Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

OnTap Toan7 HK2 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.78 KB, 5 trang )

Trường THCS Trần Văn Ơn – Q 1

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN THI HKII TOÁN 7
năm học 2010 – 2011

A) LÝ THUYẾT:
I) ĐẠI SỐ:

1) Chương 3: Thống kê
2) Đơn thức
3) Đơn thức đồng dạng
4) Đa thức
5) Đa thức một biến
6) Nghiệm của đa thức một biến
II) HÌNH HỌC:

1) Các trường hợp bằng nhau của tam giác: Cạnh-Cạnh-Cạnh; Cạnh-Góc-Cạnh;
Góc-

Cạnh-Góc; Cạnh huyền-Góc nhọn; Cạnh huyền-Cạnh góc vuông.

2) Tam giác cân.
3) Đònh lí Py-ta-go.
4) Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
5) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên; đường xiên và hình chiếu.
6) Quan hệ giữa ba cạnh củamột tam giác . Bất đẳng thức tam giác.
7) Quan hệ các đường đồng quy trong một tam giác.

B) BÀI TẬP:
1. Xem lại các Bài tập trong Sgk Toán 7 tập 1 và tập 2
2. Đề Tham khảo Thi HKII (2008_2009); (2009_2010).


3. Tham khảo các Đề THI HKII của Phòng GD Q.1 trong các năm học trước.


Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn TOÁN LỚP 7

Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2 đ)
Tuổi nghề (tính theo năm) của các công nhân trong một phân xưởng được ghi nhận
như sau:
6
5
6
8
6
10
5
7
9
6
8
7
6
5
9
7
8

4
6
7
4
9
3
6
5
6
8
7
8
10
a) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: ( 1,5đ)
Cho đơn thức A =

1 3
x y.(– 5xy3)2
5

a) Thu gọn rồi tìm bậc của A.
b) Tính giá trò của A tại x = 2 và y = – 1
Bài 3: ( 2,5đ)
Cho hai đa thức: P(x) = 8x4 +

1 2
7
1

3
x – x – và Q(x) = – 8x4 + x2 + x +
4
2
4
2

a) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x).
1
 

b) Tính N   .
2
c) Tìm nghiệm của M(x).
Bài 4: ( 0,5đ)
Xác đònh hệ số m biết đa thức f(x) = mx2 + 2x + 16 có nghiệm là – 2.
Bài 5: ( 1đ)
Cho tam giác DEF vuông tại D có cạnh DE = 9cm, DF = 12cm. Tính độ dài cạnh EF.
Bài 6: ( 2,5đ)
Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CD ( E ∈ AC , D∈ AB)
a) Chứng minh EBÂC = DCÂB và ∆DBC = ∆ECB.
b) Qua E, vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia BC tại điểm F. Chứng minh
∆BEF cân tại E.
c) Chứng minh ∆DCE = ∆FEC và BC + DE < 2BE.


Phòng Giáo dục – Đào tạo Quận 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 - 2009
Môn TOÁN LỚP 7


Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: ( 2đ)
Số con của mỗi gia đình ở một tổ dân phố được ghi nhận như sau:
1
2
3
1
2
2
0
2
3
1
0
3
2
2
1
3
2
1
2
0
2
4
1
2
0

1
3
2
1
2
a) Tổ dân phố đó có bao nhiêâu gia đình?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
Bài 2: ( 1,5đ)
3
2

a) Thu gọn rồi tìm bậc của đơn thức x2y.( – 4y3)2
b) Tìm đa thức M, biết M – ( 5x2 – xyz) = 2x2 – 3xyz + 5
Bài 3: ( 3đ)
Cho hai đa thức: A(x) = x3 + 2x2 – x + 3 và B(x) = x3 – 2x2 + 5x + 3
a) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x).
b) Chứng tỏ x = –1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa
thức Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức Q(x).
Bài 4: ( 1,5đ)
Cho tam giác HIK vuông tại H có các cạnh HI = 4cm, IK = 5cm.
a) Tính độ dài cạnh HK.
b) So sánh IÂ và KÂ.
Bài 5: (2đ)
Cho tam giác ABC có cạnh BC = 2AB. Gọi M là trung điểm của đoạn BC và N là
trung điểm của đoạn BM. Trên tia đối của tia NA, lấy một điểm D sao cho ND = NA.
Chứng minh rằng:
a) ∆ANB = ∆DMN.
b) Điểm M là trọng tâm của tam giác ACD và tam giác ACD cân tại A.



CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 CÁC NĂM TRƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA ( 04-05)
Bài 1: Điểm kiểm tra tốn của học sinh lớp 71 được thống kê như sau:
0
1

Điểm
Tần số

1
2

2
2

3
4

4
5

5
7

6
7

7
7


8
5

9
2

10
2

a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ( trục tung biểu diễn tần số, trục hồnh biểu diễn điểm
số)
b) Tìm số trung bình cộng
Bài 2: Thu gọn đa thức sau rồi tìm giá trị của đa thức đó với x = 0,1 và y = -2
A = xy -

1 2 3
1
x y + 2xy − 2x + x 2 y 3 + y + 1
2
2

Bài 3: Cho hai đa thức: f(x) = 9 − x3 + 4x − 2x3 + x 2 − 6
g(x) = 3 + x 3 + 4x 2 + 2x3 + 7x − 6x3 − 3x
a) Thu gọn các đa thức trên
b) Tính f(x) - g(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức h(x), biết rằng h(x) = f(x) – g(x)
Bài 4: Cho góc xOy, M là điểm nằm trên tia phân giác Oz của góc xOy. Trên các tia Ox và Oy lần
lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Chứng minh rằng:
a) MA =MB

b) Đường thẳng chứa tia phân giác Oz là đường trung trực của đoạn thẳng AB
c) Gọi I là giao điểm của AB và Oz . Tính OI biết AB = 6cm, OA = 5 cm.

ĐỀ KIỂM TRA ( 05-06)
Bài 1: Số học sinh giỏi học kỳ I của các lớp ở một trường trung học cơ sở được ghi nhận như sau:
6
8

4
6

5
10

12
7

6
9

7
5

6
10

8
4

5

9

7
6

a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ?
b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng
Bài 2 :Thu gọn đa thức M =

1 2
1
1
x y + xy 2 − xy + xy 2 − 5xy − x 2 y rồi tính giá trị của M tại
3
2
3

x = 2 và y = -1
1
4

3
4

Bài 3 : Cho hai thức : P(x) = 7x 2 − + 4x 3 + 3x và Q(x) = 3x − + x 2 − 4x3
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
Bài 4:

1

2
2
Tìm m biết đa thức B(x) = x + mx + 1 có nghiệm là x = -1

a) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = 3x +
b)

Bài 5: Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm
a) Chứng minh tam giác ABC vng tại A
b) Vẽ đường phân giác BE của tam giác ABC ( E ∈ AC).Từ E, vẽ EF ⊥BC tại F. Chứng minh
∆ABE = ∆FBE .
c) Qua B, vẽ đường thẳng song song với EF cắt đường thẳng AC tại điểm D. Chứng minh tam
giác BDE cân tại D và AB + CD > BC + BD.


ÑEÀ KIEÅM TRA ( 06-07)
Bài 1: Điểm thi toán học kì của một nhóm học sinh lớp 7A ñược ghi nhận như sau:
7
8

10
6

5
4

8
7

6

9

4
5

7
10

8
6

9
3

5
7

a) Dấu hiệu quan tâm là gì? Dấu hiệu ñó có tất cả bao nhiêu giá trị ?
b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng
Bài 2 :

2
3

a) Thu gọn ñơn thức : − x3 y.(3xy 2 )2
b) Thu gọn rồi sắp xếpcác hạng tử của ña thức sau theo lũy thừa giảm của biến:
5x3 − 1 + 2x 4 + x − 3x 2 + x 2 − 5x3 − x 4

Bài 3: Cho hai ña thức: A(x) =


1 3
1
7
x + x 2 − x + 1 và B(x) = x 3 − 2x 2 − x +
2
2
4

a) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x)
b) Tính giá trị của ña thức P(x) tại x = -2
c) Tìm nghiệm của ña thức Q(x)
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có các cạnh AB = 9cm, AC = 12cm.
a) Tính ñộ dài cạnh BC
b) Vẽ ñường trung trực của ñoạn thẳng AC cắt AC tại M và BC tại N. Chứng minh
∆NMA = ∆NMC

c) Chứng minh tam giác NAB cân tại N và tính ñộ dài ñoạn AI (với I là giao ñiểm của AN và
BM).

ÑEÀ KIEÅM TRA ( 07-08)
Bài 1: Thời gian giải một bài toán ( tính bằng phút) của một nhóm học sinh như sau:
6
5
7
8
5
4
12
6
9

7
Lập bảng tần số và tính trung bình cộng.
Bài 2:

7
8

10
5

9
7

4
10

6
9

1 3
xy .(−3x 2 y)3
9
1
1
b) Thu gọn ña thức: M = xy 2 − xy + − 3xy + xy 2 rồi tính giá trị của M tại x = -1 và
4
2

a) Thu gọn ñơn thức:


y = -2
Bài 3: Cho hai ña thức: A(x) = 0,75x3 − 5 + x − 2x 2 và B(x) = −3 − 2x 2 + x3 + x
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi ña thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) = A(x) – B(x)
c) Tìm nghiệm của ña thức P(x)
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A ( Â < 90o). Vẽ CD vuông góc với AB tại D. Trên cạnh AC lấy
một ñiểm E sao cho AE = AD.
a) Chứng minh ∆ABE = ∆ACD , suy ra BE vuông góc với AC tại E.
b) Gọi F là giao ñiểm của BE và CD. Chứng minh ∆BDF = ∆CEF và ∆ác FBC cân tại F.
c) Tia AF cắt BC tại H. Cho AB = 17cm và BC = 16cm. Tính ñộ dài ñoạn AH.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×