Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Vật Ly lớp 6 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập Học Kỳ 2 môn Vật Lý OnTap L6 HKII 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 2 trang )

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIÊM TRA HKII – Vật Lý 6
Năm học 2010 - 2011
I/ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT :
1- Sự dãn nở vì nhiệt :
+ Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+ Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
2- Ứng dụng của sự nở vì nhiệt:
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
a- Băng kép:
• Cấu tạo: gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài
của mỗi thanh.
• Tính chất: khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
• Ứng dụng: được sử dụng nhiều trong các thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay
đổi.
b- Nhiệt kế:
• Cơng dụng: dùng để đo nhiệt độ.
• Ngun tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
• Có nhiều loại nhiệt kế : nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân…
c- Nhiệt giai :
• Có ba nhiệt giai: Xenxiut ( 0C ), Farenhai ( 0F ), Kenvin ( K ).
• Trong nhiệt giai Xenxiut: nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C; nhiệt độ của hơi nước đang sơi là
1000C.
• Trong nhiệt giai Farenhai: nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F; nhiệt độ của hơi nước đang sơi là
2120F.
• 00C ứng với 320F; 10C = 1,80F.
• 00C ứng với 273K; 10C = 1K.
• Cách chuyển đổi nhiệt độ của nhiệt giai này sang nhiệt giai khác
Ví dụ :
1/ Đổi 250C ra 0F ?


2/ Đổi – 200C ra 0F ?
0
0
0
25 C = 0 C + 25 C
-500C = 00C + (- 500C )
0
0
= 32 F + ( 1,8 F. 25 )
= 320F + 1,80F.(- 50)
= 320F + 450F
= 320F + (-900F )
0
= 77 F.
= - 580F.
II/ Sự nóng chảy và đông đặc
1 – Hiện tượng
a) Nóng chảy:
- Khi đun nóng các vật ở thể rắn, nhiệt độ của các vật tăng lên.
- Đến một giá trò nhiệt độ xác đònh, vật bắt đầu nóng chảy và thay đổi từ thể rắn sang thể lỏng.
b) Đông đặc :
- Khi làm nguội các vật ở thể lỏng, nhiệt độ của các vật giảm xuống.
- Đến một giá trò nhiệt độ xác đònh, vật bắt đầu đông đặc và thay đổi từ thể lỏng sang thể rắn.
2 – Khái niệm
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
3 – Tính chất
- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ xác đònh. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng
chảy ( hay đông đặc )
- Nhiệt độ nóng chảy của chất khác nhau thì khác nhau.

- Trong thời gian nóng chảy hay đông dặc, nhiệt độ của vật không thay đổi
1


- Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặ thì giảm thể
tích ( trừ gang, đồng, nước,……….)
III/ Sự bay hơi và ngưng tụ
1 – Khái niệm
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
2 – Đặc điểm :
- Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng:
+ Nhiệt độ càng cao( hay thấp) thì sự bay hơi càng nhanh( chậm)
+ Gió càng mạnh( hay yếu) thì sự bay hơi càng nhanh( chậm)
+ Diện tich mặt thống chất lỏng càng lớn( hay nhỏ) thì sự bay hơi càng nhanh( chậm)
C – PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN
1 – Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh thành dày thì cốc hay bị nứt ?
TL : Do lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên , nở ra. Còn lớp thủy tinh bên
ngồi chưa kịp nóng lên , nở ra, nên cốc bị nứt.
2 – Tại sao khi dùng tôn phẳng để lợp nhà người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do.
Người ta đã khắc phục việc này bằng cách thiết kế tôn như thế nào ?
TL : Để khi thời tiết thay đổi tấm tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt mà khơng bị ngăn cản. Người ta đã khắc
phục việc này bằng cách thiết kế tấm tơn có hình gợn sóng.
3 –Khi nung nóng một viên bi bằng đồng thì khối lượng riêng của viên bi tăng hay giảm? Tại sao?
TL : Khối lượng riêng của viên bi giảm vì:khi bị nung nóng, viên bi nở ra, thể tích của nó tăng lên,còn
khối lượng khơng thay đổi nên khối lượng riêng giảm đi( theo ct: D = m/V )
4 – Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là bao nhiêu? Tại sao người ta khơng dung nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ
của hơi nước đang sơi?
TL: Giới hạn đo của nhiệt kế y tế là từ 350C đến 420C.Người ta khơng dung nhiệt kế này để đo nhiệt độ

của hơi nước đang sơi vì:GHĐ của nhiệt kế y tế thấp hơn nhiệt độ sơi của nước( 1000C)
5 – Tại sao mực viết trên giấy khô đi rất nhanh, còn mực để trong lọ mở nắp,cạn đi lâu hơn ?
TL : Vì khi mực viết trên giấy thì mặt thoáng rộng kết hợp với có gió và nhiệt độ cao nên sự bay hơi
của mực xảy ra nhanh hơn, do đó nhanh khô hơn. Còn mực đựng trong lọ thì có mặt thoáng hẹp, kín
gió, nhiệt độ thấp hơn bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra chậm hơn, do đó lâu khô hơn.
6 – Vì sao về mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương bò mờ đi rồi ít phút sau mặt gương
sáng trở lại ?
TL : Khi hà hơi, hơi nước nóng từ trong miệng ra gặp mặt gương lạnh ngưng tụ lại thành những giọt
nước nhỏ li ti đọng trên mặt gương làm mặt gương bò mờ đi, ít phút sau những giọt nước đó lại bay hơi
hết vào không khí làm mặt gương sáng trở lại.
7 – Vào buổi sáng sớm, ta thường thấy có những giọt sương đọng trên lá cây và buổi trưa thì không
thấy nữa. Tại sao ?
TL : Vì từ ban đêm về sáng, nhiệt độ không khí thấp hơn ban ngày nên hơi nước trong không khí ngưng
tụ lại thành những giọt nước, rơi xuống đọng trên các lá cây. Đến buổi trưa, nhiệt độ không khí tăng
cao, những giọt nước đó lại bay hơi hết vào không khí nên không thấy nữa.
8 – Nếu thả một miếng thiếc vào chì đang nóng chảy thì thiếc có nóng chảy không ? Tại sao ? Biết
rằng nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 2320C, nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C.
TL : Thiếc có nóng chảy, vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc( 2320C ) thấp hơn nhiệt độ nhiệt độ nóng
chảy của chì ( 3270C ).
9 – Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn ?
TL : Vì khi chai không đậy nút thì rượu sẽ bay hơi lên thoát ra khỏi miệng chai ra ngoài không khí, nên
cạn nhanh hơn còn khi đậy nút thì sẽ xảy ra quá trình ngưng tụ : khi rượu bay hơi lên bò nút ngăn cản
ngưng tụ lại nên rượu cạn lâu hơn.
10 – Hãy cho biết nước ở 520C ; -650C tương ứng với bao nhiêu 0F ?
11– Xem và làm lại các bài tập đã sửa của các bài học từ bài 18 đến bài 26.
2




×