Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề ôn thi học kỳ vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.28 KB, 3 trang )

ễN THI HC Kè I
Câu 1. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A. Điện trở của các mối hàn.

B. Khoảng cách giữa hai mối hàn.

C. Hiệu nhiệt độ (T1 T2) giữa hai đầu mối hàn. D. Hệ số nở dài vì nhiệt .
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các iôn âm, electron
đi về anốt và iôn dơng đi về catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển
dịch có hớng của các electron đi về anốt và các iôn dơng đi về catốt. C. Dòng điện trong
chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng của các electron đi về từ catốt về anốt, khi
catốt bị nung nóng.
D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hớng
của các iôn âm đi về anốt và các iôn dơng đi về catốt.
Câu 3. Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho
A. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
nó.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

B. khả năng tích điện cho hai cực của
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 4. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế
mạch ngoài
A. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng.
mạch tăng.

B. giảm khi cờng độ dòng điện trong

C. tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng


điện chạy trong mạch.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cờng độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm.B. Hiệu điện thế
gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn. C. Hiện tợng hồ quang điện chỉ xảy ra khi
hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 10 4V.
D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt.
Câu 6. Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với
khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ
với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 7. Cách tạo ra tia lửa điện là
A. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.B. Tạo một
điện trờng rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.
C. Tạo một điện trờng rất lớn
6
khoảng 3.10 V/m trong chân không. D. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện đợc
tích điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhng nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
C. Điện trở suất của chất bán dẫn
giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp
chất có mặt trong tinh thể.
Câu 9. Phát biu no sau đây l không đúng khi nói v cách m mt huy chng bc?
A. Dựng huy chng lm catt. B. t huy chng gia ant v catt.
C. Dùng mui AgNO3.


D. Dựng ant bng bc.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Theo thut ªlectron, mét vËt nhiƠm ®iƯn d¬ng lµ vËt thiÕu ªlectron.
ªlectron, mét vËt nhiƠm ®iƯn d¬ng lµ vËt ®· nhËn thªm c¸c ion dư¬ng.
ªlectron, mét vËt nhiƠm ®iƯn ©m lµ vËt ®· nhËn thªm ªlectron

B. Theo thut
C. Theo thut

D. Theo thut ªlectron, mét vËt nhiƠm ®iƯn ©m lµ vËt thõa ªlectron.
C©u 11. Khi nhiƯt ®é t¨ng th× ®iƯn trë st cđa thanh kim lo¹i còng t¨ng do:
A. Chun ®éng v× nhiƯt cđa c¸c electron t¨ng lªn.
quanh nót m¹ng t¨ng lªn.
C. Chun ®éng ®Þnh híng cđa c¸c electron t¨ng lªn.
quanh nót m¹ng gi¶m ®i.

B. Biªn ®é dao ®éng cđa c¸c ion
D. Biªn ®é dao ®éng cđa c¸c ion

C©u 12. B¶n chÊt cđa dßng ®iƯn trong chÊt b¸n dÉn lµ:
A. Dßng chun dêi cã hưíng cđa c¸c electron vµ lç trèng cïng chiỊu ®iƯn trường
B. Dßng chun dêi cã hưíng cđa c¸c electron vµ lç trèng ngưỵc chiỊu ®iƯn trường
C. Dßng chun dêi cã hưíng cđa c¸c lç trèng theo chiỊu ®iƯn trưêng vµ c¸c electron ngưỵc
chiỊu ®iƯn trường.
D. Dßng chun dêi cã hưíng cđa c¸c electron theo chiỊu ®iƯn trường vµ c¸c lç trèng ngưỵc
chiỊu ®iƯn trường.
C©u 13. Tranzito loại p - n - p là tranzito có.

A.Phân cực nghòch.

B.Cực dương.

C.Phân cực thuận .

A. Kh«ng thay ®ỉi.B. T¨ng lªn.C. Gi¶m ®i.
®ã l¹i gi¶m dÇn.

D.Hai cực

D. Ban ®Çu t¨ng lªn theo nhiƯt ®é nhưng sau

C©u 15. Mét sỵi d©y ®ång cã ®iƯn trë suất 1,7.10-8m ë 200 C, cã hệ số nhiệt điện trở
α=4,3.10-3K-1. §iƯn trë cđa sỵi d©y ®ã ë 300 0 C lµ:
A. 3,893.10 -8m
B. 3,7468.10 -8m
C. 4,0392.10-8m
D. 1,7.10-8m
C©u 16. Mét sỵi d©y b»ng nh«m cã ®iƯn trë suất 2,7.10-8m ë nhiƯt ®é 200C, ®iƯn trë suất
cđa sỵi d©y ®ã ë 2000C lµ 4,887.10-8m . Hệ số nhiệt điện trở cđa nh«m lµ: A. 4,3.10-3K-1
B. 4,5.10-3K-1 C. 4,4.10-3K-1
D. 4,1.10-3K-1
C©u 17. Mét ngn ®iƯn cã ®iƯn trë trong 0,1 (Ω) ®ưỵc m¾c víi ®iƯn trë 4,8 (Ω) thµnh m¹ch
kÝn. Khi ®ã hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai cùc cđa ngn ®iƯn lµ 16,8 (V). Cêng ®é dßng ®iƯn
trong m¹ch lµ
A. I = 2,5 (A).

B. I = 120 (A).


C. I = 168 (A).

D. I = 3,5 (A).

C©u 18. Một mạch điện có điện trở ngồi bằng 6 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện trượng đoản
mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện khơng đoản mạch là
A. 7

B. 5.

C. 6

D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

C©u 19. Mét b×nh ®iƯn ph©n ®ùng dung dÞch CuSO 4, cưêng ®é dßng ®iƯn ch¹y qua b×nh
®iƯn ph©n lµ I = 5 (A). Cho A Cu=64 (®vc), AO=16 (®vc) , nCu= nO= 2. Tính khối lượng chất giải phóng
ở điện cực dương trong thêi gian 16 phót 5 gi©y lµ:A. 1,6 (g). B. 0,4 (Kg). C. 0,4 (g).
D. 1,08 (g).
C©u 20. Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 4 Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đó nối tiếp với điện trở còn
lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có điện trở trong 1 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V. Cường độ dòng
điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đó là A. 2 A và 14 V. B. 1 A và 14 V. C. 0,5 A và 14 V. D. 0,5 A
và 12 V. PHẦN II – BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat ( CuSO4 ) với a nốt bằng đồng (Cu). Điện trở của bình điện
phân là 20  . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 100V; thời gian điện phân là 2 giờ 40 phút 50 giây. Lấy
F=96500C/mol
a, Xác định lượng chất bám vào catốt. Cho biết đối với đồng A = 64 và n = 2.
b, Xác định lượng chất giải phóng ở a nốt. Cho biết đối với 0xi A = 16 và n = 2.


Bài 2: Một electron di chuyển một đoạn 0,8 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh

công 16,6.10-18 J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,6 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói
trên.
b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu.
Khối lượng của el là 9,1.10-31 kg.
Bài 3:Cho mạch điện như hình vẽ. Ba nguồn điện giống nhau, mỗi cái có suất điện động e và
điện trở trong r. R1 = 4 ; R2 = 8 ; bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 với cực dương bằng
đồng và có điện trở Rp = 0,5 . Sau một thời gian điện phân 386 giây, người ta thấy khối lượng
của bản cực làm catôt tăng lên 0,636 gam.
a) Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua từng điện trở.
b) Dùng một vôn có điện trở rất lớn mắc vào 2 đầu A và C của bộ nguồn. Nếu bỏ mạch ngoài đi
thì vôn kế chỉ 20 V. Tính suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn điện.
Bài 4:Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E1 = 6 V; E2 = 2 V ; r1 = r2 = 0,4 ; Đèn Đ loại 6 V
- 3 W; R1 = 0,2 ; R2 = 3 ; R3 = 4 ; RB = 1  và là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3,
có cực dương bằng Ag. Tính:
a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
b) Lượng Ag giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây. Biết
Ag có n = 1 và có A = 108.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.



×