Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

de cuong on hoa 9 a HKI 14 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.93 KB, 2 trang )

Trường THCS Trần Văn Ơn

GV: Phạm Thị Ngọc Thảo

ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO ÔN TẬP THI HỌC KỲ I
MÔN HÓA – KHỐI 9
Nội dung ôn từ bài tính chất hóa học của Oxyt đến bài dãy hoạt động hóa học của kim loại- nhôm,
sắt
1. Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tồn tại trong dd
a. FeCl3 ; NaOH
b. K3PO4; MgCl2
c. NaOH; KNO3
d. BaCl2; H2SO4
e. ZnSO4; Ba(OH)2
f. AgCl; KOH
g. CaCO3; ZnCl2
2. Nêu hiên tượng
2.1/ Khi cho NaOH vào dd CuSO4
2.2/ Khi thổi khí SO2 vào dd Ca(OH)2
2.3/ Cho Zn vào dd HCl
2.4/ Cho K2CO3 vào dd H2SO4
2.5/ Cho dd NaOH vào dd FeCl3
2.6/ Cho HCl vào Cu(OH)2
2.7/ Cho H2SO4 vào Fe(OH)3
2.8/ Hòa tan Fe2O3 bằng dd HCl
2.9/ Cho H2SO4 đđ vào Cu sau đó đun nóng.
2.10/ Cho H2SO4 đđ vào đường.
3. Cho các chất sau:
Na; Zn ; CuO; BaO; Ba(OH)2; Cu; Cu(OH)2; MgCO3; CaCO3; CaCl2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; K2O; Fe2O3;
FeCl3; Fe(OH)3; Fe; BaCl2; K2CO3; Na2CO3; H2SO4; ZnSO4; CuSO4; KOH; CaO; Ag; AgNO3; CaCO3;
Fe2(SO4)3; CuCl2. Chất nào tác dụng với


a. H2SO4 tạo thành chất khí cháy được trong KK.
b. HCl tạo thành chất khí không cháy được trong KK.
c. NaOH tạo thành kết tủa xanh.
d. Ba(OH)2 tạo thành kết tủa nâu đỏ.
e. BaCl2 tạo thành kết tủa trắng.
4.1/ Làm thế nào để làm sạch AlCl3 có lẫn CuCl2?
4.2/Làm thế nào để làm sạch ZnSO4 có lẫn CuSO4?
4.3/ Làm thế nào để làm sạch MgCl2 có lẫn CuCl2?
4.4/ Làm thế nào để làm sạch MgSO4 có lẫn ZnSO4?
4.5/ Bạc lẫn tạp chất đồng, nhôm, magie. Bằng PP hóa học làm thế nào thu được Ag tinh khiết.
4.6/ Cu lẫn tạp chất kẽm, nhôm. Bằng PP hóa học làm thế nào thu được Cu tinh khiết.
4.7/ Sắt có lẫn tạp chất nhôm.
5. Bằng pp hóa học nhận biết các chất sau:
5.1/ Chất rắn:
a. MgCO3, KCl; BaSO4; BaCl2;ZnSO4.
b. AgCl, BaCO3; MgSO4; CuSO4; NaCl
c. Mg(OH)2; MgSO4; ZnCl2; K3PO4; NaCl; KNO3
5.2/ Dung dịch không sử dụng quỳ tím
a/ KCl; K2SO4; MgCl2; NaOH; Ba(OH)2
b/ Na3PO4; FeCl2; FeCl3; AlCl3; NaCl
c/ MgSO4; CaCl2; Ca(NO3)2; CuCl2; FeCl3
B. BÀI TOÁN:

1.Cho 19,3 gam hỗn hợp hai kim loai kẽm và đồng tác dụng hết với 250ml dung dich HCl,
sau phản ứng thấy có 2,24 lít khí thoát ra, đo ở đktc.


Trường THCS Trần Văn Ơn

a.

b.
c.
d.

GV: Phạm Thị Ngọc Thảo

Viết phương trình phản ứng.
Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Tính CM của dung dịch HCl.
Nếu lấy ½ lượng kim loại ở trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch Fe(NO3)2 , thì
sau khi phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam chất rắn.

e.
2. Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M tác dụng vừa đủ dung dịch CuCl 2 0,1 M .
a) Viết phương trình hóa học .
b) Tính thể tích dung dịch CuCl2 cần dùng cho phản ứng trên .
c) Tính nồng độ mol của muối có trong dung dịch sau phản ứng ? (Biết rằng thể tích
dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể ) .
d) Lọc lấy kết tủa , nung nóng , đến khối lượng không đổi thu được chất rắn . Tính khối
lượng chất rắn sau khi nung
3. Nung 3g muối cacbonat kim loại M có hóa trị không đổi là b, tạo ra 1,68g Oxit. Tìm tên kim
loại A
4. Cho 1,2 g kim loại M (hóa trị II) tác dụng hết với clo. Sau phản ứng thu được 4,75g muối.
a) Xác định kim loại M?
b) Tính thể tích clo (đktc) đã tham gia phản ứng?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×