Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

mỹ phẩm 1.Định nghĩa mỹ phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.09 KB, 11 trang )

1.




2.

Định nghĩa mỹ phẩm ? Nêu ví dụ để làm rõ mục đích sử dụng của mỹ phẩm
ĐN: sp mỹ phẩm là 1chất hay chế fẩm đc sd để txúc với những bphận bên ngoài
cơ thể (da, hệ thống lông, tóc, móng tay, móng chân, môi và phía bên ngoài CQ
sinh dục) hoặc với răng và niêm mạc miệng, với mđích duy nhất hoặc chính là để
làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức và hoặc đchỉnh mùi cơ thể
và/hoặc bvệ chúng hoặc giữ chúng trong đkiện tốt”.
Ví dụ để làm rõ mục đích sử dụng: làm sạch (kem đánh răng, dầu gội đầu…), bảo
vệ (kem chống nắng….), làm đẹp (son môi, kem dưỡng ẩm…)
Trình bày cấu tạo, một số vấn đề liên quan và nhu cầu sử dụng mỹ phẩm
của các đối tượng da, môi, tóc, răng-miệng
Đối
tượn
g
Da

Cấu tạo

Một số vấn đề

Lớp biểu bì, lớp
sừng, lớp bì ,
lớp mỡ

-



Sự lão hóa  kem chống lão
hóa
Độ ẩm của da  kem giữ ẩm,
dưỡng ẩm
Vitamin  chăm sóc da
Sắc tố melamin
Nhóm acid AHAs & BHAs
trong csóc da
Chăm sóc da mặt = cách làm
sạch da & làm đẹp da

Môi

Môi trên và môi
- Sự bắt màu của môi: khả
dưới, khả năng
năng bắt màu khác biệt so vs
giữ ẩm kém
da. Khi bôi son chỉ có fần xốp
hơn da nên dễ
mô mềm nhô lên của môi là
bị khô, nứt nẻ,
bắt màu, fần lõm của môi ít
lượng nước
bắt màu.
trên môi thấp,
- Giữ ẩm cho môi: môi rất dễ
có lằn sọc
bị khô, do đó giữ ẩm cho môi

quanh môi
là 1 đích hướng đến của mp
Tóc
Nang tóc và thân
Bẩn, gàu, viêm da tiết bã, viêm
tóc, ngoài ra
nang lông, vệ sinh, chăm sóc
còn có tuyến
tóc và da dầu
nhờn và tuyến
mồ hôi
Răng, Gồm thân răng và Làm đẹp, bệnh răng miệng do
miện
chân răng. Đi từ
VSV có hại, răng vàng ố, ko
g
ngoài vào trong
đều…
1

Chế phẩm
1 số sp đc sd vs
mđích làm đẹp
& cải thiện các
vấn đề ở trên
như Phấn mặt,
kem dưỡng
da, kem làm
trắng da, kem
trị tàn nhang,

kem chống
nắng
Son môi ( Chống
nẻ, làm đẹp),
son dưỡng.

Làm đẹp tóc
( Nhuộm, keo
xịt), làm sạch
tóc (dầu gội,
xả)…
Kem đánh răng,
nước súc
miệng, kem


gồm có men
răng, ngà răng,
tủy răng và lợi.
3.




tẩy trắng

Kể tên các nhóm nguyên liệu cơ bản sử dụng trong mỹ phẩm: 10 nhóm
Các dầu, mỡ, sáp
• Chất làm ẩm
• Chất chống oxy hóa

Nhóm tá Dược thân • Chất sát trùng, diệt
• Chất màu
Nước
khuẩn
• Hương liệu, mùi
Chất hoạt động bề mặt • Chất bảo quản

2






Nhóm chất phụ gia khác

Trình bày vai trò, phân loại, nêu ví dụ mih họa và đánh giá tính an toàn của
tá dược màu và tá dược tạo hương
 Tá dược màu:
• +Vai trò: tạo màu đặc trưng, làm cho người sử dụng dễ nhận biết, phân biệt,
tăng sự lôi cuốn, hấp dẫn cho sp
• +Phân loại:
• Tan : trong nước, alcol, dầu. (VD: Tatrazine – Màu vàng nước)
• Không tan:
o Vô cơ: màu oxyd, màu đen, màu xanh, màu pha tạp, màu kim loại
o Hữu cơ: phẩm hữu cơ, màu lake
• +Ví dụ: Nhóm màu không tan vô cơ như các màu oxyd ,màu có bản chất là
muối kim loại nặng. Nhóm màu không tan hữu cơ như các phẩm màu (pigment,
ví dụ cụ thể như Đỏ carmin)
• +Lưu ý tính an toàn:

o Nhóm màu có bản chất là muối KLN tuy rẻ và cho màu bền vs nhiệt & a’s’,
nhưng nếu sử dụng với hàm lượng lớn, sẽ làm tăng lượng KL nặng trong cơ
thể, gây ra những tác hại xấu.
o Ngoài ra với nhóm màu phẩm màu hữu cơ cũng có 1 số đc liệt vào dmục các
chất cấm không được sử dụng trong mỹ phẩm (ví dụ sudan, metanil yellow).
Nhóm màu tan tan/D lưu trữ rất lâu trên các mô & cơ thể  gây độc.
 Tá dược tạo hương
• +Vai trò: tạo mùi hương đặc trưng cho sp, tăng sự lôi cuốn hấp dẫn, cho cảm
giác thoải mái, dễ chịu cho người sd.
• +Phân loại:
o nhóm có nguồn gốc thực vật (các tinh dầu: bạc hà, tràm, quế, sả java…)
o nhóm có nguồn gốc động vật (xạ hương, cầy hương, long diền hương)
o nhóm hương liệu tổng hợp, bán tổng hợp.
• +Ví dụ: các tinh dầu: bạc hà, tràm, quế, sả java…, cầy hương, xạ hương, …
• +Lưu ý tính an toàn: đa số an toàn, tuy nhiên hiện nay nhóm hương liệu tổng
hợp cần được lưu ý về tính an toàn.









5. Kể tên các nhóm chất có tác dụng chống tia tử ngoại, ví dụ, cơ chế và
đánh giá độc tính của từng nhóm.
 Chất chống nắng hữu cơ (Hóa học)
• Cơ chế: Hấp thu tia UV
4.



Tác dụng: hấp thu tia UV cường độ cao bằng cách kích thích tới mức
NL cao hơn. NL dư thừa sẽ được hồi phục qua pứ quang hóa và thải
nhiệt
• Ví dụ:
o PABA: tác dụng UVB có tính sinh ung invotro.
o Salicylates: tdug UVB yếu, an toàn
o Cinnamates: chống UVB, phổ biến, phối hợp để tăng SPF
• Đánh giá độc tính: - Tương đối an toàn, sd rộng rãi, tùy vào mục đích
sd các nhóm phù hợp
 Chất chống nắng vô cơ (vật lý)
• Cơ chế: phản xạ tia UV
• Ví dụ: oxyd kim loại (TiO2 và ZnO)
• Đánh giá độc tính:
- hiệu quá, ít kích ứng
- Dạng nano -> tăng thẩm mỹ
- TiO2 không xâm nhập qua lớp thượng bì, ZnO có thể hấp thu hệ
thống nhưng rất ít.

6. Cho biết tác dụng (có lợi, có hại) của tia tử ngoại. phân biệt UVA, UVB, UVC
(bản chất bước sóng, mức độ ảnh hưởng, tác hại đặc trưng). Địh nghĩa
SPF, ví dụ, ý nghĩa và phương pháp đáh giá SPF.
• Tác dụng (Có hại, có lợi của tia tử ngoại:
- Có lợi: 7- dehydrocholesterol
Vitamin D (chuyển tiền chất của Vit.D thành
vit.D), khử trùng thực phẩm, dcụ y tế,chữa bệnh còi xương trong y học.

- Có hại: Lão hóa , giảm miễn dịch, Ung thư da
• Phân biệt 3 loại tia tử ngoại UVA, UVB, UVC


• UVA
• UVB
• UVC
• Bản chất
• 320 – 400 nm
• 290 – 320 nm
• 200 – 290 nm
bước
• Xuyên qua mây
• Bị mây phản xạ • Bị tầng ozon
sóng
1 phần
phản xạ hoàn
toàn.
• Mức độ
• Có khả năng xuyên sâu
• Chỉ đến bề mặt
• Hủy hoại tế bào
ảnh
vào da, đến tận lớp hạ
da
da
hưởng
bì. Gây ảnh hưởng đến • Gây ảnh hưởng
phân tư sinh học của
đến phân tư
da.
sinh học của
da.

• Tác hại
• Gây lão hóa, vết nhăn,
• Làm đen da,
• gây ung thư da
đặc
vết nám
cháy nắng, ung
cao
trưng
thư da
- Định nghĩa chỉ số SPF:
• + là chỉ số đánh giá Khả năng chống tia tử ngoại của chế phẩm. (phổ biến)
• + Là đại lượng biểu thị tương quan giữa năng lượng mặt trời cần thiết để gây
hiện tượng cháy nắng (MED) trên da được bảo vệ (2mg /cm 2) và da không được
bảo vệ bởi chế phẩm đó.










7.











+ giá trị SPF càng cao, khả năng bảo vệ của chế phẩm càng tốt.
Ví dụ: SPF = MEDcó chất bvệ/MEDkhông bvệ
MED với chất chống nắng là 300/

MED không có chất chống nắng là 20

 SPF của sản phẩm là 300/20 = 15
Ý nghĩa: Chỉ số SPF càng cao, khả năng bảo vệ & chống lại tác hại tia UV của
chế phẩm càng tốt. Chỉ thể hiện khả năng chống tia UVB là chủ yếu
Phương pháp đánh giá SPF: Có 2 phương pháp
+ PP đánh giá invivo: đánh giá thông qua liều gây ban đỏ tối thiểu
+ PP đánh giá invitro: đánh giá thông qua việc đo phổ truyền qua
Nêu mục đích sử dugj, các thành phần nguyên liệu và các bước cơ bản
trong quy trìh bào chế son môi, cho biết vai trò của nguyên liệu trog coog
thức
Mục đích sử dụng: làm đẹp, dưỡng ẩm, bảo vệ môi
4 bước cơ bản trong quy trình bào chế:
B1: Tạo past màu (màu tan hòa tan trong dung môi thích hợp, màu không tan
phân tán trong các dung môi, thg` sd màu Pigment)
B2: Đun chảy hỗn hợp dầu, sáp (tạo nền son)
B3: Phối hợp past màu vs hỗn hợp sáp chảy lỏng ở trên  tạo thành hỗn hợp
đồng nhất
B4: Đổ khuôn tạo khối son




SON MÔI
Thành phần



dược
nền




dược
màu

dược
tạo
hương
Chất
bảo
quản
và chất
chống
oxy
hóa










Vai trò
• Đóng vtrò là nền, chất
mang, quyết định thể
chất và đặc tính kỹ
thuật của son môi
• Tạo màu, tỷ lệ 1-3%
• Tan, không tan, hữu
cơ, vô cơ
• Tạo hương, tỷ lệ 2-4%
• Yêu cầu: phải giấu
được mùi béo của
chất nền
• Bảo quản, chống oxh
(do dầu mỡ bị oxh bởi
t/động của nhiệt độ,
ánh sáng,…)

Ví dụ

Sáp, hydrocarbon, acid
béo, alcol béo…


Eozin, carmin, màu
ngọc trai, bromo acid




Rượu & este của hoa
hồng, hương trái cây (chanh,
cam, quýt, dâu…)



CBQ như Nipazin, Na
benzoat, Chất chống oxh như
Na bisulfit, Na thiosulfat




8.

Nêu mục đích sử dụng, nhóm tá dược trong 1 công thức
phẩm kem đáh răng. Cho biết vai trò của các nguyên liệu
• KEM ĐÁNH RĂNG
• Thành
• Mục đích sd

phần
• Chất
• Làm sạch bề mặt của răng.

làm
Tỷ lệ 35 -55%

sạch















9.


Chất
tẩy rửa
bề mặt
Chất
làm
ngọt
Chất
kết
dính
Chất
giữ ẩm

Chất
làm
thơm
Chất
màu



Làm sạch bề mặt răng do tác
dụng diện hoạt, tạo bọt.





Điều chỉnh & cải thiện vị





Tăng độ nhớt, làm bền hỗn
dịch.
Tỷ lệ <2%
Làm chế phẩm ko bị khô, giữ
thể chất ổn định trong qt sd
Tạo mùi thơm, tạo sự chú ý,
có td sát trùng ở mức độ
nhất định
Tạo màu sắc riêng, tạo sự

hấp dẫn



Chất
BQ
Chất
sử
dụng
vs
mđích
riêng











bào chế chế
Ví dụ
CaCO3,
MgCO3, acid
sillic, muối
phosphat
Natri lauryl

sulfat
Na saccarin/
xyclamat

Gôm, thạch,
dẫn chất
cellulose
• Glycerin,
sorbitol, PG
• TD bạc hà,
khuynh diệp,
dâu
• Clorofin, đỏ
coquinin,
carmin
Hạn chế sự nhiễm khuẩn
• Nipagin,
nipazol….
Chất sát khuẩn & hãm trùng (Clohexidin), chất làm
trắng (Mg peroxyd, Na peborat), chất ức chế qt làm
mòn (Natri silicat)

Nêu mục đích sử dụng, nhóm tá dược trong 1 công thức bào chế chế
phẩm dầu gội đầu. Cho biết vai trò của các nguyên liệu
DẦU GỘI ĐẦU
• Thành
• Mục đích sd
• Ví dụ
phần
• Chất

• tẩy rửa các
• Alcol béo sulfat, ether sulfat
tẩy rửa
chất bẩn trên
của alcol béo, chất diện
(làm
da đầu & tóc,
hoạt anion,các chất tẩy rửa
sạch
nhằm làm sạch
thiên nhiên như bồ kết, bồ
tóc)
da & tóc
hòn…
• Các
• Chất làm trơn,
• Polyvinyl cloric (PVC),








chất
mượt tóc
isopropylmirystat, mygliol,
làm
các dầu TV, lanolin, lecithin

trơn
tóc
Các
• Làm tăng độ
• NaCl
chất
nhớt & độ ổn
điều
định
chỉnh
thể
chất
Các
• Chế phẩm có
• Alkylamid (các lauryl), dẫn
chất
nhiều bọt & ổn
chất của các acid béo lấy từ
ổn
định
dầu dừa
định
tạo bọt
1 số chất phụ khác như: CBQ, chất màu, tác nhân làm trong, chất làm
thơm, chất ổn định (chất gây thấm, chất chống OXH…)



10. Trình bày các tiêu chí kiểm tra đánh giá một chế phẩm nói chung
• Kiểm tra Tính an toàn:

 Kiểm tra lâm sàng: dược tíh trị liệu? phản ứng phụ? Dị ứng?...
 Kiểm tra độc tính: nguyên liệu và thành phẩm có gây ảnh hưởng đế người
dùng và môi trường??
• Kiểm tra Tính ổn định:
- Kiểm tra bằng phương pháp gián tiếp:
• + Kiểm tra tính ổn định của nhũ tương
• + Kiểm tra sự ăn mòn của thiết bị và bao bì
• + Kiểm tra sự mất nước và chất dễ bay hơi
• + Kiểm tra sự xâm hại của VSV đối với sản phẩm
- Kiểm tra kho lưu giữ: quan tâm đến thông số nhiệt độ và ánh sáng, đặt các chế
phẩm mỹ phẩm trong các điều kiện khác nhau, sau các thời gian lấy ra đgiá độ ổn
định về hình thức, cảm quan, các t/c so với thời điểm ban đầu
• Kiểm tra Tính năng của sp:
- Kiểm tra ở phòng thí nghiệm:
• + Máy móc dụng cụ Điều kiện nhân tạo để kiểm tra
• + Mang tính sàng lọc, phục vụ cho quá trình thiết kế công thức
- Kiểm tra ở phòng trưng bày: Mang tính thực tế hơn qt ktra ở PTN. KQ cuối cùg
muốn tiến đến là tất cả ~ đặc tính được đgiá và cho điểm riêng
- Kiểm tra ở người tiêu dùng: Kiểm tra thực tế, xem xét mức độ chấp nhận của thị
trường đối với sản phẩm
- Kiểm tra khách hàng: Thực sự xem xét mđộ chấp nhận của thị trường
- Là kiểm tra rất cần thiết cho người lập công thức
• Kiểm tra Tính chất lượng: kiểm tra về các chỉ tiêu: cảm quan, vật lý (các thông
số vật lý như độ nhớt, độ đồng nhất…), định tính/ định lượng: tất cả các thành
phần có trong công thức, giới hạn kim loại nặng



11. Trìh bày nguyên tắc, ứng dụng của Phương pháp SKLM trong phân tích mỹ
phẩm

• Nguyên tắc:
- SKLM (TLC) là một kỹ thuật tách các chất đc tiến hành khi cho pha động di
chuyển qua pha tĩnh trên đó đã được chấm hỗn hợp các chất cần tách.
- Pha tĩnh: chất hấp phụ được chọn phù hợp theo từng yêu cầu phân tích, được
trải thành lớp mỏng đồng đều và được cố định trên các phiến kính hoặc phiến kim
loại.
- Pha động: hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần được trộn với nhau theo tỷ lệ
quy định trong từng chuyên luận.
• Ứng dụng trong phân tích mỹ phẩm:
- Định tính các chất màu cấm, các dẫn chất paraben, các chất có tác dụng dược lý
(corticoid…). Chỉ mang tính sàng lọc sơ bộ, muốn có kết luận chính xác cần
phải tiến hành HPLC

12. Trìh bày nguyên tắc, ứng dụng của Phương pháp HPLC trong phân tích
mỹ phẩm
• •
Nguyên tắc:
• là kỹ thuật phân tích nhằm tách, định tính, định lượng các chất dựa trên ái lực
khác nhau giữa các chất có trong hỗn hợp với hai pha luôn tiếp xúc nhưng không
hòa lẫn vào nhau là pha tĩnh và pha động. Pha động là hỗn hợp dung môi, pha
tĩnh là các hạt silicagel nhồi trong cột (cột sắc ký)
• •
Ứng dụng của phương pháp HPLC trong phân tích mỹ phẩm
Định tính: thời gian lưu, phổ UV VIS, độ tinh khiết pic, chồng phổ tại
đỉnh píc của chất nghi ngờ với chất chuẩn tương ứng và tính hệ số
tương đồng.
 định lượng và xác định tạp chất: pp chuẩn ngoại, chuẩn nội, thêm
chuẩn…=> các chất màu cấm, paraben, chất có tác dụng dược lý
13. Trìh bày nguyên tắc, ứng dụng của Phương pháp AAS phân tích mỹ phẩm
• Nguyên tắc:

• Muốn thực hiện (AAS) cần phải có các quy trình sau:
• - Chọn các điều kiện và trang thiết bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng
thái ban đầu sang trạng thái hơi của nguyên tử tự do.
• - Chiếu chùm tia sáng thích hợp (với nguyên tố cần phân tích và còn được gọi là
bức xạ cộng hưởng) qua đám hơi nguyên tử vừa tạo ra ở trên. Các nguyên tử
của nguyên tố cần phân tích trong đám hơi sẽ hấp thụ một phần bức xạ và tạo ra
phổ hấp thụ nguyên tử. Phần bức xạ bị hấp thụ sẽ phụ thuộc vào nồng độ của
nguyên tử đó trong môi trường
• Ứng dụng
• Thường được ứng dụng để phân tích các kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg…) dựa
trên nguyên tắc: các chất hữu cơ trong mẫu được đốt cháy hòa toàn bằng
phương pháp vô cơ hóa ướt hoặc vô cơ hóa khô trong lò vi sóng dưới áp suất
cao và xác địh hàm lượng các nguyên tố độc bằng phương pháp quang phổ hấp
thu nguyên tử. chế độ đo thường dùng là kỹ thuật không ngọn lửa.



14. Trong


-

các phương pháp phân tích nói chung, phương pháp nào được ứng
dụng trong phân tích mỹ phẩm ? cho ví dụ các ứng dụng
 Kỹ thuật sắc ký: bao gồm HPLC, GC, TLC…
- Định tính, định lượng: chất màu, chất lọc tia UV, chất bảo quản, tinh
dầu, vitamin…
- Phát hiện chất bị cấm: corticoid, chất màu, dung môi độc…
 Các kỹ thuật quang phổ:
- UV-VIS: định tính, định lượng chất màu, chất bảo quản, đánh giá

SPF.
- AAS, ICP: xác định các kim loại nặng (As, Pb, Hg, Cd…)
Các kỹ thuật khác:
Phân tích nhiệt: (DSC, TGA, tủ sấy…) đánh giá độ ổn định, thể chất…
Các kỹ thuật vi sinh: đánh giá giới hạn VSV, hiệu quả bquản…
Kỹ thuật xác định chỉ tiêu chất lượng khác: độ nhớt, độ đồng nhất…
Kỹ thuật xác định chỉ tiêu an toàn: kích ứng da, mắt…

15. So sánh 3 phương pháp phân tích mỹ phẩm hay sử dụng ( về nguyên tắc
, ứng dụng chính)
PP
Sắc ký
lớp
mỏng











Sắc ký
lớp
mỏng
hiệu
năng

cao
AAS







16.

Nguyên tắc
Kỹ thuật Tách các chất dựa trên ái lực
khác nhau giữa các chất có trong hỗn
hợp, được tiến hành khi cho pha động di
chuyển qua pha tĩnh trên đó đã được
chấm hỗn hợp chất cần tách


là kỹ thuật phân tích nhằm tách, định
tính, định lượng các chất dựa trên ái lực
khác nhau giữa các chất có trong hỗn
hợp với hai pha luôn tiếp xúc nhưng
không hòa lẫn vào nhau là pha tĩnh và
pha động.
- Chọn các điều kiện và trang thiết bị phù
hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng
thái ban đầu sang trạng thái hơi của
nguyên tử tự do.
- Chiếu chùm tia sáng thích hợp qua

đám hơi nguyên tử vừa tạo ra ở trên.
Các nguyên tử của nguyên tố cần phân
tích trong đám hơi sẽ hấp thụ một phần
bức xạ và tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử.
Phần bức xạ bị hấp thụ sẽ phụ thuộc vào
nồng độ của nguyên tử đó trong môi
trường hấp thụ.

Ứng dụng chính
Dùng để sàng lọc
ban đầu trong phát
hiện, định tính các
chất cấm & chất có
giới hạn về nồng độ,
hàm lượng.
Áp dụng để phát
hiện và định lượng
các chất hữu cơ hấp
thụ tử ngoai, khả
kiến








Phân tích các kim
loại nặng (As, Cd,

Pb, Hg…)


Kể tên các phương pháp phân tích mỹ phẩm được ASEAN sử dụng















Nội dung đánh giá
5 chất thuộc nhóm glucocorticoid
Chất màu cấm
Tretioin
5 dẫn chất paraben
Hydroquinon
Các kim loại nặng
Hiệu quả chất bảo quản
Giới hạn VSV




+
+

+
+
+











+
+

+
















Phương pháp sử dụng
TLC, HPLC
TLC, HPLC
TLC, HPLC
TLC, HPLC
TLC, HPLC
AAS
PP VSV
PP VSV

Câu 17: Nguyên nhân, độc tính và cách đánh giá các chất màu cấm sử
dụng trong mỹ phẩm:

Khách quan:
Quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển không đảm bảo an toàn.
Trong quá trình sử dụng, không bảo quản đúng cách.
Chủ quan:
Giảm chi phí nguyên vật liệu  tăng lợi nhuận.
Sản phẩm nhanh đạt hiệu quả.
Tạo màu đẹp mà không quan tâm đến tác hại.
• Chất màu
• Tác dụng có hại
Rhodamin B

• Độc, có khả năng gây ung thư
Crystal violet
• Có thể gây đột biến gen
Metanil yellow
• ảnh hưởng đến khả năng khử độc của gan, tác động trên
não chuột trưởng thành làm thay đổi hành vi, khả năng ghi
nhớ
Pigment red 53 • Có thể gây kích ứng da & mắt, gây bệnh về hệ tạo máu ở
gan, lách, thận khi dùng dài ngày
Pigment orange • Có thể gây đột biến gen, ung thư gen & tác động tới
5
chuyển hóa
Sudan I,II,III,IV • Có khả năng gây ung thư
Câu 18: Nguyên nhân, độc tính và cách đánh giá các chất có tác dụng dược
lý cấm sử dụng trong mỹ phẩm:
Khách quan:
Quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển không đảm bảo an toàn.
Trong quá trình sử dụng, không bảo quản đúng cách.
Chủ quan:
Giảm chi phí nguyên vật liệu  tăng lợi nhuận.
+ Sản phẩm nhanh đạt hiệu quả

Glucocorticoi
d

Tác dụng có hại
Teo da, xơ cứng bì, viêm da ửng đỏ, mụn trứng cá hoặc bội
nhiễm nấm, vi khuẩn và virus, chậm liền sẹo, đục thủy tinh thể
hoặc tăng nhãn áp








Hydroquinon



Nếu dùng dài ngày da bị mỏng



Tretinoin



Khi dùng dài ngày gây viêm tại chỗ, khô da, có vảy và đỏ da,
làm tăng nhạy cảm với ánh sáng, có thể dẫn đến nguy cơ
cháy nắng




+
+

+












Câu 19: Nguyên nhân, độc tính và cách đánh giá các chất kim loại nặng cấm
sử dụng trong mỹ phẩm
Khách quan:
Quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển không đảm bảo an toàn.
Trong quá trình sử dụng, không bảo quản đúng cách.
Chủ quan:
Giảm chi phí nguyên vật liệu  tăng lợi nhuận.
+ Sản phẩm nhanh đạt hiệu quả
Chỉ tiêu
• Giới
• Tác dụng có hại
hạn
Thủy ngân
• ≤ 1ppm
• Tổn thương thận, rối loạn thần kinh
(Hg)
Arsen (As)
• ≤ 5ppm
• Độc, nguy hiểm cho môi trường, gây ung thư da
Chì (Pb)

• ≤
• Độc máu, độc gan, rối loạn chức năng thận, bệnh
20ppm
về não
Cadmi (Cd) * • ≤ 1ppm • Gây nhiễm độc mãn tính trên hô hấp hoặc tiêu
hóa
Cách đánh giá: Độc tính của 1 sp phụ thuộc rất nhiều vào thành phần, hàm
lượng, cách dùng, thời gian sử dụng, lượng của mỹ phẩm. Người ta đặc biệt chú
ý đến các thành phần có mặt trong các sản phẩm mỹ phẩm và các pp phân tích (6
hóa lý, 2 vi sinh)












Câu 20: với vai trò là một dược sĩ (có thể là nhà bào chế, nhà quả lý,
nhà kiểm nghiệm, người tiêu dùng) các anh/chị có giải pháp nào trong
vấn đề sx, mua bán và sử dụng mỹ phẩm an toàn?

*Nhà bào chế:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của cơ quan ban ngành có thẩm quyền
trong việc sản xuất và lưu hành sản phẩm trên thị trường.
- không ngưng nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm, thiết kế mẫu mã thời trang

để thu hút sự chú ý của khách hàng.
* Nhà kiểm nghiệm:
- Tiến hành kiểm tra đúng tiêu chí đã được đề ra
- Thành lập nhóm các chuyên gia kỹ thuật cao, trang bị cơ sở vật chất hiện đại
phục vụ cho công tác thẩm định mỹ phẩm
- Sử dụng các phương pháp kiểm nghiệm cho hiệu quả cao nhất để kiểm tra chất
lượng mỹ phẩm.
* Người tiêu dùng














- Lựa chọn địa điểm mua hàng uy tin quen thuộc, sử dụng mỹ phẩm có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, uy tín trên thị trường.
- Tìm hiểu rõ thông tin của thị trường, sản phẩm, tuyệt đối ko mua bán sản phẩm
bị cơ quan nhà nước cấm, các sp không đảm bảo, hàng giả, hàng nhái, hàng hết
hạn.
- Tìm hiểu thông tin vê các chỉ số của bản thân để chọn đc sp fù hợp vs mình, lựa
chọn nhãn hiệu phù hợp vs cơ thể mình.
- * Nhà quản lý

- Kiểm soát chặt chẽ các nguồn hàng xuất, nhập khẩu.
- Ban hành và công bố các loại chỉ tiêu kỹ thuật, an toàn cho sp mỹ phẩm, đạt tiêu
chuẩn GMP
- Thành lập nhóm các chuyên gia kỹ thuật cao, trang bị cơ sở vật chất hiện đại
phục vụ cho công tác thẩm định mỹ phẩm
- Thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra sản phẩm mỹ phẩm trên thị trường
- Kiểm soát chặt chẽ và có biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
- Giáo dục cho người tiêu dùng hiểu biết về lợi ích, tác hại của mỹ phẩm, cách sử
dụng mỹ phẩm an toàn, hiệu quả.



×