Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đa dạng sinh học thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn với hàm lượng sắt, đồng trong đất tại xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.62 KB, 85 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC
THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN
VỚI HÀM LƯỢNG SẮT, ĐỒNG TRONG ĐẤT TẠI
XÃ QUẢNG BẠCH, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI

HÀ NỘI - NĂM 2017


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐA DẠNG SINH HỌC
THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TRÊN CẠN
VỚI HÀM LƯỢNG SẮT, ĐỒNG TRONG ĐẤT TẠI
XÃ QUẢNG BẠCH, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60440301
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG NGỌC KHẮC

HÀ NỘI - NĂM 2017




CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Hoàng Ngọc Khắc
Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Văn Nhượng
Cán bộ chấm phản biện 2: TS. Phạm Đình Sắc

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 19 tháng 9 năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực
sự của riêng tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu thực địa ở khu vực xã
Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, dưới sự hướng dẫn khoa học của
TS. Hoàng Ngọc Khắc. Các số liệu về kết quả của luận văn là trung thực
khách quan và chưa công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Tuyết Mai


ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội cho đến khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp, để đạt được kết quả như hôm
nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- TS. Hoàng Ngọc Khắc đã dành nhiều thời gian định hướng, hướng dẫn
tận tình, động viên, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
- Cán bộ của phòng thí nghiệm Phân tích môi trường thuộc Trung tâm
Mạng lưới Khí tượng Thủy văn và Môi trường đã tạo điều kiện trong quá
trình phân tích mẫu đất tại phòng thí nghiệm.
- Người dân xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều
kiện giúp đỡ, tham gia trực tiếp vào công việc thực địa và cung cấp những
thông tin cần thiết.
- Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn bố mẹ tôi, gia đình đã động viên,
chia sẻ những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi yên tâm trong thời
gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2017
Học viên

Nguyễn Thị Tuyết Mai


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................... v

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 3
1.1. Tổng quan về thân mềm chân bụng trên cạn ....................................................... 3
1.1.1. Đặc điểm phân loại............................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học ...................................................................5
1.1.3. Môi trường sống ................................................................................................6
1.1.4. Nguồn thức ăn ...................................................................................................6
1.1.5. Mức phản ứng đối với các yếu tố môi trường tác động ....................................6
1.2. Tổng quan về kim loại nặng ................................................................................. 7
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu ..................................... 8
1.3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................8
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................11
1.4. Những nghiên cứu về ốc cạn .............................................................................. 13
1.4.1. Nghiên cứu về đa dạng sinh học ốc cạn ở Việt Nam .....................................13
1.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của kim loại nặng tới ốc cạn ......................................15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17
2.1. Đối tượng ........................................................................................................... 17
2.2. Địa điểm ............................................................................................................. 17
2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 20
2.3.1. Phương pháp luận (cách tiếp cận) ...................................................................20
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.....................................................................20
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa ...................................................................21
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ..........................................22
2.3.5. Xử lý số liệu ....................................................................................................23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 25
3.1. Hàm lượng kim loại nặng trong đất tại khu vực nghiên cứu ............................. 25
3.1.1. Hàm lượng đồng (Cu) trong đất ......................................................................25
3.1.2. Hàm lượng sắt (Fe) trong đất ..........................................................................27



iv

3.1.3. Đánh giá chung về hàm lượng KLN đồng, sắt trong đất ................................29
3.2. Đa dạng sinh học ốc cạn tại khu vực nghiên cứu ............................................... 29
3.2.1. Thành phần loài ốc cạn ...................................................................................29
3.2.2. Cấu trúc thành phần loài ốc cạn trong KVNC ................................................30
3.2.3. Đặc điểm phân bố của ốc cạn trong khu vực nghiên cứu ...............................32
3.2.4. Các chỉ số đa dạng sinh học ............................................................................36
3.3. Mối quan hệ giữa ĐDSH ốc cạn với hàm lượng kim loại đồng, sắt .................. 37
3.3.1. Quan hệ giữa số loài ốc cạn (S) với hàm lượng kim loại nặng trong đất .......39
3.3.2. Quan hệ giữa mật độ ốc cạn (V) với hàm lượng kim loại nặng trong đất ......41
3.3.3. Quan hệ giữa chỉ số Margalef (d) với hàm lượng kim loại nặng trong đất ....43
3.3.4. Quan hệ giữa chỉ số Peilou (J') với hàm lượng kim loại nặng trong đất .........45
3.3.5. Quan hệ giữa chỉ số Shannon (H') với hàm lượng kim loại nặng trong đất ...47
3.3.6. Quan hệ giữa độ phong phú của loài (p%) với hàm lượng kim loại nặng trong
đất ..............................................................................................................................49
3.3.7. Đánh giá chung về mối quan hệ giữa ĐDSH ốc cạn và hàm lượng đồng, sắt
trong đất tại xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ...................................52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 55
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 74


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
KLN : Kim loại nặng
ĐDSH : Đa dạng sinh học
TCVN : Tiêu chẩn Việt Nam
KVNC


: Khu vực nghiên cứu

OTC : Ô tiêu chuẩn
D : Đường kính của vỏ ốc
H : Chiều cao vỏ ốc


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu ............................................................................................17
Bảng 3.1. Hàm lượng Đồng trong đất tại khu vực nghiên cứu ................................. 25
Bảng 3.2. Hàm lượng Sắt trong đất tại khu vực nghiên cứu ........................................ 27
Bảng 3.3. Cấu trúc thành phần ốc cạn giữa các phân lớp ở khu vực nghiên cứu ....... 30
Bảng 3.4 Danh sách phân bố các loài ốc cạn theo sinh cảnh ở KVNC ....................... 32
Bảng 3.5. Chỉ số đa dạng sinh học ốc cạn tại các điểm khảo sát ở KVNC ................. 36
Bảng 3.6. Các chỉ số đa dạng sinh học và hàm lượng kim loại nặng trong đất .......... 38
Bảng 3.7. Hàm lượng đồng (Cu) và sắt (Fe) trong đất và các loài ốc cạn đặc trưng..... 49


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu tạo ngoài của vỏ ốc cạn ........................................................................... 3
Hình 1.2. Sơ đồ xã Quảng Bạch ..................................................................................8
Hình 1.3. Bản đồ khoáng sản khu vực xã Quảng Bạch ............................................10
Hình 2.1. Sơ đồ các điểm lấy mẫu nghiên cứu ............................................................. 19
Hình 2.2. Quy trình chung về phân tích mối quan hệ đa dạng sinh học ốc cạn và
hàm lượng kim loại sắt, đồng trong đất ....................................................................20

Hình 2.3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của vỏ ốc cạn [28] ................................................. 23
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện hàm lượng Đồng trong đất ................................................ 26
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện hàm lượng Sắt trong đất .................................................... 28
Hình 3.3. Sơ đồ cấu trúc phân loại ốc cạn ở khu vực nghiên cứu ............................... 31
Hình 3.4. Tỷ lệ (%) phân bố của ốc cạn trong 3 sinh cảnh ở KVNC .......................... 35
Hình 3.5. Số loài ốc cạn và hàm lượng đồng trong đất tại các điểm khảo sát............. 39
Hình 3.6. Mối quan hệ giữa số loài ốc cạn và hàm lượng đồng trong đất................... 39
Hình 3.7. Số loài ốc cạn và hàm lượng sắt trong đất tại các điểm khảo sát ................ 40
Hình 3.8. Mối quan hệ giữa số loài ốc cạn và hàm lượng sắt trong đất ...................... 41
Hình 3.9. Mật độ ốc cạn và hàm lượng đồng trong đất tại các điểm khảo sát ............ 41
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa mật độ ốc cạn và hàm lượng đồng trong đất ................ 42
Hình 3.11. Mật độ ốc cạn và hàm lượng sắt trong đất tại các điểm khảo sát .............. 42
Hình 3.12. Mối quan hệ giữa mật độ ốc cạn và hàm lượng sắt trong đất .................... 43
Hình 3.13. Chỉ số Margalef (d) và hàm lượng đồng trong đất tại các điểm khảo sát . 43
Hình 3.14. Mối quan hệ giữa chỉ số Margalef (d) và hàm lượng đồng trong đất ....... 44
Hình 3.15. Chỉ số Margalef (d) và hàm lượng sắt trong đất tại các điểm khảo sát ..... 44
Hình 3.16. Mối quan hệ giữa chỉ số Margalef (d) và hàm lượng sắt trong đất ........... 45
Hình 3.17. Chỉ số Peilou (J') và hàm lượng đồng trong đất tại các điểm khảo sát ..... 45
Hình 3.18. Mối quan hệ giữa chỉ số Peilou (J') và hàm lượng đồng trong đất ............ 46
Hình 3.19. Chỉ số Peilou (J') và hàm lượng sắt trong đất tại các điểm khảo sát ......... 46
Hình 3.20. Mối quan hệ giữa chỉ số Peilou (J') và hàm lượng sắt trong đất ............... 47


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×