Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.33 KB, 75 trang )

CHƯƠNG I
Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
1. vai trò và các yếu tố ảnh hởng đếnhoạt động xuất khẩu
1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu
rong quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới với những cấp độ toàn
cầu hoá và khu vực hoá , lực lợng sản xuất phát triển vợt ra ngoài phạm vi
biên giới một quốc gia;sự phân công lao động quốc tế phát triển cả về bề rộng và
bề sâu, vai trò của các công ty đa quốc gia đợc tăng cờng , hầu hết các quốc gia
chuyển sang xây dựng " mô hình kinh tế mở " với việc khai thác ngày càng triệt để
lợi thế so sánh của nền kinh tế mỗi nớc .Tự do hoá thơng mại đem lại lợi ích không
chỉ riêng một quốc gia nào ; mà cho cả Thế Giới và lợi ích lớn nhất đem đến cho
ngời tiêu dùng .Với mô hình kinh tế mở đồng nghĩa với nền kinh tế hớng vào xuất
khẩu .Các nớc phát huy những lợi thế riêng của mình để tham gia thị trờng Thế
Giới , đây là điều đợc đề cập đến trong lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo . Bất
kể quốc gia nào cũng tham gia đợc thị trờng Thế Giới bằng cách xuất khẩu những
hàng hoá có lợi thế nhất trong số hàng hoá có thể sản xuất. Chính lý thuyết của
Ricardo đã châm ngòi cho tiến trình tự do hoá thơng mại từ lâu . Ngày nay xu thế
toàn cầu hoá càng không thể đảo ngợc đợc, nhiều quốc gia cho rằng "thà hội nhập
còn hơn đứng ngoài cuộc" ; nh vậy thách thức đối với tất cả các quốc gia cũng lớn
và cơ hội cũng nhiều .Việc tự do hoá thơng mại đi liền với chuyên môn hoá sản
xuất ở các nớc, việc đó chỉ đem lại hiệu quả khi quốc gia đó tập trung vào nhữnh
ngành nghề và lĩnh vực có thế mạnh .
T
1
Sự thành công của một loạt các con hổ Châu á là bằng chứng sống cho quá
trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá(CNH-HĐH) gắn liền với xuất khẩu. Nh vậy
xuất khẩu có vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế ,là quá trình
xuyên suốt thời kỳ CNH- HĐH . Bản thân các nớc công nghiệp phát triển kêu gọi
các nớc đang phát triển nhanh chóng thực hiện tự do hoá thơng mại , mục đích
chính họ muốn mở rộng thị trờng khi mà năng lực sản xuất trong nớc đã vợt trên
nhu cầu trong nớc .Tựu chung lại vai trò xuất khẩu thể hiện qua một số mặt sau :


Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
Khi tham gia xuất khẩu bản thân mỗi doanh nghiệp phải tự vận động để
thích nghi với cơ chế cạnh tranh trên thị trờng quốc tế , muốn vậy doanh nghiệp
phải áp dụng mô hình quản lý phù hợp với thị trờng mở , thay đổi công nghệ tăng
năng suất giảm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm . Khả năng cạnh tranh các
doanh nghiệp trong nớc cao chính là sức mạnh kinh tế của một nớc. Đối với các n-
ớc đang phát triển đây là cơ hội cho họ điều chỉnh cơ cấu kinh tế phù hợp với kinh
tế Thế Giới , thực hiện tốt hơn công cuộc cải cách doanh nghiệp.
Mở rộng thị tr ờng , giảm thất nghiệp
Có ba vấn đề mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm :
. Thị trờng
. Giá cả
. Chất lợng sản phẩm
Trong đó thị trờng là một trong số những nhu cầu bức thiết đối với mọi
doanh nghiệp, sự tồn tại của doanh nghiệp thuộc vào phạm vi thị trờng mà nó nắm
trong tay. Bởi vậy mà đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu riêng cho lĩnh vực thị trờng.
Tùy từngdoanh mghiệp, họ chọn cho mình cách đi riêng trong khâu tìm kiếm và
mở rộng thị trờng hay bành chớng thị trờng. Không dừng ở cấp doanh nghiệp mà
bản thân Chính phủ nhiều nớc trên Thế Giới luôn gắn chính trị, ngoại giao song
hành với việc mở rộng thị trờng. Hai cuộc Đại chiến Thế Giới lần thứ I và thứ II
2
xuất phát từ nhu cầu mở rộng thị trờng, còn ngày nay các quốc gia lựa chọn tìm
kiếm thị trờng bằng con đờng ngoại giao hoặc chất lợng- giá cả hàng hoá. Xuất
khẩu tạo điều kiện thâm nhập vào thị trờng Thế Giới, nơi nhu cầu hàng hoá phong
phú đa dạng. Mỗi quốc gia tiềm ẩn một tiềm năng sản xuất hàng hoá phong phú đa
dạng, trong đó có sản phẩm mang tính đặc thù dân tộc. Tăng cờng các hoạt động
buôn bán thơng mại quốc tế giúp cho Thế Giới trở nên gần gũivà nhiều khi trở
thành biện pháp hiệu quả nhất trong việc quốc tế hoá bản sắc dân tộc.Các công ty
bị bó hẹp thị trờng trong nớc, trong khi năng lực sản xuất tăng cao; nhu cầu trong
nớc thấp còn nhu cầu bên ngoài lớn. Nh vậy bản thân cái nội sinh làm nảy sinh

tính bức thiết nhu cầu tiềm kiếm thị trờng . Sự gặp gỡ giữa "Cung" nội địa và
"Cầu"quốc tế đã trở nên bức thiết không chỉ phạm vi một quốc gia; đứng trớc diễn
cảnh đó lợi ích của một quốc gia thu đợc không đơn thuần 1+1=2 mà ngoài hai
đơn vị giá trị về vật chất còn "+" thêm giá trị dân tộc.Có thể đi đến kết luận, nhu
cầu thị trờng và đẩy mạnh xuất khẩu đã bổ xung cho nhau làm hoàn thiện tính khả
thi của tự do hoá thơng mại .
Gia tăng xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác triệt để
công xuất máy móc thiết bị , tiếp đến mở rộng quy mô sản xuất ; việc này gắn liền
với thu hút nhân công lao động tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội . Làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp, tại vấn đề này xin lu ý các nhà hoạch định chính sách rằng:do trú
trọng đến xuất khẩu , nhất việc xuất khẩu gắn liền với ngành có lợi thế so sánh cao
nhất nên gây ra hiện tợng lao động xã hội có thiên hớng tập trung vào ngành đó
dẫn đến " thất nghiệp cơ cấu"- tức là có cự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao
động. Khi sự biến động này là mạnh và kéo dài , thất nghiệp trở nên trầm trọng và
chuyển sang thất nghiệp dài hạn . Tuy nhiên, ta không nhìn nhận vấn đề trên một
cách tiêu cực mà phủ nhận vai trò xuất khẩu, nhng đây là điểm yếu cho thiên hớng
thái quá một ngành nghề hay khu vực tham gia xuất khẩu lớn ; và có biến động khi
thị trờng Thế Giới mất ổn định . Từ đó thấy đợc tính quan trọng đa dạng hoá sản
phẩm xuất khẩu, điều này xin chuyển xuống phần tiếp theo .
3
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế gắn liền đa dạng hoá sản phẩm
Để thực hiện lý luận phần này tôi xin trích dẫn nguyên văn ý tởng tôi đã
trình bày ở phần mở rộng thị trờng,giảm thất nghiệp : " Mỗi quốc gia tiềm ẩn một
tiềm năng sản xuất hàng hoá phong phú đa dạng". Khi tham gia xuất khẩu các
quốc gia thờng chú trọng đến tính lợi thế trong trao đổi thơng mại , còn những
ngành có lợi thế thấp hay ngang bằng với các nớc ; nhiều khi các quốc gia đã bỏ
quên . Song quá trình tham gia xuất khẩu làm tăng tính năng động của xã hội; nâng
cao cạnh tranh sản phẩm quốc nội , từ chỗ xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế
sau mở rộng dần sang đến những sản phẩm kém về lợi thế ,biết khắc phục bất lợi
chuyển sang thành lợi thế:những tính năng trên tạo đà cho sự đa dạng hoá hàng

hoá xuất khẩu. Nó còn góp phần phân công lao động trong nớc hợp lý và tự động
điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Điều trên có ý nghĩa lớn đối với các quốc gia đang phát
triển, giúp điều chỉnh luồng vốn đầu t và định hớng phát triển kinh tế dài hạn ,
xâydựng chính sách u đãi và tập trung vốn vào ngành trọng điểm đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội . Còn những nớc phát triển hoàn thiện tính chuyên môn hoá sản
xuất .
Hoàn thiện hệ thống pháp luật,phù hợp thông lệ quốc tế và cải cách
hành chính
Để tạo điều kiện các doanh nghiệp trong nớc thuận lợi trong xuất khẩu các
cơ quan hữu quan cần hỗ trợ cho các công ty trong nớc. Việc làm này cần đợc
thống nhất, bàn bạc kỹ lỡng phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan và các bộ với nhau
nh : hải quan, bộ tài chính, bộ thơng mại, các cơ quan hành chính khác...,sự hợp
tác mang tính toàn diện là chất xúc tác giúp đẩy mạnh xuất khẩu. Đứng trớc nhu
cầu bức bách của xuất khẩu buộc các ngành trên phải đổi mới quản lý phù hợp tình
hình trong nớc và thông lệ quốc tế. Việc xuất khẩu không phải luôn gặp thuận lợi
do có sự khác biệt về điều kiện địa lý ; phong tục tập quán dân tộc, hệ thống pháp
luật... Lý do trên gây ra mâu thuẩn giữa các đối tác làm ăn, vì mỗi bên luôn muốn
bảo vệ quyền lợi của mình nên trong quá trình xảy ra tranh chấp mỗi bên muốn xử
4
lý vụ kiện tại nớc mình hoặc lựa chọn nớc thứ ba có hệ thống pháp luật không gây
thiệt hại khi khởi kiện . Để tránh bị thiệt hại cho quốc gia và bị động, ngành pháp
luật cần ban hành những bộ luật mới nhằm hoàn thiện hệ thống luật pháp buôn bán
với nớc ngoài ; những bộ luật trên phải phù hợp với thông lệ quốc tế và điều ớc
quốc tế . Ngoài ra, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc thuận lợi trong
trao đổi thơng mại quốc tế bản thân Chính phủ cần tăng cờng công tác ngoại giao
nhằm ký kết các bản tơng trợ t pháp - đây là biện pháp tạo niềm tin giữa các doanh
nghiệp hai nớc và cùng nhau thống nhất khi giải quyết các vụ kiện quốc tế .
Xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ mạnh
Việc đẩy mạnh xuất khẩu để thu ngoại tệ rất có ý nghĩa đối với các quốc gia
đang phát triển . Các quốc gia trên đang có nhu cầu rất lớn về vốn cho phát triển

kinh tế , nhu cầu này trải rộng trên nhiều lĩnh vực từ cơ sở hạ tầng đến nhu cầu
mua sắm hàng hoá tiêu dùng chuyên dụng hay nguyên vật liệu cho sản xuất . Đứng
trớc nhu cầu lớn đòi hỏi phải có nguồn vốn dồi dào để đáp ứng kịp nhu cầu kiến
thiết đất nớc . Nhng hầu hết các quốc gia trên Thế Giới ở thời kỳ này đều vấp phải
việc thiếu vốn trầm trọng cho đầu t . Đứng trớc vấn đề trên các quốc gia chọn giải
pháp vay vốn nớc ngoài bên cạnh huy động nguồnvốn trong nớc . Nguồn vốn nớc
ngoài ở đây đợc huy động qua hai kênh : thu hút đầu t nớc ngoài ( bao gồm đầu t
trực tiếp và đầu t gián tiếp ) , vay nợ nớc ngoài . Trong đó, các khoản vay nợ nớc
ngoài thờng đổ vào các dự án đầu t cơ sở hạ tầng - bởi các dự án này đòi hỏi vốn
lớn , thời gian thu hồi vốn lâu mức rủi do cao. Các khoản vay này đều chịu lãi suất
và vay bằng ngoại tệ mạnh, để bảo đảm uy tín với nớc hoặc các tổ chức quốc tế
khác, những quốc gia trên phải trả lãi và gốc theo đúng hạn mà hai bên đã thoả
thuận . Để trả đợc các khoản nợ trên các quốc gia đang phát triển ngoài việc cân
bằng nội lực và ngoại lực, còn phải thu hút ngoại tệ mạnh và đảm bảo tỷ lệ dự trữ
ngoại tệ cao nhằm trả nợ . Ngoài ra nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu vật t và trang
thiết bị máy móc cao nên nhu cầu ngoại tệ là rất lớn . Để thực hiện trang trải nhu
5
cầu trên chỉ có xuất khẩu mới thu hút đợc ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế và xây dựng đất nớc.
1.2 Các hình thức xuất khẩu
Đã có nhiều định nghĩa về xuất khẩu nhng tựa chung xuất khẩu là hàng háo
của quốc gia đợc bán và trao đổi cho các cá nhân , tổ chức , doanh nghiệp của nớc
ngoài thu ngoại tệ . Để hiểu đợc nội dung của xuất khẩu ta xét đến một số hình
thức xuất khẩu sau :
Tái xuất khẩu : trong đó hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớc tái xuất
khẩu , rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất khẩu sang nớc nhập khẩu , hình thức
này lợi nhuận cao nhng nớc tái xuất khẩu cũng nhận rủi ro cao . Tính u việt của
hình thức tái xuất tạo thêm nhiều công ăn việc làm trong nớc và phát triển các
ngành hỗ trợ bổ xung,bên cạnh đó cũng bộc lộ những bất cập nh có một bộ phận
lao động trong nớc lại phụ thuộc vào hình thức tái xuất khẩu

Chuyển khẩu : là hình thức hàng hoá đợc chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu
sang nớc nhập khẩu thông qua nớc thứ ba- làm khâu trung gian trong quá cảnh
hàng hoá . Về mặt u điểm chuyển khẩu không chịu rủi ro cao nh tái xuất khẩu, tạo
thêm công ăn việc làm trong nớc ở ngành vận tải và tạo điều kiện phát triển thị tr-
ờng tài chính do có sự chu chuyển hàng hoá nên thờng kèm theo giao dịch tiền tệ
Xuất khẩu tại chỗ : đây là hình thức xuất khẩu mới lạ sự ra đời loại hình
xuất khẩu này gắn liền với sự phát triển ngành công nghiệp du lịch và hoạt động
đầu t ra nớc ngoài mạnh mẽ của các tập đoàn đa quốc gia.
Xuất khẩu trực tiếp : là hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc đợc đem
bán trực tiếp với nớc ngoài không thông qua sự hỗ trợ của bất kỳ quốc gia khác về
mặt vận chuyển .
Xuất khẩu uỷ thác : là loại hình xuất khẩu thông qua đối tác thứ ba loại
xuất khẩu này tính ổn định trong xuất khẩu không cao do bị lệ thuộc vào đối tác .
6
Hình thức hàng đổi hàng : đây cũng là biện pháp xuất khẩu nhng thờng áp
dụng cho những quốc gia có quan hệ mang tính đặc biệt, hàng hoá thờng không đ-
ợc trao đổi tự do mà dựa trên thoả thuận đã đợc đàm phán từ trớc rao đổi ngang
giá trị .
Nh vậy đi đến kết luận xuất khẩu là : bán hàng sảnxuất trong nớc xuất gỉa
khỏi biên giới hoặc bán hàng ngay tại quốc gia mình cho tổ chức hoặc cá nhân
mang hàng ra biên giới kinh tế .
2 . sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm trong ngành
công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam .
2.1 Vai trò của ngành công nghiệp tàu thủy đối với nền kinh tế quốc dân.
a . Vị trí của ngành công nghiệp tàu thuỷ trong nền kinh tế quốc dân .
Nghị quyết 03/NQ-TW ngày 6/5/1995 của Bộ Chính trị Ban chấp hành
Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ :
Ví trí và đặc điểm địa lý của nớc ta, cùng với bối cảnh phức tạp trong
vùng vừa tạo điều kiện, vừa đòi hỏi chúng ta phải đẩy mạnh phát triển kinh tế
biển đi đôi với tăng cờng khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, bảo vệ

tài nguyên và môi trờng sinh thái biển. Phấn đấu trở thành một nớc mạnh về
kinh tế biển.
Để có thể trở thành một nớc mạnh về kinh tế biển chúng ta phải có một
ngành công nghiệp tàu thủy (CNTT) đủ mạnh, trong phạm vi nhất định có sức cạnh
tranh quốc tế, làm hạ tầng cần thiết cho một số ngành kinh tế biển nh vận tải, khai
thác các tài nguyên trong lòng biển nh dầu khí, hải sản, các khoáng sản quý ... Hơn
thế nữa, còn phát triển để tạo nên lực lợng đủ sức bảo vệ chủ quyền lãnh hải và các
vùng đặc quyền kinh tế trên biển.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII cũng đã có chỉ rõ
7
"Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng, năng lợng, nhiên
liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ, luyện kim hoá
chất ..." và sau đó đã khẳng định "Phát triển mạnh công nghiệp đóng và sửa chữa
tàu thuỷ "
(1)
Phải nói rằng Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng đúng khi định hớng phát
triển mạnh ngành CNTT do xác định đúng tầm quan trọng của ngành trong xây
dựng và bảo vệ đất nớc cũng nh kinh tế quốc gia, bởi :
CNTT là một ngành công nghiệp lớn góp phần tạo nên thị tr ờng
cho các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp tàu thuỷ thực ra là một ngành công nghiệp chế tạo tổng hợp.
Trong quá trình làm ra sản phẩm của mình nó sử dụng sản phẩm của hầu hết các
ngành công nghiệp khác nhau nh:
- Công nghiệp luyện kim, nh các sản phẩm thép tấm, thép hình, nhôm, đồng,
các loại hợp kim cờng độ cao...
- Công nghiệp chế tạo máy, các thiết bị động lực và phụ trợ: nh các loại
động cơ điê-zel thuỷ, máy phát điện, cần cẩu, thiết bị cứu hoả, cứu sinh ...
- Công nghiệp điện, điện tử: nh thiết bị thông tin liên lạc thuỷ, nghi khí hàng
hải, thiết bị điện ...
- Công nghiệp chế tạo chất dẻo, vật liệu tổng hợp, hoá chất nh: sơn, dung

môi, vật liệu composite...
- Điều khiển tự động, tin học ..
Với việc đồng thời sử dụng sản phẩm của hầu hết các ngành nói trên làm vật
t đầu vào của mình ngành CNTT sẽ thúc đẩy các ngành công nghiệp đó cùng phát
triển. Hơn nữa, là một ngành công nghiệp liên ngành, khi phát triển CNTT sẽ trở
thành động lực thúc đẩy nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ khác phát triển nhanh
chóng, đồng bộ ; từ khâu nghiên cứu, thiết kế đến kiểm định kỹ thuật và ứng dụng
công nghệ mới. Bản thân CNTT cũng là ngành công nghiệp chế tạo thu hút nhiều
8
lao động kỹ thuật và là ngành tạo ra giá trị doanh thu rất lớn; nhất là khi sản phẩm
của nó đạt đợc trình độ xuất khẩu .
ở hầu hết các nớc có CNTT phát triển, song song với hệ thống các nhà máy
đóng và sửa chữa tàu đợc xây dựng, các ngành công nghiệp khác cũng phát triển,
chuyên môn hoá các cơ sở sản xuất của mình để cung ứng sản phẩm cho ngành
CNTT. Ví dụ nh các xí nghiệp sản xuất động cơ điêzel thuỷ, thiết bị điện tàu thuỷ,
sơn tàu thuỷ ... Chỉ tính riêng ở Nhật Bản năm 2000 doanh số xuất khẩu các mặt
hàng maý móc, thiết bị tàu thuỷ đã đạt giá trị 164,274 tỉ yên/tổng doanh số
870,129 tỉ yên
(2)
Phát triển ngành CNTT gắn liền với thực hiện chiến l ợc kinh tế biển
quốc gia .
Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu giai đoạn 1993-2001, trong
đó mức tăng GDP là 7,5%/năm và dự báo cho giai đoạn 2003-2010 là 7%/năm, Bộ
giao thông vận tải tại "Báo cáo Chiến lợc quốc gia phát triển GTVT đến 2010 &
định hớng phát triển đến 2020-Tháng 3-2002" đã đa ra nhu cầu phát triển phơng
tiện vận tải thuỷ từ nay đến năm 2010-2020 nh sau:
- Đội tàu vận tải :
Bảng 1: Dự báo nhu cầu Tàu các loại của Việt Nam 2010-2020
Chỉ tiêu
phát triển

Loại phơng tiện
Đơn vị
ở năm
2010
ở năm
2020
- Đội tàu viễn dơng Triệu DWT 2,415 5,650
Đội tàu biển - Đội tàu ven biển Triệu DWT 0,825 1,556
- Trong đó trọng tải Triệu DWT 10.000 15.000
9
bình quân
DWT/chiếc
Đội tàu - Trọng tải Triệu DWT 1,929 3,00
sông - Công suất Triệu mã
lực
2,313 3,650
- Tàu chở khách Triệu ghế 0,320 0,480
Nguồn : Master Plan for Rehebitation of Coastal Transportrtion of Vietnam , 1999
- Đội tàu công trình :
Dự báo khối lợng thi công, nạo vét tạo bãi ở năm 2002 là khoảng 30 triệu
m
3
/năm và ở năm 2010 khoảng 60 triệu m
3
/năm. Do đó trong mỗi năm đội tàu
cuốc hút sông, cửa biển và ven biển cần tăng cờng tổng năng suất bổ sung từ
10.000m
3
/h tới 15.000m
3

/h. Bên cạnh các tàu cuốc, tàu hút còn phải có các tàu xây
dựng công trình biển nh tàu khoan, sà lan đóng cọc, tàu lắp đặt dàn khoan, cần cẩu
nổi, tàu thả phao và lắp đặt đờng ống... Dự báo đội tàu công trình ở năm 2002 cần
có 40 chiếc các loại với năng suất cuốc, hút là 40.000m
3
/h và có tổng công suất là
200.000 mã lực. ở năm 2010 đội tàu này sẽ tăng lên 120 chiếc với năng suất cuốc
hút là 120.000m3/h và có tổng công suất là 800.000 mã lực. Trung bình mỗi năm
cần bổ sung một thủy đội công trình gồm 12 tàu các loại với tổng công suất từ
40.000 - 60.000mã lực(CV).
- Đội tàu khai thác và dịch vụ dầu khí :
Dự kiến sản lợng khai thác dầu khí của nớc ta (chủ yếu trên biển) sẽ là 20
triệu tấn vào năm 2002, 25 triệu tấn vào năm 2007. Nh vậy, căn cứ kế hoạch dự
kiến này, để phục vụ cho nhiệm vụ thăm dò, xây dựng công trình khai thác dầu khí
với mức tăng sản lợng từ 1.000.000T đến 2.000.000T/năm, hàng năm cần bổ sung
từ 2 đến 3 chiếc tàu dịch vụ dầu khí với tổng công suất khoảng 20.000CV; lắp đặt
thêm 5 dàn khoan khai thác và bổ sung từ 1 đến 2 kho chứa dầu nổi. Tổng số tàu
dịch vụ khai thác dầu khí đến năm 2002 phải có 60 chiếc và đến năm 2010 cần 120
chiếc
(5)(6)(15)
.
- Đội tàu đánh bắt cá xa bờ:
10
Đây là nhu cầu hết sức cấp bách đối với ngành thủy sản của nớc ta. Việc
phát triển đội tàu này không những đáp ứng tốt cho việc khai thác nguồn lợi bãi
sâu xa bờ tại các vùng biển và thềm lục địa mà còn đáp ứng đợc yêu cầu về an ninh
quốc phòng trong chiến lợc kinh tế biển của chúng ta. Hàng năm, chúng ta cần
phải đóng bổ sung hàng nghìn tàu đánh cá xa bờ có công suất từ 90 đến 600 sức
ngựa. Phục vụ cho chơng trình đánh cá xa bờ mỗi năm Chính phủ đầu t từ nguồn
Quỹ hỗ trợ đầu t cho ng dân và các công ty đánh cá vay khoảng 600 tỉ VNĐ để đầu

t cho đóng tàu
(5)(9)(15)
.
- Đội tàu du lịch ven biển, sông, vùng hồ:
Bao gồm các loại du thuyền, các loại tàu chở khách ven biển sẽ đợc bổ sung
và ngày một gia tăng cùng với nhu cầu đi lại và sự mở mang của ngành du lịch
biển và các vùng hồ. Dự kiến mỗi năm sẽ bổ sung từ 5000 tới 8000 số ghế hành
khách với tổng trọng tải khoảng 30.000T ở năm 2002 và 60.000T ở năm 2010
(6)(9)
(15)
.
- Đội tàu quân sự :
Để đảm bảo khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia và vùng đặc quyền kinh
tế, cần bổ sung hàng năm: 5000DWT trọng tải tàu vận tải quân sự, 1 đến 2 tàu chở
quân hoặc đổ bộ, 1 đến 2 tàu tuần dơng, 2 đến 4 tàu tên lửa kiêm săn ngầm, 4 đến
6 tàu tuần tiễu. Ngoài ra lực lợng hải quân cần phải đợc trang bị thêm các tàu: 1
tàu chỉ huy đô đốc, 2 tàu đo đạc trinh thám, 10 tàu đổ bộ siêu tốc, 2 tầu huấn luyện
đa năng. Đến năm 2007 cần có 170 chiếc và năm 2010 cần có 600 chiếc tàu chiến
các loại
(6)(9)(15)
.
- Đội tàu tuần tra ven biển và nội địa :
Phục vụ các lực lợng biên phòng, hải quan, cảnh sát biển, cảnh sát đờng
thủy, kiểm ng, thuế vụ v.v... Hàng năm cần khoảng: 4 đến 6 tàu tuần tra ven biển
với công suất 2000 - 6000 sức ngựa; 20 đến 30 tàu tuần tra cửa biển, trong sông,
với công suất đến 2000 sức ngựa; 30 canô tuần tra vỏ nhôm, với công suất đến
1000 sức ngựa; 30 canô tuần tra vỏ nhựa với công suất đến 500 sức ngựa. Đến năm
2007 cần có 280 tàu và năm 2010 có 600 tàu tuần tra các loại .
11
- Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu các loại :

Trong những năm tới CNTT sẽ đảm nhận hầu hết các nhu cầu sửa chữa cho
đội tàu trong nớc. Ngoài ra sẽ đảm nhận các kế hoạch sửa chữa cho nớc ngoài.
Bảng 2 : Dự báo nhu cầu sửa chữa tàu 2002-2010
Đơn vị:1.000.000USD
Các nhiệm vụ sửa chữa
Năm 2002 Năm 2010
Nhu
cầu
toàn
bộ
Khả
năng
trong
nớc
Nhu
cầu
toàn
bộ
Khả
năng
trong
nớc
1. Nhu cầu sửa chữa toàn bộ đội tàu
Việt Nam (lấy 3% giá trị đội tàu
hàng năm).
400 200 1.600 1.200
2. Sửa chữa tàu cho nớc ngoài. 60 300
3. Sửa chữa tàu tại các nhà máy liên
doanh.
200 2.000

Tổng cộng 400 460 1.600 3.500
Nguồn : Quy hoạch ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010- Trang 1
- Sản xuất kết cấu thép và các mặt hàng phi tiêu chuẩn :
cho các nhà máy đang và sẽ đợc xây dựng nh: Nhiệt điện, xi măng, đờng,
hóa chất, các công trình dầu khí trên biển v.v... đang có nhu cầu rất lớn. Hàng năm
Việt Nam cần chế tạo hàng vạn tấn kết cấu thép này.
- Xây dựng công trình biển và công trình công nghiệp :
Đây là khối lợng công việc rất lớn trong thời kỳ đẩy mạnh đầu t cơ sở hạ
tầng nh: Cảng biển nớc sâu, các nhà máy đóng tàu, các công trình biển phục vụ an
ninh quốc phòng, đờng xá, cầu cống v.v...
Tổng giá trị hàng hóa (cả đóng mới và sửa chữa) từ nay tới năm 2007 là
2.240 triệu USD, trong đó đóng mới là 1.960 triệu USD và sửa chữa là 460 triệu
USD. Tới 2010 có thể đạt tới 6.000 triệu USD. Trong đó giá trị đóng mới là
4.000 triệu USD, giá trị sửa chữa là 2.000 triệu USD
(6)(9)(15)
.
12
Nh vậy có thể nói tuỳ theo mức độ tăng cờng về cơ sở vật chất kỹ thuật, các
cơ sở CNTT của ta nếu đợc đầu t thoả đáng thì từ nay đến năm 2010 có thể tạo ra
đợc một khối lợng giá trị hàng hoá về đóng mới, sửa chữa tàu thuyền các loại là 6
tỷ USD .
Thực tế, trong những năm vừa qua, xét trên số liệu tổng kết các kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong các năm 1998/1999/2000 của riêng Tổng công ty
CNTT Việt Nam có thể thấy mức tăng trởng bình quân của các đơn vị trực thuộc là
30%/năm. Doanh thu của Tổng công ty trong 2 năm gần đây đạt gần 1000 tỷ
VNĐ/năm. Trong phơng án kinh doanh cho giai đoạn kế hoạch 2002-2007 Tổng
công ty đề ra mục tiêu Tổng giá trị sản lợng khoảng 14.197 tỷ VNĐ; Bình quân
năm là 2.330 tỷ VNĐ, hay tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm sẽ là 30-35%.
Nếu xem xét các số liệu trên trong khung cảnh một nền kinh tế có cơ cấu
không cân đối nh của Việt Nam hiện nay, khi thu nhập quốc dân chủ yếu là từ

nông nghiệp và xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc làm hàng gia công, thì mỗi đồng
thu nhập có đợc từ sản xuất công nghiệp; nhất là công nghiệp cơ khí là một điều rất
đáng khích lệ và tự hào .
Bảng 3 : Kết quả kinh doanh của Tổng cty CNTT Việt Nam
Giá trị sản lợng
(triệu đồng)
Sản phẩm
Chủ yếu
Tốc độ PT
(%)
Tốc độ PT
(%)
Năm 1998
426.000 Tàu 400-
3.500T,..
100%
Năm 1999
462.000 Tàu dầu 3500T,
nghiên cứu
biển...
115%
Năm 2000
672.000 Tàu 6500T, ụ
nổi 8500T,..
145%
Năm 2001
850.000
Tàu 6500T, ụ
nổi 8500T, ... 127%
Cộng :

2.410.000
13
B.quân/năm
602.500 130%
Nguồn : Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và chơng trình phát triển giai đoạn
2002-2007 của TCty CNTT Việt Nam , Tháng 8/2001
Tóm lại, khả năng đóng góp của ngành CNTT đối với nền kinh tế quốc gia
là rất lớn và lâu dài, đây cũng là điểm thuận lợi cho việc xác định chiến lợc thị tr-
ờng cho ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam.
Ngoài ra, nh chúng ta đã biết để xây dựng đợc "quốc gia mạnh về kinh tế
biển" phát triển bền vững đòi hỏi phải có một ngành công nghiệp mang tính chất
hậu cần, đủ khả năng chủ động trong cung cấp một khối lợng lớn thiết bị, dịch vụ
có yêu cầu kỹ thuật cao, làm cơ sở hạ tầng. Trang thiết bị kỹ thuật đặc trng cho các
phân ngành kinh tế biển thờng tập trung cho các lĩnh vực nh:
Khảo sát và nghiên cứu biển,
Xây dựng các công trình biển,
Thăm dò khai thác tài nguyên biển, trớc tiên là thăm dò, khai thác dầu khí và
các nguồn lợi hải sản,
Vận tải biển và dịch vụ cảng,
Du lịch trên biển ...
Các trang bị này có nhiều nét khác biệt nhau; Nhng chiếm tỷ trọng nhiều nhất
vẫn là các phơng tiện chuyên chở, các loại thiết bị nổi có chung một cơ sở khoa
học và công nghệ là công nghiệp tàu thuỷ.
b . Tính tơng hỗ giữa ngành công nghiệp tàu thủy với các sản phẩm
ngành cơ khí .
Trong giai đoạn và vận hội mới của phát triển kinh tế ,Chính phủ đã xác định
ngành cơ khí vẫn đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá- hiện
đại hoá (CNH- HĐH) đất nớc .Với quan điểm và định hớng mới cho sản phẩm co
khí thay thế nhập khẩu , đồng thời chuyển dần trọng tâm sang xuất khẩu gắn chế
tạo cơ khí với cơ giới hoá nông nghiệp . Trong quá trình khôi phục ngành cơ khí có

tới 50,2% (trên tổng số 463 xí nghiệp ) là xí nghiệp cơ khí chế tạo . Đây là tiềm
14
năng lớn cho ngành chế tạo máy động lực ;thực té ta đã sản xuất đợc động cơ 6-8-
12 mã lực tuy nhiên thị trờng vẫn không ổn định và hạn hẹp khó khăn trong phát
triển động cơ cỡ lớn. Nhng đây là tín hiệu đáng mừng cho phát triển ngành chế tạo
động cơ cỡ lớn và một số sản phẩm cơ khí khác . Đây là cơ hội cho ngành cơ khí n-
ớc nhà vơn lên phát triển một cách toàn diện từ động cơ đến chế tạo máy và những
sản phẩm cắt gọt gia công khác .Không thể phủ nhận vai trò hỗ tợ bổ xung lẫn
nhau giữa hai ngành đống tàu và chế tạo cơ khí; thực tế trên Thế Giới xuất hiện
trung tâm đóng tàu gắn trung tâm sản xuất động cơ cỡ lớn và các sản phẩm phụ cơ
khí .
Có thể nói tiềm năng xuất khẩu của ngành cơ khí Việt Nam là rất lớn . Với
quan điểm định hớng thị trờng cho sản phẩm cơ khí là "thay thế nhập khẩu , đồng
thời chuyển dần trọng tâm sang xuất khẩu " Bộ công nghiệp Việt Nam dự báo "
năm 2010, ngành cơ khí Việt Nam xuất khẩu sẽ phải đạt khoảng 30% tổng giá trị
sản phẩm cơ khí , tức khoảng 1,33tỷ USD/năm".Công nghiệp tàu thủy Việt Nam
(theo cách phân loại của Việt Nam là một bộ phận của ngành cơ khí chế tạo ) nói
riêng hiện có nhiều điều kiện thuận lợi khách quan , chủ quan để phát triển ,gia
nhập thị trờng đống và sửa chữa tàu quốc tế .
Về khách quan: Việt Nam có bờ biển dài, với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi
cho phát triển vận tải ven biển nh nhiều vịnh biển kín gió có độ sâu tự nhiên lớn,
không sa bồi, cónhiều cửa biển cửa sông lớn lại nằm kề bên các tuyến đờng hàng
hải quốc tế huyết mạch của Thế Giới nh á-Âu-Mỹ, Bắc á- Âu, tuyến khu vực
Đông Nam á... Việt Nam hội đủ các yếu tố phục vụ nhu cầu quốc gia và tham gia
hệ thống cảng trung chuyển quốc tế. Đó cũng chính là một yếu tố thuận lợi đầu
tiên cho việc phát triên ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tầu biẻn.
Ngoài ra, trong những năm gần đây các chuyên gia trong lĩnh vực hàng hải đã
ghi nhận xu hớng chuyển dịch các trung tâm công nghiệp đóng tàu về khu vực
Châu á Thái Bình Dơng song song với sự phát triển của các nền kinh tế năng động
kéo theo sự tấp lập của các tuyến vận tải quốc tế. Hơn nữa, giá thành tàu đóng mới

và sửa chữa các loại tàu thông thờng của các nhà máy Châu Âu là rất cao so với
15
Nhà maý đóng tàu Châu á. Hiện tại, ở các nớc công nghiệp phát triển chi phí nhân
công lên cao trong khi các sản phẩm tàu thơng là đơn chiếc, khả năng ứng dụng tự
động hoá khó khăn, chi phí đầu t đổi mới thiết bị là không nhỏ. Một lý do nữa là
nganh CNTT không phải là nganh công nghiệp sạch nh các ngành công nghệ sử
dung công nghệ cao nh: điện tử-máy tính trong khi các chỉ tiêu về môi trờng của
khu vực Châu Âu là rất cao .... Đồng thời ,CNTT có một đặc điểm là nó thờng phải
đợc phát triển mạnh mẽ ở những khu vực có tuyến giao thông đơng biển bật rộn
nhất. Theo nhận định của Lloyd's List,tất cả các yếu tố đó hội tụ gần nh đầy đủ
trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng.
Về chủ quan: Việt Nam có một đội ngũ cán bộ công nhân đóng tàu có tay
nghề khá, đợc đào tạo cơ bản tại các nớc Châu Âu có trình độ đóng tàu cao nh Liên
Xô cũ, Ba lan, Đông Đức (cũ) ... Ngay từ cuối những năm 50 và cho đến tận những
năm 80 sau này Nhà nớc ta đã có kế hoạch đầu t lâu dài cho ngành cơ khí. Hầu hết
những học bổng đào tạo bậc đại học và sau đại học ở nớc ngoài đợc dành cho
những ngời u tú nhất. Ngành giao thông vận tải đợc giao nhiệm vụ chuẩn bị một
đội ngũ cán bộ công nhân viên đa đi thực tập tại Cộng hoà nhân dân Ba lan nhằm
chuẩn bị cho kế hoạch đóng tàu vạn tấn ngay từ đầu những năm 70
(10)
... Trong thời
gian chiến tranh chống Mỹ ,những con tàu vận tải vũ khí nổi tiếng trên đờng mòn
Hồ Chí Minh trên biển và các con tàu không ngời lái phá thuỷ lôi trên luồng lạch
cảng sông biển của nớc ta chính là sản phẩm của đội ngũ đóng tàu này. Hiện tại,
Đảng và Chính phủ đã có những quyết sách, chủ trơng tiếp tục đầu t cho phát triển
ngành cơ khí nói chung và CNTT nói riêng; xác định đó là một trong những ngành
mũi nhọn của công nghiệp Việt Nam trong thế kỷ tới.
Lợi ích của việc xuất khẩu các sản phẩm cơ khí nói chung và của ngành
CNTT nói riêng là rất to lớn. Theo quy luật giá cánh kéo, giá sản phẩm nông
nghiệp và nguyên liệu sẽ ngày càng hạ; Trong khi giá các sản phẩm đã chế biến,

nhất là các sản phẩm công nghiệp sẽ ngày càng tăng. Muốn tăng kim ngạch xuất
khẩu, bất kỳ quốc gia nào cũng phải tính đến việc mau chóng tăng nhanh giá trị
xuất khẩu hàng hoá công nghiệp. Do sản phẩm của ngành CNTT chủ yếu là các
16
con tàu; giá trị của các sản phẩm này thờng không nhỏ. Thấp nhất một sản phẩm
nhỏ nh tàu đánh cá kéo lới đuôi, vỏ thép loại có chiều dài 30m, công suất 600CV;
giá mua của các chủ tàu Bắc Âu cũng vào khoảng 3-4 triệu USD tuỳ thuộc mức độ
trang thiết bị của tàu. Các loại vật t thiết bị chính hiện nay vẫn còn phải nhập
ngoại, song các loại thiết bị phụ trợ nh bơm, van, thiết bị nội thất tàu thuỷ hoàn
toàn có thể dùng từ nguồn trong nớc nếu các loại thiết bị đó đảm bảo chất lợng, có
chứng chỉ của cơ quan Đăng kiểm cho phép dùng cho tàu thuỷ. Nếu chỉ làm gia
công chế tạo phần vỏ thép và lắp đặt thiết bị do ngời mua cung cấp thì trị giá xuất
khẩu (doanh thu) cũng khoảng 700-800.000$/một tàu cho loại tàu này. Nh vậy, đối
với sản phẩm tàu thuỷ phần giá trị nội địa hoàn toàn có thể tăng lên nhanh chóng
nếu các ngành khác cùng hợp tác cung cấp các sản phẩm cho làm hàng xuất khẩu
hoặc xuất khẩu tại chỗ này.
Tuy vậy, cũng cần phải nói rằng thị trờng sản phẩm tàu thuỷ và phơng tiện
nổi của chúng ta không đồng nhất, không ổn định và dung lợng là nhỏ so với thị tr-
ờng quốc tế. Đầu t phát triển công nghiệp tàu thuỷ là cần thiết. Nhng cũng cần phải
chuẩn bị trớc cho khả năng d thừa sản phẩm. Do đó cần có xuất khẩu để đảm bảo
thị trờng ổn định. Có nh vậy ngành công nghiệp tàu thuỷ mới phát triển bền vững
và hiện đại hoá đợc. Việc xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ sẽ
giúp cho các đơn vị trong ngành có nguồn tài chính để nhập khẩu trang thiết bị, tái
đầu t hiện đại hoá cơ sở vật chất của mình. Nhất là từng bớc thực hiện đợc chiến l-
ợc nội địa hoá sản phẩm tàu thuỷ để có thể chủ động cạnh tranh hơn nữa.
2.2 Tính cấp thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công nghiệp tàu
thủy Việt Nam
Tính cấp thiết thể hiện trên một số mặt sau :
Một là : Sự phát triển của công nghiệp tàu thuỷ là "bà đỡ" cho sự phát triển
của một số ngành công nghiệp khác nh chế tạo máy, luyện kim, điện tử, hoá

chất ... Vì sản phẩm của đầu ra của các ngành đó lại chính là nguyên liệu, vật t đầu
17
vào của ngành CN tàu thuỷ. Ví dụ: trong khi xây dựng phơng án 2 để có đợc sản
phẩm tàu hút bùn công suất 1.500m3/h xuất khẩu cho I-rắc với giá cạnh tranh,
Tổng công ty CNTT Việt Nam đã khảo sát và thấy rằng 50% khối lợng thiết bị cho
sản phẩm này, kể cả bơm hút bùn 1.600m3/h một vài nhà máy cơ khí lớn của Việt
Nam có thể chế tạo đợc. Trong thời gian qua không ít các doanh nghiệp Liên
doanh nh sơn tàu biển Jotun-Haiphong, Vinapipe... đã tiến hành hoạt động xúc tiến
chuẩn bị đầu t sản xuất hoặc chuyển đổi sản phẩm để có thể trở thành nhà thầu phụ
cho các nhà máy đóng tàu. Việc xuất khẩu đợc sản phẩm CNTT cũng đồng thời
mang ý nghĩa gián tiếp mở rộng thị trờng xuất khẩu sản phẩm cho các ngành công
nghiệp khác.
Nh vậy, có thể nói việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với ngành CNTT
không chỉ là vấn đề chiến lợc chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế và đảm bảo hiệu
quả đầu t của ngành này trong tơng lai, mà nó còn là vấn đề cấp thiết vấn đề thị tr-
ờng của các doanh nghiệp cơ khí-công nghiệp khác. Vấn đề mở rộng thị trờng xuất
khẩu không chỉ cấp thiết cho một doanh nghiệp một ngành nào mà là vấn đề sống
còn cho toàn bộ nền sản xuất hàng hoá quốc gia.
Hai là : Hiện nay đang có sự chuyển dịch ngành công nghiệp đóng tàu từ
các nớc Châu âu sang các nớc có nền công nghiệp tàu thuỷ đang phát triển ở những
quốc gia có giá nhân công thấp . Qua hình thức bán cho các quốc gia trên các hợp
đồng đóng tàu cỡ nhỏ hoặc những loại tàu phù hợp với năng lực đóng tàu của các
quốc gia trên ;hai là tiến hành hợp tác với các nớc trên tham gia đóng mới hoàn
chỉnh một con tàu tại nớc có giá nhân công thấp còn nớc có nền công nghiệp đóng
tàu lâu năm tiến hành cung cấp máy móc động cơ hoặc một số thiết bị hiện đại
khác . Nh vậy các quốc gia có nền công tàu thuỷ phát triển nhờng quyền đóng mới
các loại tàu cỡ nhỏ cho các quốc gia có nền công nghiệp đóng tàu còn non kém ,
thậm chí nhờng cả những tàu cỡ lớn do ngành này có tính chất lao động nặng nhọc
và đòi hỏi nhiều lao động . Các quốc gia này chuyển sang chế tạo máy móc động
cơ chính . Vậy đây là cơ hội cho nớc ta tham gia xuất khẩu tàu có tính khả thi cao

hơn .
18
Ba là :Tạo thị trờng đầu ra cho ngành CNTT tăng trởng và góp phần tăng
kim ngạch xuất khẩu, thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Vấn đề "thị trờng đầu
ra" đối với các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong một vài năm qua đã trở
thành vấn đề sống còn. Không một ngành CNTT của quốc gia nào đợc xây dựng
mà chỉ dựa vào nhu cầu của một hai chủ tàu trong nớc.
Có ý kiến cho rằng, ở đây đang nảy sinh một nghịch lý, bởi hiện tại nhu cầu
của thị trờng nội địa là không nhỏ; Ngành CNTT nên tập trung vào thoả mãn nhu
cầu trong nớc trớc. Ví dụ: trong thời gian 03 năm, từ 1998 đến 2000 chỉ riêng
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VINALINES đã nhập khẩu 19 tàu vận tải biển
cũ, tuổi tàu bình quân là trên 15 tuổi với tổng trọng tải 249.347 Tấn; trị giá
102.770.00USD ; Trong số các tàu đã nhập có 10/19 tàu thuộc các loại mà các nhà
máy đóng tàu trong nớc đủ năng lực chế tạo. Cũng theo kế hoạch đầu t của Tổng
công ty Hàng hải thì tiếp theo trong giai đoạn 02 năm 2001-2002 Tổng công ty sẽ
đầu t tiếp 135.000.000USD để mua 17 tàu, trong đó dự kiến đóng mới trong nớc
chỉ có 02 tàu trị giá 22 triệu USD
(7)(8)
. Sở dĩ các chủ tàu trong nớc thờng có xu h-
ớng muốn đề nghị để đợc Nhà nớc chấp nhận cho đi mua tàu cũ nớc ngoài mà ngại
đóng tàu trong nớc do yếu tố tâm lý và hạn chế về vốn đầu t. Các chủ tàu trong nớc
thờng muốn nhận đợc tàu ngay, giá hạ và yêu cầu ngời cung cấp có tín dụng kèm
theo. Điều này hiện tại các nhà máy đóng tàu trong nớc không thể đáp ứng, ngoại
trừ tìm phơng án gia công xuất khẩu trớc rồi qua đó lấy lại niềm tin với các chủ tàu
trong nớc.
Hơn nữa, nếu không mau chóng triển khai công tác chuẩn bị cạnh tranh
ngay để hội nhập từ bây giờ thông qua các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu thì các
doanh nghiệp trong ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam sẽ không còn chỗ đứng
ngay cả trên sân nhà. Cần phải có chiến lợc sản phẩm xuất khẩu thay vì cố phấn
đấu để sản xuất hàng thay thế nhập khẩu nh từ trớc tới nay thờng định hớng với các

sản phẩm công nghiệp .
19
20
CHƯƠNG II
Thực trạng xuất khẩu sản phẩm củA ngàNH Công nghiệp
tàu thuỷ Việt Nam
1 . Tình hình xuất khẩu của Việt Nam
1.1 Tốc độ tăng trởng xuất khẩu :
Thời kỳ 1993- 1997
Vaò đầu những năm 1992 , hoạt động xuất khẩu của Việt Nam bị chững lại ,
đặc biệt đang đứngtrớc nguy cơ khủng hoảng kinh tế trầm trọng . Do khối thị trờng
Đông Âu tan vỡ làm thị trờng truyền thống .Hàng sản xuất ra không có thị trờng
tiêu thụ , đứng trớc tình hình trên, Đảng ta đã có một loạt các chính sách vĩ mô;
nhất là trong vấn đề tìm kím thị trờng cho xuất khẩu hàng hoá Việt Nam . Việc
chuyển sang thị trờng Đông á đã có những kết quả rực rỡ . Giải quyết đợc tình
trạng hàng ế ẩm tồn kho đồng thời tìm đợc thị trờng mới , phơng thức mua bán
tiên tiến ; bán theo giá thị trờng ; trao đổi bằng ngoại tệ mạnh (USD)
Bảng 4 : Kết quả xuất khẩu qua các năm 1993- 1997
Năm Xuất khẩu (tỷUSD) Tốc độ tăng trởng(%)
1993 2,1
1994 2,58 22,6
1995 2,98 15,7
1996 3,6 20,6
1997 5,3 47
Nguồn : Kinh tế đối ngoại Việt Nam thực tiễn và chính sách . NXB Thống kê 1998
Việc khai thác thị trờng trong khu vực là bớc đi đúng mang lại hiệu quả to
lớn trong lĩnh vực xuất khẩu , góp phần tạo ra ổn định đi lên trong phát triênr kinh
tế .
Thời kỳ 1997-2002
21

Năm 1998 xuất khẩu đạt đợc 7,25 tỷ $ , tăng 33,2% so với năm 1997 và
1999 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 20,54 tỷ $ , trong đó xuất khẩu 9,902
tỷ $ , tăng 22,7% so với năm 1998 và nhập khẩu đạt 11,271 tỷ $ . Về kim
ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 9,356 tỷ $ tăng 0,9% so với năm 1999 ,
không đạt đợc mục tiêu đề ra của Quốc hội là tăng 10% so với năm 1999
( tơng đơng 10,27tỷ $) .Trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
đạt 1,990 tỷ $ chiếm tỷ trọng 21,3% tăng 11,2 % so với năm 1999 , các
doanh nghiệp trong nớc đạt 7,366 tỷ $ , chiếm 78,7% tổng kim ngạch xuất
khẩu giảm 1.53% so với năm 1999 . Bứơc sang năm 2001 xuất khẩu lại là
điểm sáng trong phát triển kinh tế trong khi tăng trởng kinh tế chỉ đạt 4,7%
so với năm2000 ( 5,3%) thì xuất khẩu đạt mức tăng trởng 23% , tổng kim
ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ$ .Còn năm tháng đầu năm 2002 tốc độ tăng tr-
ởng đạt 34% . Đạt đợc kết quả trên là kết quả cuả một số chính sách cấp
chiến lợc nh áp dụng thuế giá trị gia tăng( thuế xuất khẩu 0%) .
Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao chất lợng hàng hoá , thu ngoại tệ
trang trải cho nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và cân đối nhu cầu ngoại
tệ . Xuất khẩu những năm qua tạo điều kiện cho Việt Nam hoàn thiện nền
kinh tế mở và chủ động hơn cho hội nhập kinh tế .
1.2 Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá :
Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu khái quát qua một số ý chính sau :
chủng loại hàng hoá kém đa dạng , tập trung chủ yếu vào một số mặt hàng
dầu thô , dệt may - da giầy cà phê , cao su , rau quả ,chè , hàng thủ công mỹ
nghệ và hàng điện tử . Nhng hàng xuất chủ yếu là hàng thô cha qua sơ chế ,
tỷ lệ xuất thô hiện nay chiếm 60% khối lợng kim ngạch xuất khẩu trong
năm 2001 còn bớc sang năm 2002 trở đi mục tiêu phấn đạt tỷ lệ qua chế
biến chiếm 60% đến năm 2007 .
Bảng 5 : Tốc độ tăng trởng và giá trị xuất khẩu năm 2001
22
STT Tên sản phẩm Tỷ phần
1

Nông - lâm sản
phẩm
18,2% (2tỷ$)
2 Hải sản 8,6% (0,95tỷ$)
3 Khoáng sản 19% (2,1tỷ$)
4 Dệt may và da giầy 28% (3,1tỷ$)
5
Điện tử và linh kiện
đt
5,3% (0,58tỷ$)
6 Thủ công mỹ nghệ 1,5% (0,18tỷ$)
7 Các lĩnh vực khác 19,4% (2,13tỷ$)
Nguồn : Trích thời báo kinh tế Việt Nam - số 103 năm 2001
Nhìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầy
chiếm 28% , nhng chủ yếu gia công cho nớc ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong
nớc còn thấp ) lợi nhuận thu đợc ở phần lao động . Còn về khoáng sản chiiếm 19%
(2,1$) chủ yếu là dầu thô , hiện nay dầu thô khai thác đợc nhng do ta cha có nhà
máy lọc dầu nên xuất thô chủ yếu . Và hiện tợng trên còn kéo dài đến năm 2005
lúc đó ta mới có nhà máy lọc dầu số 1.
Với bảng trên ta kết luộn xuất thô là chủ yếu trong xuất khẩu Việt Nam,
loại hàng này chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên nên tính ổn định trong khối lợng
xuất khẩu thấp .
1.3 Cơ cấu thị trờng
Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam trong những năm qua
khái quát lại nh sau :
+ Trớc những năm 1992 thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta là các nớc
Đông Âu và Liên Xô cũ thị trờng này rộng lớn nhng có nhiều hạn chế . Thứ nhất
thanh toán bằng đồng RUP , hai là giá cả bán theo gái khu vức đó không bán theo
giá thị trờng Thế Giới , ba là công viếc xuất khẩu chỉ là vỏ bọc bên ngoài mà thức
chất là cuộc trao đổi hàng háo giữa cacs nớc với nhau .

+ Sau những năm 1992 đến năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng
chính trị - kinh tế xã hội tại các nớc Đông Âu , làm cho ta mất thị trờng xuất khẩu
23
chính .Vì vậy có sự chuyển dịch mới từ thị trờng Đông Âu sang thị trờng các nớc
trong khu vực cụ thể là khối ASEAN và Bắc á ( Hàn Quốc,Nhật Bản,Đài
Loan,Hồng Kông) vào nhheỡng năm 1993-1996 thị trờng ASEAN chiếm tới 30
đến 35% ,Bắc á 30% giá trị xuất khẩu hàng hoá hàng năm .
Từ năm 1998 đến nay ta mở thêm đợc thị trờng EU chủ yếu xuất hàng dệt
may giầy dép theo hạn ngạch quota . Nên thị trờng xuất khẩu có những thay đổi
nhất định EU chiếm 22%, ASEAN chiếm 28%, Bắc á chiếm 32% .... Trong xu
thế tơng lai thị trờng xuất khẩu sẽ mở rộng thêm sang các nớc Châu Phi , Châu Mỹ
La tinh và một vài thị trờng mới , nhng vẫn trú trọng thị trờng trong khu vực Đông
Bắc á và thị trờng Châu Âu cùng thị trờng Mỹ
2 . Thực trạng hoạt động xuất khẩu của ngành công nghiệp tàu
thủy việt nam .
2.1 Thực trạng năng lực ngành công nghiệp tàu
thủy Việt Nam
Theo các tài liệu khảo sát gần đây của Bộ Công nghiệp cho thấy, Việt Nam
hiện có khoảng 60 cơ sở đóng và sửa chữa tàu. Hầu hết tập trung trong ba khối
chính ,gồm: Các nhà máy thuộc Tổng công ty CNTT Việt Nam (chiếm 55% tổng
sản lợng đóng tàu quốc gia); Các nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng (chiếm 30% tổng
sản lợng quốc gia), các nhà máy thuộc các Bộ Thuỷ sản, Bộ Công nghiệp, Bộ xây
dựng, Bộ Giao thông vận tải và một số địa phơng (chiếm 15% tổng sản lợng quốc
gia)
(15)
.Tuy đã có đợc một lực lợng đáng kể, đang làm ra đợc một lợng hàng hoá có
giá trị lớn cả về số lợng và tính năng kỹ thuật; Song nhìn vào hiện trạng của ngành
CNTT Việt Nam nói chung và của Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam
nói riêng ta thấy nổi lên ba vấn đề cơ bản sau :
a .Về công nghệ

24
Theo các số liệu tại Quy hoạch ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010 của
Viện nghiên cứu chiến lợc, chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp (Phần Quy
hoạch ngành công nghiệp tàu thuỷ) và "Kế hoạch tổng quan phục hồi vận tải ven
biển Việt Nam" (Tài liệu quy hoạch ngành do Bộ GTVT phối hợp với tổ chức
JICA-Nhật thực hiện năm 1999), hiện trạng năng lực sản xuất và các trang thiết bị
công nghệ chính của ngành CNTT Việt Nam nói chung và Tổng công ty công
nghiệp tầu thuỷ Việt Nam nói riêng có thể tóm tắt nh sau:
Về phóng dạng và hạ liệu:
Tại các nhà máy việc phóng dạng và hạ liệu vẫn đợc thực hiện theo phơng
pháp thủ công, hoàn toàn bằng tay. Các bản vẽ thiết kế đợc triển khai ra tỷ lệ 1:1
trên sàn gỗ hoặc sàn thép. Đây là công nghệ khá lạc hậu so với công nghệ đang áp
dụng trong các nhà máy đóng tàu quốc tế là bỏ qua công đoạn này do thiết kế bằng
máy tính. Các thảo đồ vật liệu không triển khai trên sàn phóng dạng mà đợc lập
chơng trình để chuyển thẳng sang các máy cắt tự động điều khiển bằng kỹ thuật số
CNC trong khuôn khổ mô thức CAD-CAM. (Tự động thiết kế-Chế tạo)
Về công nghệ cắt :
Chủ yếu đợc thực hịên bằng tay, dùng khí Oxy và Acetylen hoặc khí hoá
lỏng LPG trong cắt hơi hay cắt bằng cơ khí. Gần đây đã có trang bị thêm một số
thiết bị cắt Laser cầm tay. Hiện chỉ có khoảng 30% số đơn vị đựơc trang bị công
nghệ cắt hơi bán tự động. Nh vậy, ngành CNTT Việt Nam cần sớm đợc trang bị
công nghệ cắt tự động theo chơng trình điều khiển bằng kỹ thuật số CNC (Laser
hoặc CO
2
+LPG ) cho phù hợp với việc phóng dạng và hạ liệu trên máy tính.
Về công nghệ hàn:
Đa phần các đơn vị vẫn dùng máy hàn tay. Gần đây các thiết bị hàn đã đợc
đổi mới bằng thiết bị của Nga, ý, Nhật, và máy bán tự động có lớp khí CO
2
bảo vệ

nên chất lợng đờng hàn có đợc cải thiện hơn. Tuy nhiên, so với các nớc trong khu
25

×