Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI THU HOẠCH bồi DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN MODULE 18 năm học 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.68 KB, 12 trang )

SỞ GD & ĐT …………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT ……………………..
Độc lập- tự do- hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2017 - 2018
- Họ và tên:
- Chức vụ: Giáo viên
- Môn dạy:
II. KẾT QUẢ TIẾP THU VÀ VẬN DỤNG
1 - Nội dung bồi dưỡng 1 (Khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết):
1.1. Nội dung tiếp thu, bồi dưỡng:
- Triển khai những nội dung đã được tập huấn tại tỉnh do Sở triển khai tổ
chức cho giáo viên cốt cán môn. Tiếp tục triển khai trong năm học các nội dung:
Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự
học.
+ Các kỹ thuật dạy học tích cực.
+ Kỹ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh.
+ Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong trường trung học.
+ Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các môn học.
- Biên soạn, quản lý, sử dụng bài học trên trường học kết nối. Tổ chức quản lí
hoạt động chuyên môn và tham gia các hoạt động chuyên môn trên mạng " trường học
kết nối" ở trường THPT.
- Thống nhất cấu trúc đề kiểm tra
- Xây dựng bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chủ đề dạy
học.
- Tiếp tục triển khai các nội dung theo sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Sở giáo
dục.
1.2. Kết quả:


- Tham gia đẩy đủ các bổi tập huấn do sở, trường, tổ chuyên môn tổ chức.
- Có 01 sản phẩm: Giáo án thiết kế theo phát triển năng lực học sinh; 01 bài giảng.
2 - Nội dung bồi dưỡng 2 (Khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết):
- Một số vấn đề về đổi mới chương trình và SGK, đổi mới PPDH,KTĐG
- Các chuyên đề về bồi dưỡng liên quan đến kiến thức bộ môn
- Dạy học tích hợp liên môn đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản, toàn diện theo
NQ 29-NQ/TW
- Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
1


- Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống, TNST
- Bồi dưỡng chính trị hè năm 2017:
+ Chuyên đề 1: Những nội dung cơ bản của Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị.
+ Chuyên đề 2: Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh năm 2017: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
+ Chuyên đề 3: Nghị quyết trung ương IV – khóa XII của Đảng về tăng
cường xây dựng chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn đẩy lùi suy thoái tư tưởng, chính trị,
đạo đức, lối sống và những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ.
+ Chuyên đề 3: Học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội XII: NQ số 10, NQ số
11, NQ số 12
+ Chuyên đề 4: Tình hình quốc tế, trong nước nổi bật và những vấn đề kinh tế
- xã hội của tỉnh, của địa phương trong 6 tháng đầu năm 2017; thảo luận, hướng dẫn
viết thu hoạch.
2.1. Kết quả:
- Tham gia đẩy đủ các bổi tập huấn do trường, Ban Tuyên giáo huyện tổ chức.
- Bài thu hoạch đạt: 7.5 điểm
3. Nội dung 3:

3.1. Các mô đun đăng ký bồi dưỡng:

STT
TÊN MÔĐUN ĐĂNG KÝ BỒI DƯỠNG
SỐ TIẾT
MODULE
1
2
3
4

MODULE

17
MODULE

TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÝ THÔNG TIN
PHỤC VỤ BÀI GIẢNG

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

18
MODULE

19
MODULE

22

15

15

DẠY HỌC BẰNG CNTT

15

SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC

15

3.2. Module 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
3.2.1. Tiếp thu nội dung Module:
* Định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong ngành giáo dục.
Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong các Nghị quyết TW từ năm
1996, được thể chế hoá trong Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định trong điều
5, Luật giáo dục (2005):” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả
năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
* Một số đặc trưng của PPDH tích cực
- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh;
Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy",
đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do
2


giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ
không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Dạy theo cách này
thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động.
Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia
các chương trình hành động của cộng đồng.

- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
+ Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh
không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
+ Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự
học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả
học tập sẽ được nhân lên gấp bội.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
+Trong một lớp học thường có sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.
+Tuy nhiên, lớp học là môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ
hợp tác giữa các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.
+Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp
hoặc trường. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những
vấn đề gay cấn, lúc xuát hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành
nhiệm vụ chung.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
+Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực
trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực
trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
+Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phương pháp tích
cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh
cách học. Giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn
nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành
đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh.
+ Việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại
các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải
quyết những tình huống thực tế.
+Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai
trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức,
hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội

dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của
chương trình.
* Một số phương pháp dạy học tích cực
PPDH
Phươn
g pháp
gợi mở
- vấn
đáp

Bản chất
- Được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi
và câu trả lời cau hỏi của học sinh.

Quy trình
1. Trước giờ học:

- Bước 1: Xác định mục tiêu bài
học và đối tượng dạy học. Các
- Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đưa đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản
ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn trong bài học
HS tư duy từng bước để các em tự tìm ra kiến - Bước 2: Dự kiến nội dung các
thức mới phải học. Gồm vấn đáp tái hiện, câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm
vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm đặt câu hỏi ; Dự kiến nội dung các
câu trả lời của HS; Dự kiến các
tòi.

Ưu điểm

Nhược điểm


- Vấn đáp là cách
thức tốt để kích thích
tư duy độc lập của
HS, dạy HS cách tự
suy nghĩ đúng đắn.
Bằng cách HS hiểu
nội dung học tập hơn
là học vẹt, thuộc
lòng.

-Rất khó soạn thảo
và sử dụng hệ thống
câu hỏi gợi mở và
dẫn dắt học sinh theo
một chủ đề nhất
quán.
- Nếu GV chuẩn bị
hệ thống câu hỏi

3


câu nhận xét hoặc trả lời của GV
+ Vấn đáp tái hiện: GV đặt ra chỉ yêu cầu đối với HS.
- Gợi mở vấn đáp
HS nhắc lại kiến thức đã biết và trả lời dựa - Bước 3: Dự kiến những câu hỏi giúp lôi cuốn HS
vào trí nhớ, không cần suy luận.
phụ để tùy tình hình từng đối tượng tham gia vào bài học,
cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt làm cho không khí

+ Vấn đáp giải thích minh họa được thực HS.
lớp học sôi nổi, sinh
hiện khi GV đưa ra có kèm theo các ví dụ 2. Trong giờ học:
động, kích thích
minh họa (bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực
hứng thú học tập ...
Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu
quan) nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ.
hỏi dự kiến ; chú ý thu thập thông
- Tạo môi trường để
tin phản hồi từ phía HS.
+ Vấn đáp tìm tòi (hay vấn đáp phát hiện:
HS giúp đỡ nhau
3. Sau giờ học:
trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy
trong học tập.
GV chú ý rút kinh nghiệm về tính
với cả lớp, có khi gữa trò với trò
rõ ràng, chính xác và trật tự logic
- Thu nhận tức thời
của
hệ
thống
câu
hỏi
đã
sử
dụng
- GV giữ vai trò chỉ đạo, quyết định chất
nhiều thông tin phản

trong
giờ
dạy.
lượng lĩnh hội của lớp học.
hồi, duy trì sự chú ý
của HS; giúp kiểm
soát hành vi của HS
và quản lý lớp học.

Phát
hiện và
giải
quyết
vấn đề

- Là PPDH trong đó GV tạo ra những tình
huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện
vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động,
sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó
chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt
được những mục đích học tập khác.
-Tình huống có vấn đề (tình huống gợi vấn
đề) là một tình huống gợi cho HS những khó
khăn về lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần
có khả năng vượt qua, nhưng không phải
ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải
trải qua quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động
để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều
chỉnh kiến thức sẵn có.


1. Bước 1: Phát hiện hoặc thâm
nhập vấn đề
- Phát hiện vấn đề từ một tình
huống gợi vấn đề.
- Giải thích và chính xác hóa tình
huống (khi cần thiết) để hiểu đúng
vấn đề được đặt ra.
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu
giải quyết vấn đề đó.

- Phương pháp này
góp phần tích cực
vào việc rèn luyện tư
duy phê phán, tư duy
sáng tạo cho HS.
- Đây là phương
pháp phát triển được
khả năng tìm tòi,
xem xét dưới nhiều
gốc độ khác nhau.
2. Bước 2: Tìm giải pháp tìm - Thông qua việc giải
cách giải quyết vấn đề
quyết vấn đề, HS
- Phân tích vấn đề.
lĩnh hội tri thức, kỹ
- Hướng dẫn Hs tìm chiến lược năng và phương
GQVĐ thông qua đề xuất và thực pháp nhận thức.
hiện hướng giải quyết vấn đề.
- Kiểm tra tính đúng đắn của giải
pháp.


không tốt, sẽ dẫn đến
tình trạng đặt câu hỏi
không rõ mục đích,
đặt câu hỏi mà HS
dễ dàng trả lời hoặc
không.
- Khó kiểm soát quá
trình học tập của HS .
- Khó soạn và xây
dựng đáp án cho các
câu hỏi mở (vì
phương án trả lời trả
của HS sẽ không
giống nhau).

- Đòi hỏi người Gv
phải đầu tư nhiều
thời gian và công
sức, phải có năng lực
sư phạm tốt mới suy
nghĩ để tạo ra được
nhiều tình huống gợi
vấn đề và hướng dẫn
HS tìm tòi để PH &
GQVĐ.
- Việc tổ chức tiết học
hoặc một phần của
tiết đòi hỏi phải có
nhiều thời gian hơn

so với bình thường.

3. Bước 3: Trình bày giải pháp:
- HS trình bày lại toàn bộ từ việc
phát biểu vấn đề cho tới giải pháp.
Nếu vần đề là một đề bài cho sẵn
thì không cần phát biểu lại vấn đề.
4. Bước 4: Nghiên cứu sâu giải
pháp
- Tìm hiểu những khả năng ứng
dụng kết quả.
- Đề xuất những vấn đề mới có liên
quan nhờ xét tương tự, khái quát
hóa, lật ngược vần đề,…và giải
quyết nếu có thể.

4


Hợp
tác
trong
nhóm
nhỏ

Dạy
học
trực
quan


PPDH hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi Cấu tạo của hoạt động theo nhóm
bằng một số tên khác như “phương pháp có thể là như sau:
1. Bước 1: Làm việc chung cả
thảo luận nhóm” hoặc “PPdạy học hợp tác”
lớp;
- “HS được chia thành từng nhóm nhỏ riêng - GV giới thiệu chủ đề thảo luận
hoặc nêu vấn đề, xác định nhiệm
biệt, chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy
vụ nhận thức.
nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm
riêng biệt của từng người. các hoạt động có vụ cho các nhóm, quy định thời
nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu gian và phân công vị trí làm việc
cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu cho các nhóm;
- Hướng dẫn cách làm việc theo
chung”.
nhóm (nếu cần).
- Nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một 2. Bước 2: làm việc theo nhóm
cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ - Phân công trong nhóm, từng cá
nhân làm việc độc lập;
hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong
nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có nhóm.
liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho - Cử đại diện trình bày kết quả
các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng làm việc của nhóm.
nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ 3. Bước 3: Thảo luận, tổng kết
trước toàn lớp
chung.
- Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm;
- Các nhóm khác quan sát, lắng

nghe, chất vấn, bình luận và bổ
sung ý kiến;
- GV tổng kết và nhận xét, đặt vấn
đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề
tiếp theo.

Dạy học trực quan là phương pháp sử dụng
những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ
thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài
liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa, và
kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

- GV treo những đồ dùng trực
quan có tính chất minh họa hoặc
giới thiệu về các vật dụng thí
nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu
yêu cầu định hướng cho sự quan
sát của HS.

- HS học cách cộng - Một số HS do nhút
tác trên nhiều nhát hoặc một số lí
phương diện.
do nào đó không
tham gia vào hoạt
- HS được nêu quan động chung của cả
điểm của mình, nhóm.
được nghe quan
niệm của bạn khác - Ý kiến các nhóm
trong nhóm, trong có thể quá phân tán
lớp; được trao đổi, hoặc mâu thuẫn gay

bàn luận về các ý gắt với nhau (nhất là
kiến khác nhau và đối với các môn
đưa lời giải tối ưu khoa học và xã hội).
cho nhiệm vụ được
- Thời gian có thể
giao cho nhóm
kéo dài
- Qua trao đổi kiến
thức trở nên sâu sắc - Với những lớp có sĩ
bền vững, dễ nhớ và số đông hoặc lớp học
nhớ nhanh hơn ở HS chật hẹp, bàn ghế
khó di chuyển thì có
và HS hào hứng khi
thể khó tổ chức hoạt
có sự đóng góp của động nhóm. Khi
mình vào thành công tranh luận, dễ dẫn tới
chung của cả lớp.
lớp ồn ào, ảnh hưởng
đến các lớp khác.
- Những em nhút
nhát, trở nên bạo dạn
hơn  tạo cho các
em sự tự tin, hứng
thú trong học tập và
sinh hoạt.
- Vốn hiểu biết và
kinh nghiệm xã hội
của HS thêm phong
phú; kĩ năng giao
tiếp, kỹ năng hợp tác

của HS được phát
triển.
- Đồ dùng trực quan
là chỗ dựa để hiểu
sâu sắc bản chất kiến
thức, là phương tiện
có hiệu lực để hình
thành các khái niệm,
giúp HS nắm vững
các quy luật của sự
phát triển xã hội.

- Phương pháp này
đòi hỏi nhiều thời
gian.

- Nếu sử dụng đồ
dùng trực quan,
PPDH trực quan thể hiện dưới hai hình thức
không khéo làm
minh họa và trình bày:
- GV trình bày các nội dung trong
phân tán chú ý của
lược đồ, so đồ, bản đồ…tiến hành
HS, HS không lĩnh
- Minh họa thường trưng bày những đồ dùng làm thì nghiệm, trình chiều các thiết
hội được những nội
trực quan có tính chất minh họa như bản bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim - Giúp HS nhớ kĩ, dung chính của bài
mẫu, bản đồ, bức tranh, tranh chân dung, hình điện ảnh….
hiểu sâu những hình học.

ảnh, những kiến thức

5


vẽ trên bảng…

Luyện
tập và
thực
hành

Dạy
học
bằng
bản đồ
tư duy

- Gv yêu cầu một hoặc một số HS
trình bày lại, giải thích nội dung sơ
- Trình bày thường gắn liền với việc trình bày đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu
thí nghiệm, những thiết bị kỹ thuật, chiếu đèn nhận được qua thí nghiệm hoặc
chiếu, phim điện ảnh, băng video. Trình bày qua những phương tiện kỹ thuật,
thí nghiệm là trình bày mô hình đại diện cho phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
hiện thực khách quan được lựa chon cẩn thận
về mặt sư phạm.
- Từ những chi tiết, thông tin HS
thu được từ phương tiện trực quan,
- Là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn ; hình GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra
thành kĩ năng, kĩ xảo…

kết luận khái quát về vấn đề mà
phương tiện trực quan chuyển tải.
Luyện tập và thực hành nhằm củng cố, bổ Bước 1: Xác định tài liệu cho
sung, làm vững chắc thêm các kiến thức lí luyện tập và thực hành
thuyết. Trong luyện tập, người ta nhấn mạnh HS tập trung chú ý về kỹ năng cụ
thể hoặc những sự kiện cần luyện
tới việc lặp lại với mục đích học thuộc những
tập hoặc thực hành.
“đoạn thông tin”: đoạn văn, thơ, bài hát, kí Bước 2: Giới thiệu mô hình
hiệu, quy tắc, định lí, công thức, … đã học và luyện tập hoặc thực hành
làm cho việc sử dụng kĩ năng được thực hiện - Khuôn mẫu để HS bắt chước
một cách tự động, thành thục. trong thực hoặc làm theo được GV giới thiệu,
hành, người ta không chỉ nhấn mạnh vào việc có thể thông qua ví dụ cụ thể.
học thuộc mà cong nhằm áp dụng hay sử Bước 3: HS tìm hiểu về tài liệu
dụng một cách thông minh các trí thức để để luyện tập hoặc thực hành.
thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Vì thế, -HS có thể tự thử kĩ năng của mình
và có thể đặt câu hỏi về những kĩ
trong dạy học, bên cạnh việc cho HS luyện
năng đó.
tập một số chi tiết cụ thể, GV cũng cần lưu ý -Nếu luyện tập hay thực hành một
cho HS thực hành phát triển kĩ năng.
kĩ năng tự động thì mỗi bước cần
có lời chỉ dẫn cụ thể. Bài tập loại
này cần được tiếp tục cho tới khi
nào HS biết chính xác họ phải làm
gì và nhận rõ mức độ hoàn thành
mà các em cần đạt được.
Bước 4: Thực hành đa dạng
GV đưa ra các bài tập đòi hỏi HS
phải sử dụng nhiều kiến thức, định

lí, công thức…
Bước 5: Bài tập cá nhân
HS có thể luyện tập, thực hành
những bài tập có trong SGK hoặc
sách bài tập …nhằm phát triển kĩ
năng GQVĐ và rèn luyện tư duy.
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư 1. Bước 1: HS lập BĐTD theo
duy, lược đồ tư duy,… là hình thức ghi chép nhóm hay cá nhân với gợi ý của
nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, GV.
hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến
thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng 2. Bước 2: HS hoặc đại diện của
đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ các nhóm HS lên báo cáo, thuyết
viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là minh về BĐTD mà nhóm mình
một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết đã thiết lập.
chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm
hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu 3. Bước 3: HS thảo luận, bổ sung,
khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về

- Dễ dẫn đến tình
trạng HS sa đà vào
những chi tiết nhỏ lẻ
- Góp phần tạo biểu không quan trọng.
tượng và hình thành
khái niệm lịch sử.
lịnh sử.

- Đồ dùng trực quan
còn phát triển khả
năng quan sát, trí
tưởng tượng, tư duy

và ngôn ngữ của HS.
- Đây là phương
pháp có hiệu quả để
mở rộng sự liên
tưởng và phát triển
các ký năng.
- Luyện tập và thực
hành có hiệu quả
trong việc củng cố trí
nhớ, tinh lộc, và trau
chuốt các kỹ năng đã
học, tạo cơ sở cho
việc xây dựng kĩ
năng nhận thức ở
mức độ cao hơn.

- Luyện tập và thực
hành có xu hướng
làm cho HS nhàm
chán
- Do bản chất của
việc nhắc đi nhắc lại
nên HS khó có thể
đạt được sự lanh lợi
vào tập trung dễ tạo
nên sự học vẹt, đặc
biệt là khi chưa xây
dựng được sự hiểu
biết ban đầu đầy đủ.


- Đây là phương
pháp dễ thực hiện và
được thực hiện trong
hầu hất các giờ học
như môn Toán, Thể
dục, Âm nhạc,

- Kích thích sự hứng
thú học tập và sáng
tạo của HS.
- Giúp mở rộng ý
tưởng,đào sâu kiến
thức.
- Giúp hệ thống hóa
và ôn tập kiến thức.
- Giúp ghi nhớ
nhanh, nhớ sâu và
nhớ lâu kiến thức.

- Mất nhiều thời gian
cho HS vẽ BĐTD.
- BĐTD do người
nào lập thì người đó
dễ hiểu hơn chứ khi
nhìn vào BĐTD của
người khác lập ra thì
hơi rối mắt và đôi lúc
khó hiểu.

6



từ diễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề
nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới
dạng BĐTD theo một cách riêng, do đó việc
lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng
sáng tạo của mỗi người.

Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình
thức dạy học, trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các
sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này
được người học thực hiện với tính tự lực
cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc
xác định mục đích, lập kế họach, đến việc
thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá
quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc
nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.

Dạy
học
theo dự Dạy học theo dự án có 3 đặc điểm cơ bản:
án
- Định hướng học sinh.
- Định hướng hoạt động thực tiễn.
- Đinh hướng sản phẩm.

kiến thức của bài học đó. GV sẽ là
người cố vấn, là trọng tài giúp HS

hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt
đến kiến thức của bài học.

- Dễ phát triển ý
thưởng.
- Trực quan, dễ nhìn,
dễ hiểu và dễ nhớ.
- Dễ dạy, dễ học, dễ
4. Bước 4: Củng cố kiến thức nhớ.
bằng một BĐTD mà GV đã - Dễ áp dụng giảng
chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD mà dạy ở mọi điều kiện
cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn nhà trường.
chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết
minh về kiến thức đó.
1. Bước 1: Chọn đề tài và xác - Gắn lý thuyết với
định mục đích của dự án.
thực hành, tư duy và
GV và HS cùng nhau đề xuất, xác hành động, nhà
định đề tài và mục đích của đề án.
trường và xã hội.
2. Bước 2: Xây dựng đề cương
và kế hoạch thực hiện.
- Kích thích động cơ,
HS thực hiện theo sự hướng dẫn hứng thú học tập của
của GV.
HS.
3. Bước 3: Thực hiện dự án.
Các thành viên HS thực hiện theo - Phát huy tính tự lực,
kế hoạch đã được xây dựng ở B2. tinh thần trách
4. Bước 4: Thu thập kết quả và nhiệm; phát triển khả

công bố sản phẩm.
năng sáng tạo, kỹ
Sản phẩm có thể là bài viết thu năng hợp tác, năng
hoạch hoặc báo cáo, tranh ảnh, mô lực đánh giá, năng
hình …có thể trình bày trong nội lực thực tiễn.
bộ HS hoặc giới thiệu trong nhà
trường và xã hội.
- HS có cơ hội rèn
5. Bước 5: Đánh giá dự án.
luyện nhiều kỹ năng
GV và HS cùng đánh giá quá trình sống quan trọng như:
thực hiện, kết quả đạt được và rút giao tiếp, ra quyết
kinh nghiệm cần thiết.
định, giải quyết vấn
đề, đặt mục tiêu ….

- Đòi hỏi nhiều thời
gian.
- Cần có một kinh
phí hỗ trợ thực hiện
nhất định.

3.2.2. Vận dụng trong quá trình dạy học:
3.2.2.1. Kế hoạch đăng ký thực hiện
Lớp
Tiết
Nội dung

11b8,11b9
11b9

11b8

12
40
43

11b8

44

11b9
11b8
11b8
11b8,11b9

56
68
84
86

Thời gian
thực hiện
Tuần 04
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Ngữ cảnh
Tuần 10
Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số Đỏ - Vũ Tuần 11
Trọng Phụng)
Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số Đỏ - Vũ Tuần 11
Trọng Phụng)(tiếp)

Chí phèo
Tuần 14
Luyện tập phỏng vấn, trả lời phỏng vấn
Tuần 17
Tuần 23
Thao tác lập luận bác bỏ.
Tuần 24
- Chiều tối (Hồ Chí Minh).

11b9

90

- Tiểu sử tóm tắt.

Tuần 25

11b8

91

- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

Tuần 26
7


11b8,11b9
11b9
11b8,11b9


96
99
102

Người trong bao (Sê-khốp).
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
Về luân lí xã hội ở nước ta

Tuần 27
Tuần 28
Tuần 29

3.2.2.2. Một số minh chứng:
* Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm
Lớp

11b8,11b9

Tiết
12

Nội dung
- Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

Thời gian
thực hiện
Tuần 04

 3.LUYỆN TẬP ( 20 phút)

- GV hướng dẫn HS luyện tập bằng hình thức hoạt động nhóm: Giáo viên chia lớp
thành 4 nhóm:
Nhóm 4: Bài tập 1
Nhóm 3: Bài tập 2
Nhóm 2: Bài tập 3
Nhóm 1: Bài tập 4
- GV phát phiếu học tập
- HS trả lời vào phiếu học tập
- GV quan sát, hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Gv chuẩn hoá kiến thức. (Chiếu đáp án lên bảng phụ)
Bài tập 1/ 35.
Nách:
+ Nghĩa gốc: Mặt dưới chỗ nách tay nối với ngực.
+ Nghĩa mới: Chỉ góc tường, vị trí giao nhau giữa hai bức tường tạo nên một
góc( Nghĩa chuyển theo phép ẩn dụ).
Bài tập 2/ 36.
* Từ “ Xuân”( Hồ Xuân Hương): vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ sức sống nhu cầu
tình cảm của tuổi trẻ.
* Từ “ Xuân” ( Nguyễn Du): vẻ đẹp người con gái trẻ tuổi.
* Từ “ Xuân” ( Nguyễn Khuyến):
+ Chất men say nồng cảu rượu ngon.
+ Nghĩa bóng: Chỉ sức sống dạt dào của cuộc sống, tình cảm thắm thiết của bạn
bè.
* Từ “ Xuân” ( Hồ Chí Minh):
+ Nghĩa gốc: chỉ mùa đầu tiên trong năm.
+ Nghĩa chuyển: Chỉ sức sống mới, tươi đẹp.
Bài 3/36.
* “ Mặt trời” ( Huy Cận):
+ Nghĩa gốc: một thiên thể trong vũ trụ.

+ Dùng theo phép nhân hoá: chỉ hoạt động như người ( xuống biển).
* “ Mặt trời” ( Tố Hữu): chỉ lí tưởng Cách mạng.
* “ Mặt trời” ( Ng. Khoa Điềm):
8


+ MT 1: Chỉ một thiên thể trong vũ trụ.
+MT 2: Chỉ đứa con của người mẹ, con là niềm tin, niềm hạnh phúc, mang lại ánh
sáng cho cuộc đời người mẹ.
Bài 4/36
a. Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng
Việt:
- Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m (chẳng hạn: muộn màng).
- Dựa vào thanh điệu (thanh huyền).
- Từ mọn mằn dùng để chỉ một vật nào đó nhỏ bé, ra đời muộn.
b. Từ giỏi giắng cũng là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong
tiếng Việt.
- Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một người nào đó: giỏi giang,
nhanh nhẹn.
- Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn.
c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây
nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:
- Từ nội dùng để chỉ những gì thuộc về bên trong: nội tâm, nội thất…
- Từ soi dùng để chỉ hoạt động dùng ánh sáng chiếu vào.
- Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó
có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người.
*Sử dụng phương pháp vấn đap gợi mở:
43 Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số Đỏ - Vũ Tuần 11
11b8
Trọng Phụng)


I. Tìm hiểu chung:
*[B1] GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu đọc Tiểu dẫn trả lời các câu hỏi:
+ Dựa vào phần tiểu dẫn, tìm hiểu thêm từ tài liệu, internet hãy nêu khái quát về
tác giả?
+ Giới thiệu những nét chính về sáng tác của Vũ Trọng Phụng.
+ Tóm tắt tác phẩm Số đỏ
+ Nêu vị trí của đoạn trích?
*[B2] HS thực hiện nhiệm vụ: Báo cáo kết quả thực hiện theo nhóm:
+ Dựa vào phần tiểu dẫn, tìm hiểu thêm từ tài liệu, internet hãy nêu khái quát về
tác giả?
+ Giới thiệu những nét chính về sáng tác của Vũ Trọng Phụng.
+ Tóm tắt tác phẩm Số đỏ
+ Nêu vị trí của đoạn trích?
- [B4] GV Bổ sung, giới thiệu thêm một số hình ảnh tác giả, tác phẩm. GV
nhận xét, chốt từng phần kiến thức:
1. Tác giả.
- Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939)
- Là nhà văn hiện thực xuất sắc trước cách mạng tháng Tám.
9


- Ông viết tiểu thuyết, truyện ngắn và đặc biệt thành công ở thể phóng sự.
- Để lại nhiều kiệt tác như : Số đỏ; giông tố; vỡ đê; cơm thầy cơm cô,…
- Nội dung toát lên niềm căm phẫn cái xã hội đen tối, thối nát đương thời.
2. Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ.
- Được coi là tác phẩm xuất sắc nhất của văn học Việt Nam, có thể “ làm vinh dự
cho mọi nền văn học” (Nguyễn Khải)
- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938
a. Tóm tắt

3. Đoạn trích.
- Thuộc chương 15 của tiểu thuyết Số đỏ.
- Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt.
*Sử dụng phương pháp vẽ sơ đồ tư duy:
Lớp

11b9

Tiết
56

Nội dung
Chí phèo

Thời gian
thực hiện
Tuần 14

- GV giao cho học sinh tóm tắt tác phẩm Chí Phèo bằng sơ đồ tư duy vào tờ giấy A0.
- Tóm tắt theo nhân vật;
- Tóm tắt theo diễn biễn cốt truyện.
- HS trình bày tóm tắt tác phẩm theo sản phẩm đã tình bày.
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, góp ý kiên:

• Sử dụng phương pháp dạy học dự án:
Lớp
Tiết
Nội dung
68 Luyện tập phỏng vấn, trả lời phỏng vấn
11b8

1. Bước 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án.
- GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và mục đích của đề án.
- HS chọn dự án:
+ Bạo lực học đường;
+ Bảo vệ môi trường;
+ An toàn giao thông;
+ Tình yêu tổi học trò;

Thời gian
thực hiện
Tuần 17

10


+ Học sinh với mạng xã hội;
+ Thời trang học đường;
+ Bệnh thành tích trong giáo dục.
2. Bước 2: Xây dựng đề cương và kế hoạch thực hiện.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
-Tìm kiếm thông tin trong SGK môn Địa lý, môn Sinh học, môn Hóa học, môn
GDCD, môn Ngữ văn…
- Tìm kiếm thông tin trên báo chí, mạng interrnet.
- Tổng hợp, sắp xếp thông tin theo các phần:
- Nhóm trưởng phân công cho thành viên khảo sát hiện trường thực tế để tổ chức
ghi hình, tiến hành phỏng vấn ( theo nội dung kế hoạch).
3. Bước 3: Thực hiện dự án.
Các thành viên HS thực hiện theo kế hoạch đã được xây dựng ở B2.
- Nhóm trưởng kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên, thống nhất lại kịch bản
phỏng vấn. ( Câu hỏi, gợi ý trả lời, phương tiện ghi hình, ghi âm, đối tượng và địa

điểm, thời gian phỏng vấn…)
- Tổ chức ghi hình theo kế hoạch thực hiện sản phẩm. Yêu cầu:
+ Người phỏng vấn khuôn mặt rõ, trả lời lưu loát, ngắn gọn, cô đọng đảm bảo yêu
cầu đặt ra.
+ Các hình ảnh, clip minh họa phải phù hợp với chủ đề của nhóm, có chú thích
thời gian, địa điểm ghi hình, nguồn trích dẫn tài liệu.
+ Nếu tổ chức ghi hình chưa đảm bảo theo yêu cầu, có thể ghi hình lại.
- Nhóm trưởng thống nhất với các thành viên về chọn các đoạn Clíp, hình ảnh để
tọa sản phẩm.
- Chọn phần mềm để biên tập. ( VivaVideo, VideoShow, WeVideo, KineMaster, Magisto…)
- Tiến hành biên tập. Yêu cầu:
+ Không làm sai lệnh nội dung, ý nghĩa lời nói của người trả lời phỏng vấn.
+ Giới thiệu được các thành viên của nhóm, nhiệm vụ từng thành viên.
+ Sản phẩm có thời gian từ 3-5 phút.
4. Bước 4: Công bố sản phẩm.
Sản phẩm có thể là bài viết thu hoạch hoặc báo cáo, tranh ảnh, mô hình …có thể trình bày trong nội
bộ HS hoặc giới thiệu trong nhà trường và xã hội:
(1) Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình
(2) Học sinh các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu
ghi nhận thông tin.
(3) Sau khi nhóm 1 thuyết trình xong, giáo viên yêu cầu các học sinh ở các
nhóm khác đưa ra các câu hỏi
(4) Học sinh ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời
(5) Học sinh các nhóm khác phản biện phần trình bày của nhóm trình bày
(6) Giáo viên nhận xét, kết luận về bài thuyết trình của nhóm trình bày:
+ Nội dung
+ Hình thức
+ Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn nhóm khác.
5. Bước 5: Đánh giá dự án.
11



GV và HS cùng đánh giá quá trình thực hiện, kết quả đạt được và rút kinh nghiệm cần thiết.
- Giáo viên phát cho học sinh phiếu chấm điểm các sản phẩm của các
nhóm( mẫu), phiếu tự chấm điểm các thành viên trong nhóm ( mẫu).
- Học sinh tiến hành chấm điểm sản phẩm, chấm điểm các thành viên trong nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các thành viên thảo luận thống nhất mức
điểm cho từng sản phẩm, từng thành viên trong nhóm.
- Căn cứ vào kết quả chấm sản phẩm, kết quả tự chấm điểm của các thành viên
trong nhóm và quá trình quan sát học sinh tiến hành thực hiện dự án, quá trình báo
cáo, thảo luận giáo viên chấm điểm cho từng học sinh theo các nhóm.
- Công bố điểm số của từng học sinh.
Xác nhận của tổ trưởng

Người viết báo cáo
(Ký, ghi rõ họ tên)

12



×