TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHÓM ĐỊA
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA ÔN THI HK2
I. LÝ THUYẾT:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ:
Điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế:
Đk tự nhiên
Vùng ñất liền
Vùng biển
Thế mạnh kinh tế
Địa hình thoải, ñất bazan, ñất
Mặt bằng xây dựng tốt. Các
xám, khí hậu cận xích ñạo
cây trồng thích hợp: cao su, cà
nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt
phê, hồ tiêu, ñiều, lạc…
Biển ấm, hải sản phong phú,
Khai thác dầu khí ở thềm lục
gần ñường hàng hải quốc tế.
ñịa. Đánh bắt hải sản, giao
Thềm lục ñịa rộng, giàu tiềm
thông, dịch vụ, du lịch biển
năng dầu khí
Đông Nam Bộ có những ñiều kiện thuận lợi ñể trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn cả
nước:
_Địa hình thoải.
_Khí hậu cận xích ñạo nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
_Đất ñỏ bazan thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp.
_Lực lượng lao ñộng dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất.
_Vấn ñề thủy lợi ñược quan tâm mạnh mẽ trong việc ñẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích
ổn ñịnh và có giá trị hàng hóa cao.
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:
Thế mạnh về 1 số tài nguyên thiên nhiên ñể phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSCL:
Đất, rừng
Biển và hải ñảo
Khí hậu, nước
_Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha
_Khí hậu cận xích ñạo nóng ẩm
_nguồn hải sản: cá tôm và hải
_Đất phèn, mặn: 2,5 triệu ha.
quanh năm. Lượng mưa phong
sản quý rất phong phú.
Rừng ngập mặn ven biển và trên
phú
_Biển ấm quanh năm, ngư trường
bán ñảo Cà Mau chiếm diện tích
_sông Mê Kông ñem ñến nguồn
rộng lớn, nhiều ñảo và quần ñảo,
lớn
lợi lớn. Hệ thống kênh rạch
thuận lợi ñể khai thác, nuôi trồng
chằng chịt. Vùng nước mặn,
thủy sản.
nước lợ ở cửa sông, ven biển
rộng lớn
Ý nghĩa của viêc cải tạo ñất phèn, mặn ở ĐBSCL
_ĐBSCL ñang ñược ñầu tư lớn cho việc cải tạo ñất phèn và ñất mặn, với diện tích ñất phèn, ñất mạn
chiếm khoảng 2,5 triệu hecta nếu ñã ñược rửa phèn, mặn, sẽ làm diện tích ñất trồng tăng lên, thuận lợi
cho việc phát triển manh hơn nữa về cây nông nghiệp vốn là thế mạnh của vùng.
PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN:
Ngành kinh tế biển khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:
Tiềm năng:
Có hơn 2000 loài cá, trong ñó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá thu, cá ngừ…
Có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng…
Ngoài ra, còn một số loài ñặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết…
Thực trạng:
Hoạt ñộng ngành khai thác và nuôi trồng hải sản còn nhiều bất hợp lí: sản lượng ñánh bắt gần bờ cao
gấp 2 lần khả năng cho phép, sản lượng ñánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép.
Giải pháp:
Ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ
Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các ñảo (ñặc biệt phát triển nuôi cá và ñặc sản
biển theo hướng công nghiệp ở khu vực vịnh Hạ Long)
Phát triển ñồng bộ và hiện ñại công nghiệp chế biến hải sản.
Các phương hướng chính ñể bảo vệ tài nguyên và môi trường biển:
Điều tra, ñánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư ñể chuyển hướng khai thác hải
san3tu72 vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, ñồng thời ñẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.
Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
Bảo vệ và phát tiển nguồn lợi thủy sản.
Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, ñặc biệt là dầu mỏ.
II. THỰC HÀNH:
Bài tập 3/116 và bài tập 3/123