3000 vg/ph ) nên việc lắp đặt, điều chỉnh địi hỏi độ chính xác cao.
Ngồi ra do lưu lượng tương đối lớn nên việc đưa máy vào chế độ làm việc đòi hỏi
phải nắm vững và tuân thủ đúng yêu cầu kỹ thuật vận hành để tránh quá tải cho
động cơ điện.
Công việc vận chuyển dầu đòi hỏi phải đưa một lượng lớn sản phẩm khai
thác dầu khí từ các dàn cố định và dàn nhẹ đến các điểm tiếp nhận là các tầu chứa
trong thời gian nhanh nhất, đồng thời phải đảm bảo sự an toàn cho các tuyến đường
ống vận chuyển. Ngoài ra, chỉ tiêu kinh tế trong việc sử dụng năng lượng điện cho
các máy bơm cũng được đặt ra. Do đó việc bố trí, phối hợp các chủng loại bơm trên
cùng một trạm, hoặc việc phối hợp giữa các trạm bơm với nhau sao cho có thể giảm
được tải trọng trên các tuyến ống vận chuyển dầu và tăng được lưu lượng thơng qua
chúng.
Trong việc bố trí, phối hợp giữa các bơm ly tâm trên cùng một trạm bơm ta
có thể lắp đặt chúng theo nhiều cách. Theo cách đặt các bơm theo kiểu song song


10
với mục đích làm tăng lưu lượng của trạm. Theo cách này, mặc dù đường ra của
bơm ly tâm đều có van một chiều nhưng vẫn phải địi hỏi các bơm trong hệ thống
phải có thơng số đặc tính kỹ thuật không khác xa nhau nhiều lắm, để khi cùng đồng
thời vận hành chúng không triệt tiêu lẫn nhau. Theo cách đặt bơm mắc nối tiếp với
mục đích làm tăng áp suất trên đường vận chuyển để có thể đưa chất lỏng đến điểm
tiếp nhận rất xa. Tuy nhiên cách này đòi hỏi các tổ hợp bơm được mắc nối tiếp phải

có lưu lượng như nhau và việc làm kín trục cho các cấp bơm ở phần cuối của hệ
thống rất phức tạp do áp suất đầu vào của chúng tăng lên đáng kể. Ngồi ra cũng có
thể phối hợp cả hai kiểu kết hợp trên cùng một trạm. Trong thực tế trên các giàn cố
định, các trạm bơm dầu được xây dựng theo kiểu mắc song song do các chủng loại
bơm ly tâm đã được lựa chọn đảm bảo đủ lưu lượng để có thể vận chuyển được dầu
thơ đến vị trí tiếp nhận. Tùy theo vị trí cơng nghệ và sản lượng khai thác của mỗi
giàn mà sử dụng số lượng bơm trên mỗi giàn là 3,4 hoặc hàng chục như TCA -2
( 15 bơm ).
Nhận xét:
Từ việc xem xét những đặc điểm trong công tác vận chuyển dầu của
XNLDDK ( Vietsovpetro) chúng ta có thể đề ra những u cầu cơ bản cho việc tính
tốn thiết kế trạm bơm dầu trên dàn cố định để thông qua đó có thể chọn lựa các
chủng loại bơm ly tâm phù hợp với yêu cầu công nghệ của mỗi giàn trong hệ thống
chung của toàn mỏ.
Bơm ly tâm chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống cơng nghệ khai
thác dầu khí của XNLDDK ( Vietsovpetro ). Cụ thể bơm vận chuyển dầu NPC
chiếm một tỷ trọng lớn. Vì vậy việc nghiên cứu, thiết kế, tính tốn, lựa chọn và đưa
ra các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng loại bơm này là công việc
hết sức cần thiết.
Hiện nay tại vùng mỏ Bạch Hổ sử dụng phổ biến các loại bơm ly tâm yêu
cầu cột áp lớn và lưu lượng vừa phải dùng để vận chuyển dầu cho các mỏ xa trạm
rót dầu như: NPC 65/35- 500 và bơm SULZER. Đây là hai loại bơm làm việc có
hiệu quả cao và có nhiều ưu điểm trong công tác vận chuyển dầu. Loại bơm không
yêu cầu cột áp lớn mà yêu cầu lưu lượng của bơm phải cao, dùng vận chuyển dầu
với lưu lượng lớn tại các điểm tiếp nhận tới các trạm rót dầu cách đó khơng xa thì
dùng các loại bơm như 9MJQ, NPC 4/400, NK- 200/70, NK-200/120…
Qua nhận xét trên chúng ta thấy việc vận chuyển dầu từ các giàn với lưu
lượng vừa phải, cột áp lớn và xa trạm rót dầu thì thường sử dụng hai loại bơm: NPC
65/35- 500 và bơm SULZER do đó việc nghiên cứu và nâng cao hiệu quả sử dụng



11
của bơm SULZER là rất cần thiết do đó em đã chọn để làm đề tài tốt nghiệp của
mình.


12

CHƯƠNG 2
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA
BƠM SULZER MSD-D-4-8-10.5B
2.1.Cấu tạo bơm.
2.1.1. Sơ đồ tổng thể của bơm
Sơ đồ tổng thể của bơm bao gồm các bộ phận được thể hiện trên hình 2.1 sau:

Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể của máy bơm
1: Động cơ
2: Khớp nối
3: Ổ đỡ phía động cơ
4: Hệ thống cấp dầu làm mát ổ đỡ
5: Bơm
11: Đồng hồ đo áp suất khí Nitơ
2.1.2. Các thông số kỹ thuật của bơm
* Phần bơm.
1. Ký hiệu bơm MSD-D-4-8-10.5B
2. Nhà sản suất SULZER
3. Loại bơm ly tâm trục ngang

6: Ổ đỡ phái trái
7: Thanh tản nhiệt

8: Đế
9: Van kiểm tra
10: Ống cấp khí Nitơ


13
4. Số lượng bánh công tác là 5
5. Lưu lượng tối ưu: 130m3/h
6. Cột áp tối ưu: 400m
7. Công suất bơm: 147kW
8. Hiệu suất bơm: 47%
* Phần động cơ
1. Công suất động cơ: 185 kW
2. Tốc độ bơm: 2969 vòng/ phút
3. Khớp nối:
- Khớp nối dạng đĩa
- Khoảng cách giữa hai đầu trục: 180 mm
4. Đệm làm kín
- Đệm làm kín mặt đầu dạng kép
5. Trọng lượng
- Trọng lượng bơm: 2000 kg
- Động cơ: 920 kg
- Đế giá lắp: 1000 kg
- Khớp nối: 20 kg
Tổng cộng trọng lượng: 3940 kg
2.1.3.Cấu tạo thân máy
Thân máy được lắp ghép từ hai nửa tháo được theo mặt phẳng ngang và được
định vị với nhau bởi các chốt hình cơn và kẹp chặt bởi các vít cấy (đai ốc dạng
chụp)
Bề mặt lắp ghép của thân bơm được mài rà để chống hiện tượng rò rỉ khi

bơm làm việc do áp suất cao trong khi làm việc của bơm.
Thân máy có vách ngăn chia làm các khoang và có các rãnh dẫn tạo thành
các khoang hướng dòng chảy của chất lỏng vào và ra khỏi bánh cơng tác.
Phía dưới thân bơm có lắp một ống giảm tải để xả áp suất từ khoang chứa đệm làm
kín đầu áp suất cao đến khoang vào của máy bơm.


14

Hình 2.2: Sơ đồ thân máy bơm
2.1.4. Phần roto
Chiều quay của roto là chiều ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía động
cơ). Roto gồm năm bánh răng cơng tác. Bánh cơng tác thứ nhất có hai cửa vào. Cịn
bốn bánh cơng tác tiếp theo được chia thành hai nhóm đối xứng nhau. Do sự cấu tạo
của roto cho phép bơm khi làm việc khử được lực dọc trục.

Hình 2.3. Sơ đồ mặt cắt dọc máy bơm sulzer

1. Trục bơm
2. Bi đỡ
3. Đệm làm kín
4. Bạc kín
5. Chốt chống xoay
6. Bánh cơng tác

8. Bạc kín giữa
9. Rãnh then
10. Bánh cơng tác cấp 3
11. Bánh công tác cấp 2
12. Ống giảm tải

13. Bánh công tác cấp 1


15
7. Bánh cơng tác cấp 5

14. Đĩa làm lệch trong
15.Vịng bi đỡ chặn

2.1.5.Gối đỡ
Roto của bơm được đỡ trên hai ổ đỡ nằm ở hai phía của đầu trục.
+ Ổ đỡ phía động cơ: 01 ổ bi đỡ (6213)
+ Ổ đỡ phía đầu tự do: Gồm 02 ổ đỡ chặn 7211 (tương đương của Liên Xô
cũ 46411). Các ổ bi được bôi trơn bằng dầu Tellas 46 và phương pháp quăng dầu
giống bơm NPC, các vòng quăng dầu được bố trí về một phía của các ổ bi. Ổ đỡ
được làm mát bằng cách trao đổi nhiệt qua các cánh tản nhiệt với mơi trường bên
ngồi. Phía động cơ thì nhờ gió từ phía động cơ thổi tới cịn phía đầu tự do thì có
lắp thêm quạt gió. Nhiệt độ dầu bơi trơn khơng vượt q 70oC

Hình 2.4: Ở đỡ phía đầu động cơ

Hình 2.5: Ở đỡ phía đầu tự do


16
2.1.6.Khớp nối
Khớp nối là bộ phận lắp trung gian giữa trục của động cơ và trục của bơm.
Khớp nối có nhiều loại khác nhau như: Dạng bánh răng, loại khớp nối mềm… tuy
nhiên người ta hay sử dụng loại khớp nối mềm vì loại này có hiệu quả cao hơn các
loại khác. Khớp nối có chức năng chuyền momen xoắn giữa các trục quay của động

cơ và trục bơm, dung hoà sự chuyển dịch tất yếu của hai trục quay. Các chuyển dịch
này bao gồm: Sai lệch góc, sai lệch ngang hay kết hợp cả hai. Ngoài ra các dịch
chuyển dọc của cả hai trục có thể được khớp nối hấp thụ.
Một số khớp nối mềm:
Loại Xêri “M”.
Khớp nối Metastream Xêri “M” vốn được thiết kế cho lĩnh vực dầu khí. Đây
là loại khớp nối mềm khơng cần bơi trơn, hồn tồn tin cậy được, khơng bị ảnh
hưởng của sự mài mòn hay chuyển động tương đối của các bộ phận.

Hình 2.6: Khớp nối
Bộ phận “mềm” trong khớp nối dạng này gồm một hoặc nhiều màng thép
không gỉ. Màng được thiết kế ở dạng nan hoa, sự biến dạng của nan hoa làm cho
khớp nối có tính mềm dẻo và nhờ đó có thể trung hồ được những sai lệch lắp ráp.
Xêri “M” có trong khoảng cơng suất danh định từ 1.6kW/1000 vòng/ phút đến
6500kW vòng/phút
Bộ phận mềm là một loạt các lớp “màng” thường làm bằng thép không gỉ dát
mỏng hoặc bằng vật liệu chống ăn mịn khác. Vì mọi lực uốn, xoắn xảy ra với màng
nên khơng có các chi tiết bị mài mịn và do đó khơng cần phải bôi trơn.
Loại Xêri “T”
Khớp nối mềm dạng Metastream Xêri “T” dùng loạt màng có thiết kế hình
vịng độc đáo nhằm kết hợp tỷ lệ cao về truyền tải công suất trọng lượng với độ


17
mềm dẻo tối đa. Thiết kế loại này nhằm truyền momen quay như tải kéo căng đơn
thuần với bán kính tương đối nhỏ do đó khớp nối có khả năng quay vớ tốc độ cao.
Dạng co thắt của màng cũng bảo đảm rằng ứng suất uốn mỏi phát sinh từ sự sai lệch
được giữ ở mức tối thiểu tại những nơi quan trọng quanh bulông dẫn động.
Khớp nối mềm dạng này có nhiều khoảng cơng suất dạng định chuẩn từ
2kW/1000 vòng/phút đến 24000 kW/1000 vòng/phút.

2.1.7.Hệ thống làm kín bơm
Hệ thống làm kín bơm có chức năng ngăn sản phẩm bơm (ở đây là dầu thơ) rị
rỉ dọc theo trục bơm ra bên ngoài.
Mỗi bơm vận chuyển dầu được lắp hai bộ làm kín cơ, một tại ‘DE’ ( phía đầu
dẫn động), một tại ‘NDE’ (đầu không dẫn động) của bơm. Cả hai đều theo tiêu
chuẩn của API 610.
Mỗi bộ làm kín đơi gồm hai phần là hai mặt bịt kín, mặt “chính” hay trong
hướng vào sản phẩm bơm đi, mặt “phụ” hay mặt ngồi hướng ra khơng khí “khơng
khí”.
Trong điều kiện vận hành bình thường, sản phẩm bơm đi được mặt bịt kín
chính giữ lại bên trong bơm, mặt phụ giữ vai trò dự phòng giúp bơm tiếp tục hoạt
động khi mặt chính bị hư hỏng.
Giữa hai mặt bịt kín có chất lỏng đệm, chất lỏng này hoạt động dưới áp suất
cao hơn so với áp suất sản phẩm bơm đi. Nhờ áp suất cao hơn đó sản phẩm bơm
khơng thể rị rỉ ra ngồi và ngược lại chất lỏng đệm sẽ rò rỉ vào trong bơm.
Chất lỏng đệm cũng giữ vai trị bơi trơn giữa các mặt bịt kín và trục bơm. Bình
thường có một ít rị rỉ ở hai mặt này: Rò rỉ qua mặt trong vào bơm và rị rỉ qua mặt
ngồi ra đường thốt xả.
Hệ thống làm kín bơm bao gồm:
+ Hai bộ làm kín “ kép” lắp vào bơm dầu thơ.
+ Bình chứa “ DE” và “NDE” lắp tại nơi đặt bơm. Các bình này chứa chất
lỏng đệm để bù đắp lượng rị rỉ thơng thường trong nhiều ngày hoạt động trước khi
cần châm đầy trở lại.
+ Chất lỏng đệm ở hai đầu ổ đỡ được làm mát kiểu “Fin” giảm nhiệt từ bộ
làm kín vào chúng, chất lỏng đệm được bơm tuần hoàn qua bộ làm kín tới hệ thống
làm mát (thường có dạng trụ và trên đó có các cánh tản nhiệt) sau khi làm mát lại
ngược trở về.
2.1.8.Bôi trơn
Vịt dầu giữ mức ổn định



18

1

2
3
4
5

1.
2.
3.
4.
5.

Bể chứa
Đầu nối
Ống chỉnh
Đầu ốc hãm
Thân

Hình 2.7: Vịt dầu giữ mức ổn định Denco
• Nguyên lý hoạt động
Vịt dầu giữ mức ổn định Denco lắp trên gối đỡ, có chức năng duy trì mức
dầu trong gối ổ đỡ và có thể theo dõi và nạp lại. Mức dầu trong gối đỡ tụt xuống thì
mức dầu trong thân vịt cũng giảm, vì vậy lộ ra phần đáy vát của ống cung cấp trong
vịt dầu và không lọt vào bể dầu. Một lượng dầu tương đương thoát từ bể chứa ống
cung cấp vào thân vịt dầu, khôi phục lại mức dầu trước và đóng kín ống cung cấp.
Q trình này lặp đi lặp lại khi mức dầu trong gối đỡ tụt giảm và tiếp tục khi bể

chứa cạn dầu.
Nạp đầy.
Để nạp đầy, có thể rút bể chứa và đầu nối ra khỏi thân, tháo bể nối để châm
dầu vào bể. Lắp lại cụm đầu nối, bể chứa vào thân như cũ, bảo đảm duy trì mức dầu
định trước.
2.1.9. Đợng cơ


19

Hình 2.8: Cấu tạo động cơ
1: Nắp ổ đỡ ngồi DE
14:Chụp quạt
2: Bulông giữ tấm chắn
15:Vịt siết nắp quạt
3: Núm châm mở DE
16:Nắp ổ đơx ngòai NDE
4: Tấm chắn DE
17:Nắp hộp đầu cuối
5: Quạt bên trong
18:Vòng đệm nắp hộp đầu cuối
6: Cụm rôto
19:Bảng đầu cuối
7: Ổ đỡ NDE
20:Bộ phận làm kín đầu NDE(khi có nắp)
8: Bulơng vịng
21:Nắp ổ đỡ trong NDE
9: Cụm stato có/khơng có chân đế 22: Ổ đỡ NDE
10: Tấm chắn NDE
23:Bộ phận làm kín đầu DE(khi có nắp)

11: Núm châm mở NDE
24:Tấm chắn mặt bích
12: Quạt bên ngoài
25: Đầu nối lắp thân
13: Pho gải quạt


20
2.2.Nguyên lý làm việc của bơm
2.2.1.Nguyên lý làm việc chung của bơm ly tâm
Bơm ly tâm là loại bơm cánh dẫn, làm việc theo nguyên lý của máy thủy lực
cánh dẫn. Cơ cấu truyền năng lượng chính là hệ thống bánh công tác. Để biết
nguyên lý làm việc của máy bơm ly tâm ta đi nghiên cứu sơ đồ cấu tạo đơn giản của
bơm ly tâm.

Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý của bơm ly tâm
A. Bánh cánh công tác
B. Bầu góp xoắn ốc
c1,u1,w1. là các véc tơ tốc độ điểm đầu
c2,u2,w2. là các véc tơ tốc độ điểm cuối
Trước khi bơm làm việc cần phải làm cho cánh công tác tiếp xúc với chất
lỏng. Khi bánh cánh công tác quay với một vận tốc nào đó thì chất lỏng tiếp xúc với
bánh cánh cũng quay theo, như vậy bánh cánh đã truyền năng lượng cho chất lỏng.
Do chuyển động quay của bánh cánh mà các hạt chất lỏng chuyển động có xu
hướng văng ra xa khỏi tâm. Để bù vào chỗ trống mà hạt chất lỏng vừa văng ra thì
hàng loạt các hạt chất lỏng khác chuyển động tới và quá trình trao đổi năng lượng
lại diễn ra như các hạt trước nó. Q trình trao đổi năng lượng diễn ra liên tục tạo
thành đường dòng liên tục chuyển động qua bơm.
Tốc độ chuyển động của hạt chất lỏng khi ra khỏi bánh cánh công tác lớn sẽ
làm tăng tổn thất của đường dòng, bởi vậy cần phải giảm tốc độ này bằng cách biến

một phần động năng của hạt chất lỏng chuyển động thành áp năng. Để giải quyết


21
điều này, chất lỏng sau khi ra khỏi bánh cánh cơng tác sẽ được dẫn vào buồng có
tiết diện lớn dần dạng xoắn ốc nên gọi là bầu góp xoắn ốc (Hình 2.9). Do sự quay
đều của bánh cánh cơng tác nên trong đường ống chất lỏng chuyển động liên tục.
Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm được thể hiện trên (Hình 2.10)

Hình 2.10. Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm
Khi máy bơm ly tâm làm việc, nhờ phần khớp nối giữa động cơ dẫn động và
bơm làm bánh công tác quay. Các phần chất lỏng trong bánh công tác dưới ảnh
hưởng của lực ly tâm bị dồn từ trong ra ngoài chuyển động theo các máng dẫn và đi
vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời ở lối vào
của bánh công tác tạo nên một vùng chân không và dưới tác dụng của áp suất trong
bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào bơm theo
ống hút. Đó là quá trình hút của bơm. Quá trình hút và quá trình đẩy là hai quá trình
liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm.
Bộ phận dẫn dòng chảy ra thường có dạng xoắn ốc nên cịn gọi là buồng
xoắn ốc hay là vỏ xoắn ốc. Vỏ xoắn ốc của bơm dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra
ống đẩy. nó có tác dụng điều hịa dịng chảy và biến đổi một phần động năng của
dòng chảy thành áp năng cần thiết do đó làm tăng hiệu suất của máy bơm
2.2.2.Nguyên lý làm việc của bơm sulzer MSD-D-4-8-10.5B
Khi máy bơm làm việc các bánh công tác quay truyền năng lượng cho chất
lỏng, các phần tử chất lỏng chuyển động theo các cánh dẫn hướng của các bánh
công tác từ trong ra ngoài. Dưới tác dụng của lực ly tâm chất lỏng ra khỏi bánh


22
công tác cấp một đi qua các cánh dẫn hướng rồi vào cửa hút của bánh công tác cấp

hai với áp lực do bánh công tác cấp một truyền cho. Quá trình này diễn ra liên tục,
áp lực của các phần tử chất lỏng tăng dần khi qua các bánh công tác, cuối cùng chất
lỏng chuyển động vào cửa đẩy của bơm. Tại cửa hút của bơm dưới áp suất khí
quyển hay áp suất thuỷ tĩnh chất lỏng được chuyển từ bể hút vào cửa hút trong quá
trình bơm.
*Nhận xét:
Lực dọc trục phát sinh trong quá trình bơm hoạt động là rất lớn có thể lên tới
hàng tấn. Đối với các máy bơm ly tâm nhiều cấp thì thành phần lực dọc trục này
khơng có lợi cho máy bơm vì lực chiều trục lớn có thể làm cho các ổ lăn mau mòn
hỏng, tạo ra các khe hở làm cho roto chuyển động khơng ổn định và có thể bị cọ sát
vào thân bơm. Các tác hại trên làm ảnh hưởng đến hiệu suất của bơm và làm cho
các chi tiết trong bơm mau mòn hỏng.
Trong thực tế người ta đã áp dụng nhiều phương pháp để khử lực dọc trục
như: dùng piston cân bằng, dùng đĩa cân bằng, chế tạo bơm có hai cửa hút.
Máy bơm sulzer có cấu tạo đặc biệt so với các loại máy bơm khác. Tải trọng
tác dụng lên bơm bằng tổng tải trọng tác dụng lên từng cánh. Trong bơm sulzer để
giảm tác dụng lên cánh bơm người ta chế tạo bánh công tác cấp một có hai cửa vào,
bốn bánh cơng tác phía sau được chia ra làm hai nhóm lắp đối xứng nhau (mục đích
để giảm tác dụng của lực chiều trục). Phía dưới thân bơm có lắp một ống giảm tải
để giảm áp từ trong khoang trước của đệm làm kín đầu áp suất cao đến khoang xả
của máy bơm. Do lực chiều trục phát sinh ở phía đầu tự do khơng lớn hơn lực chiều
trục phía đầu động cơ nên tại hai gối đỡ đầu tự do được lắp hai ổ bi đỡ chặn cịn gối
đỡ phía động cơ được lắp một ổ đỡ.
BẢNG 2.1: THỐNG KÊ CÁC CHI TIẾT CỦA BƠM SULZER
STT TÊN CHI TIẾT

SỐ LƯỢNG

01
02

03
04
05
06
07
08
09
10

1
1
5
2
2
3
10
2
3
1

Vỏ (bơm)
Trục
Cánh quạt các cấp
Bộ làm kín
Vịng chặn/vịng tỳ
Vành chịu mài mịn vỏ
Bạc các cấp
Vành chịu mài mịn quạt
Bạc lót tiết lưu
Bạc lót trung tâm


GHI CHÚ


×