Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vật lý 7 :: Trường THCS Trần Văn Ơn :: | Tin tức | Dạy và Học | Lý | Hướng dẫn ôn tập Học kỳ 2 năm học 20122013 môn Vật lý DC HK2 Ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.89 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
ÔN TẬP LÝ 7
I/ LÝ THUYẾT
A/ Điện tích:
1/ Vật nhiễm điện:
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, tạo ra tia lửa điện, làm sáng đèn bút
thử điện...
- Vật nhiễm điện dương khi mất electron, nhiễm điện âm khi nhận electron.
- Vật trung hòa về điện khi tổng điện tích âm ở electron có độ lớn bằng điện tích
dương ở hạt nhân
2/ Nguyên tử: gồm hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm nguyên tử và các electron
mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
3/ Tương tác giữa hai điện tích:
- Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
B/ Dòng điện:
1/ Dòng điện: là dòng các điện tích dòch chuyển có hướng.
2/ Dòng điện trong kim loại: là dòng các electron tự do dòch chuyển có hướng.
3/ Dấu hiệu nhận biết có dòng điện chạy qua thiết bò điện:
- Các thiết bò điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
4/ Nguồn điện: là thiết bò có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bò điện hoạt động.
5/ Mạch điện: là hệ thống gồm nguồn điện, các thiết bò điện, công tắc, dây dẫn … nối liền
với nhau tạo thành.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch: mạch điện kín.
6/ Quy ước chiều dòng điện: là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới
cực âm của nguồn điện.
7/ Chất dẫn điện: là chất cho dòng điện đi qua.
- VD: bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, thủy ngân, than chì, dung dòch axit, dung dòch kiềm,
dung dòch muối, nước thường dùng …
- Kim loại: bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt, thủy ngân.
- Kim loại dẫn điện tốt vì trong kim loại có các electron tự do.
8/ Chất cách điện: là chất không cho dòng điện đi qua.


VD: sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo, gỗ khô, không khí, nước nguyên chất…
C/ Tác dụng của dòng điện: 5 tác dụng:
1/ Nhiệt:
- Dòng điện có tác dụng nhiệt vì dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm
cho vật dẫn nóng lên.
- Ứng dụng: bàn ủi, đèn dây tóc …
2/ Phát sáng:
- Dòng điện có tác dụng phát sáng vì dòng điện đi qua đèn làm đèn phát ra ánh sáng.
- ng dụng: Đèn LED...
- Tính chất đặc biệt của đèn LED: chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất đònh:
từ cực dương (bản nhỏ) sang cực âm (bản lớn).
3/ Từ:


- Dòng điện có tác dụng từ vì dòng điện có thể làm quay kim nam châm.
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện đi qua là nam châm điện.
- Nam châm (nam châm điện) có tính chất từ vì có thể hút sắt, thép và làm quay kim
nam châm.
- ng dụng: chuông điện ...
4/ Hóa:
- Dòng điện có tác dụng hóa khi đi qua dung dòch dẫn điện (dung dòch muối, axit,
kiềm).
- VD: Dòng điện đi qua dung dòch muối đồng sẽ tách đồng ra khỏi dung dòch, tạo thành
một lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm của nguồn điện.
- ng dụng: mạ điện.
5/ Sinh lý:
- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và động vật.
- Khi dòng điện mạnh đi qua cơ thể người sẽ làm cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở,
thần kinh tê liệt.
- Ứng dụng: châm cứu điện …

D/ Cường độ dòng điện (CĐDĐ):
1/ Số chỉ ampe kế: cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện, được gọi là CĐDĐ.
2/ CĐDĐ kí hiệu là I.
3/ Đơn vò của CĐDĐ là:
+ ampe (A)
+ miliampe (mA) : 1mA = 1/1000 A
4/ Đo CĐDĐ: Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo, sao cho chốt (+) của ampe kế hướng
về phía cực (+) nguồn điện.
E/ Hiệu điện thế (HĐT):
1/ Nguồn điện tạo ra HĐT.
2/ HĐT kí hiệu là U.
3/ Đơn vò của HĐT là: + vôn (V)
+ kilôvôn (kV)
: 1kV = 1000 V
+ milivôn (mV)
: 1mV = 1/1000 V
4/ Đo HĐT: Mắc vôn kế song song với vật cần đo, sao cho chốt (+) của vôn kế hướng về
phía cực (+) nguồn điện.
5/ Mối liên hệ giữa HĐT hai đầu bóng đèn với CĐDĐ chạy qua bóng đèn:
- HĐT hai đầu bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ chạy qua bóng đèn càng lớn.
6/ Số vôn ghi trên nguồn điện là HĐT giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch.
7/ Số vôn ghi trên dụng cụ điện: là HĐT đònh mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường.
F/ So sánh ampe kế và vôn kế về các mặt: nhận biết, công dụng, cách mác vào mạch
điện.
Ampe kế
Vôn kế
Trên bề mặt có chữ A.
Trên bề mặt có chữ V.
Nhận biết
Dùng để đo cường độ dòng

Dùng để đo hiệu điện thế.
Công dụng
điện.
Mắc ampe kế nối tiếp với vật Mắc vôn kế song song với vật
Cách mắc
cần đo, sao cho chốt (+) của
cần đo, sao cho chốt (+) của
vào mạch


điện

ampe kế hướng về phía cực
(+) nguồn điện.

vôn kế hướng về phía cực (+)
nguồn điện.

II/ VẬN DỤNG
Câu 1:Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai.

Câu 2:Để xác đònh cực dương và âm của một pin, người ta mắc pin này vào mạch điện gồm
có công tắc, đèn LED và dây dẫn. Hãy nêu cách để xác đònh các cực của pin?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 3:Trong thực tế, muốn dùng phương pháp mạ điện để mạ vàng cái nhẫn thì cái nhẫn phải
được nối với cực nào của nguồn điện và nhúng trong dung dòch gì?
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 4:Đổi đơn vò: 73,45 kA = ………………. A = …………………….. mA.
76,48 V = ……………….. mV = …………………. kV.
Câu 5: Cho mạch điện gồm: nguồn điện 3 pin (mỗi pin ghi 1,5V), 2 bóng đèn mắc nối tiếp,
công tắc, dây dẫn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, vôn kế 1 đo hiệu điện thế hai
đầu nguồn điện, vôn kế 2 đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ1 (ghi rõ chốt dương, âm của
ampe kế và vôn kế).
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch.
b) K mở: số chỉ ampe kế, vôn kế 1, vôn kế 2 bằng 0 hay khác 0? Nếu khác 0 thì có giá trò
bao nhiêu?
c) Trên đèn Đ1 ghi 2V. Phải cung cấp cho đèn Đ1 một hiệu điện thế bao nhiêu là để nó sáng
bình thường?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..


……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 6: Cho mạch điện gồm: nguồn điện 2 pin (mỗi pin ghi 1,5V), 2 bóng đèn mắc nối tiếp,
công tắc, dây dẫn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, vôn kế 1 đo hiệu điện thế hai
đầu bóng đèn Đ1, vôn kế 2 đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2 (ghi rõ chốt dương, âm của

ampe kế và vôn kế).
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch.
b) K mở: số chỉ ampe kế, vôn kế 1, vôn kế 2 bằng 0 hay khác 0? Nếu khác 0 thì có giá trò
bao nhiêu?
c) Nếu tăng hiệu điện thế hai đầu bóng đèn Đ2 lên thì cường độ dòng điện chạy qua bóng
đèn Đ2 thay đổi thế nào? Độ sáng của đèn Đ 2 thay đổi thế nào?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..



×