Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đồ án thủy khí ( hoàn chỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.54 KB, 18 trang )

ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG THỦY KHÍ ĐỘNG LỰC
Đề tài: Tính toán hệ thống truyền động thủy lực của máy xúc một gầu truyền động thủy lực di
chuyển bánh xích với các thông số kĩ thuật:
- Áp suất làm việc của dầu: P = 32 Mpa
- Dung tích gầu: V = 0.6 m3

I. Các thông số:
1,Thông số kích thước của máy xúc PC LC-8:
Thông số
Độ dài cần
A. Độ dài tổng thể
B. Độ dài tiếp đất vận chuyển
C. Độ cao tổng thể (tới đỉnh cần)
D. Độ rộng tổng thể
E. Độ cao toàn bộ
F. Chiều ngang, cân bằng
H. Bán kính đuôi
L. Độ rộng của bánh xích
M. Chiều rộng giày
J. Độ dài bánh xích
I. Độ dài tiếp đất của bánh xích
K. Đường ray đo
G. Chiều cao mặt đất
Q. Khoảng cách, trung tâm xoay đến đuôi cuối

Giá trị
2250
8565
5130
3015
2590


3030
1055
2435
2490
500
3965
3170
1990
440
2390

Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm


2, Các thông số kĩ thuật của máy xúc PC 160 LC-8:

Thông số
Loại động cơ
- Kiểu
- Mã hiệu
- Tốc độ quay
- Công suất
Tốc độ di chuyển
- Lớn nhất
- Nhỏ nhất
Khả năng leo dốc
Tốc độ quay toa
Dung tích gầu
Áp suất trên nền đất
Khối lượng toàn xe

Giá trị
Diezel
KOMATSU
SAA4D107E-1
2200
90
5.5
3.4
35
12
0.6 – 0.7
47.7
16680

Đơn vị


v/ph
kw
Km/h
Km/h
Độ
v/ph
m3
KPa
kg

3, Các thông số về vùng đào của máy xúc PC 106 LC-8:
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.

Thông số
Độ cao đào lớn nhất
Độ cao xả lớn nhất
Độ sâu đào lớn nhất
Độ sâu đào sâu tối đa
Đào sâu độ cắt cho 8 'mức
Tối đa đào đạt
Tối đa Đào đạt tới mặt đất

Giá trị

8910
6280
5610
4860
5375
8680
8510

Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm


4, Các thông số về gầu, tay cần và cần:
Thông số
Gầu
- Khối lượng mg
- Chiều rộng b
- Chiều dài lg
Tay cần
- Khối lượng mtc
- Chiều dài tay cần ltc
Cần
- Khối lượng cần mc
- Chiều dài cần lc


Giá trị

Đơn vị

474
0.9
1.32

Kg
mm
mm

680
2.25

Kg
mm

1330
5.15

Kg
mm

5, Các thông số cho:
Thể tích gầu: V = 0.6 m3
Áp suất dầu làm việc: P = 32Mpa

6, Các thông số chọn của đất:



Thông số
Trọng lượng riêng của đất (γ)
Hệ số tơi của đất (Kt)
Hệ số lực cản cắt (K1)

Giá trị
16
1.2
6

Đơn vị
KN/m3
N/m2

Trọng lượng đất: Gđ = γ*V*103 = 16*0.6*103 = 96000 N
(Kt_Tra bảng 1.II.1.Phân loại đất trọng, trọng lượng riêng và hệ số tơi – trang 16-Máy làm đất)

II. Tính toán thủy lực hệ thống:
1, Tính toán xilanh tay cần:
a, Lực lớn nhất trong xilanh tay cần:
-

Trọng lượng tay cần: Gtc = g*mtc = 680*10 = 6800 N
Trọng lượng cần: Gc = g*mc = 1330*10 = 13300 N
Trọng lượng gầu: Gg = g*mg = 10*474 = 4740 N
Trọng lượng gầu và đất: Gg+đ = Gg + Gđ = 4740 + 9600 = 14340 N
Chiều dày lớp phôi cắt lớn nhất:
Cmax =

( Công thức 2.III.4_Trang 100-Máy làm đất)
Với:
+ b là chiều rộng gầu: b= 0.9 m ( catalog PC 160 LC-8)
+ Hn là chiều sâu đào lớn nhất: Hn = ltc + lg = 1,32 + 2,25 = 3.75 m
+ Kt là hệ số tơi của đất: Kt = 1.2

 Cmax = = 1.56 m
- Lực cản tiếp tuyến:
Po1 = K1*b*Cmax = 6*0.9*0.156 =0.84 N
(Công thức 2.III.45.Trang 100_Máy làm đất)
Hình 2.III.7: Bảng phân bố trọng lượng các ộ pjaanj chính của máy_Trang 98_Máy làm đất.
- Lực lớn nhất trong xilanh cần: Ptc =
Trong đó:
r01 là khoảng cách từ lực P01 đến khớp O: r01 = Hn = 3.57 m
rg+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến khớp O: rg+đ =2.8 m
r’tc là khoảng cách từ lực Gtc đến khớp O: r’tc = 0.7 m
rtc là khoảng cách từ lực Ptc đến khớp O: rtc = 0.75 m
 Ptc = = 59886.67 N

b, Chọn xilanh tay cần:


-

Ta có phương trình cân bằng lực:
P1*S1 - P2*S2 - – Pms ± Pqt = 0
Khi bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều:
P1*π*- P2**(D2 – d2) - = 0
Với d là đườn kính cần, chọn d = 0.7*D ; P2 = 6*106 Pa ; nck = 0.94 .


Nên ta có:
D = = = 0.053 m
-

Tra bảng tiêu chuẩn xilanh ta chọn được xilanh có đường kính trong D = 63 mm đường
kính cần d = 45mm.
(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7)
Khi đó áp suất dầu làm việc của xi lanh P1 = 23 Mpa

c, Tính lưu lượng của xilanh tay cần:
-

-

Chọn vận tốc chuyển động của xilanh: v = 0.2 m/s
Lưu lượng đi của xilanh tay cần:
Qđtc = v**D2
= 0.2**0.0632
= 0.623*10-3 (m3/s) = 0.623 (l/s)
Lưu lượng về của xilanh cần:
Qvtc = v**(D2 – d2)
= 0.2**(0.0632 – 0.0452)
=0.305*10-3 (m3/s) = 0.305 (l/s)

2, Tính toán xilanh cần:
a, Lực lớn nhất trong xilanh cần:


-


Lực nâng cần xuất hiện khi gầu đã kết thúc quá trình cắt đất và tích đất vào gầu II.
Lực lớn nhất trong xilanh tay cần:
= (Gg+đ*r’g+đ + Gtc*r”tc + Gc*r’c) / rc

Trong đó:
r’c là khoảng cách từ lực Gc đến khớp O1: r’c = 2.4 m
r’g+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến khớp O1:r’g+đ = 2 m
r”tc là khoảng cách từ lực Gtc đến khớp O1: r”tc = 4.2 m
rc là khoảng cách từ lực Pc đến khớp O1: rc = 0.5 m
 = = 178320 N
- Do máy xúc ta xét sử dụng 2 xilanh nâng cần nên lực nâng cần của mỗi xilanh là:
Pc = = 89160 N

b, Chọn xilanh cần:

- Ta có phương trình cân bằng lực:
P1*S1 - P2*S2 - – Pms ± Pqt = 0.
- Khi bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều:
P1*π*- P2**(D2 – d2) - = 0
- Với d là đườn kính cần, chọn d = 0.7*D ; P2 = 6*106 Pa ; nck = 0.94 .
Nên ta có:
D = = = 0.0646 m


-

Tra bảng tiêu chuẩn xilanh ta chọn được xilanh có đường kính trong D = 80 mm đường
kính cần d = 56 mm.
(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7)
Khi đó áp suất dầu làm việc của xi lanh P1 = 22 Mpa


c, Tính lưu lượng của xilanh cần:
-

-

Chọn vận tốc chuyển động của xilanh: v = 0.2 m/s
Lưu lượng đi của xilanh cần:
Qđtc = v**D2
= 0.2**0.082
= 2.010*10-3 (m3/s) = 2.010 (l/s)
Lưu lượng về của xilanh cần:
Qvtc = v**(D2 – d2)
= 0.2**(0.082 – 0.0562)
=1.025*10-3 (m3/s) = 1.025 (l/s)

3, Tính toán xilanh quay gầu:
Pqg được xác định trong trường hợp xilanh cần và xilanh tay cần cố định, khi đó khớp O cố
định. Lực Pqg có giá trị lướn nhất ở cuối quá trình xúc, khi đó răng gầu ngang với khớp O và có
chiều dày lớp phôi đất là lớn nhất C’max .

a, Lực lớn nhất trong xilanh quay gầu:
-

Chiều dày lớp phôi cắt lớn nhất:
C’max =
( Công thức 2.III.48_Trang 101-Máy làm đất)
Với:
+ b là chiều rộng gầu: b= 0.9 m
+ Hn là chiều sâu đào lớn nhất: Hn = lg = 1,32 m

+ Kt là hệ số tơi của đất: Kt = 1.2
 C’max = = 0.421 m

- Lực cản tiếp tuyến:
Po1 = K1*b*C’max = 6*0.9*0.421 =2.27 N
-

Lực lớn nhất trong xilanh quay gầu:

Pqg =

Trong đó:
r01 là khoảng cách từ lực P01 đến khớp O: r01 = Hn = 1.32 m
rg+đ là khoảng cách từ lực Gg+đ đến khớp O: rg+đ = 0.7 m
rqg là khoảng cách từ lực Pqg đến khớp O: rqg= 0.22 m
 Pqg = = 45641 N

b, Chọn xilanh quay gầu:


-

Ta có phương trình cân bằng lực:
P1*S1 - P2*S2 - - Pms ± Pqt = 0
Khi bỏ qua lực ma sát và giả sử piston chuyển động đều:
P1*π*- P2**(D2 – d2) - = 0
Với d là đườn kính cần, chọn d = 0.7*D ; P2 = 6*106 Pa ; nck = 0.94 .

Nên ta có:
D = = = 0.046 m

-

Tra bảng tiêu chuẩn xilanh ta chọn được xilanh có đường kính trong D = 50 mm đường
kính cần d = 36 mm.
(Tài liệu Cylinder_Catalogue trang 7)
Khi đó áp suất dầu làm việc của xi lanh P1 = 27.63 Mpa

c, Tính lưu lượng của xilanh quay gầu:
-

-

Chọn vận tốc chuyển động của xilanh: v = 0.2 m/s
Lưu lượng đi của xilanh quay gầu:
Qđtc = v**D2
= 0.2**0.052
= 0.393*10-3 (m3/s) = 0.393 (l/s)
Lưu lượng về của quay gầu:
Qvtc = v**(D2 – d2)
= 0.2**(0.052 – 0.0362)
=0.189*10-3 (m3/s) = 0.189 (l/s)


Bảng lưu lượng của các xilanh:
Xilanh

Diện tích trong xilanh

Diện tích cần


Lưu lượng dầu đi

Lưu lượng dầu về


Xilanh tay cần
Xilanh cần
Xilanh quay gầu

(mm)
63
80
50

(mm)
45
56
36

(l/s)
0.623
2.010
0.393

4, Chọn bơm thủy lực cho các xilanh:
-

-

-


-

-

Lưu lượng lớn nhất trong các xilanh là 2.010 để bơm cung cấp đủ lưu lượng cho các xilanh
thì lượng thực tế lớn nhất của bơm là:
QB = 2.010*2 = 4.02 (l/s) (Vì máy xúc dùng 2 xilanh cần)
 QB = 241.2 (l/p)
Chọn:
+ Hiệu suất lưu lượng của bơm: nQ = 0.96
+ Hiệu suất cơ khí của bơm: nck = 0.94
Lưu lượng lí thuyết của bơm:
Qlt = = = 251.25 (l/p)
Với số vòng quay của bơm: nB = 2200 (v/p) ta có lưu lượng riêng lí thuyết của bơm:
qlt = = 114.2 (cm3/v)
Dựa vào lưu lượng riêng và tốc độ quay ta tra được bơm có các thông số như:
+ Loại bơm : P2145
+ Lưu lượng riêng lớn nhất: qB = 145 (cm3/v)
+ Tốc độ quay định mức: nB = 2200 (v/p)
+ Áp suất làm việc lớn nhất: P = 320 bar
= 320*105 Pa
(trang 17_Tra bơm )
Tính toán các thông số khác:
+ Chọn số xilanh: z = 9
+ Tỉ số giữa đườn kính vòng chia đi qua các xilanh và đường kính xilanh:
m = = 3.6
(Tra bảng trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)
Với:
 D: đường kính vòng tròn chia của roto

 d: đường kính piston
Chọn góc nghiên lướn nhất của đĩa:
γ = 20⁰=0.349 rad (Trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)
Đường kính xilanh:
d= =
= 2.3 cm
Chọn đường kính xilanh:
d = 23 mm
Hành trình piston:
S = = = 3.03 cm = 30.3 (mm)
Đường kính vòng chia của roto:
D = = = 8.32 cm = 83.2 (mm)
Công suất của bơm:
Ta có: P = 32*105 Pa = 326 at

(l/s)
0.305
1.025
0.189


N = = = 128.6 kW
- Công suất trên trục bơm ( hay công suất của động cơ):
Nđc = = = 142.5 kW
( Bài XI-3_Trang 255, 256_ Bài tập thủy lực và máy thủy lực)

5, Tính toán động cơ thủy lực:
- Chọn loại bơm cho các động cơ thủy lực giống như bơm của các xilanh.
- Tốc độ quay toa: nqt = 12 (v/p) ( catalogue PC160 LC-8)
- Chọn tỉ số truyền: u = 50

 Tốc độ của động cơ: nđc = nqt* u = 12*50 = 600 (v/p)
- Lưu lượng thực tế lớn nhất mà bơm cung cấp cho các động cơ thủy lực ở tốc độ quay nB =
600 v/p là:
QB = qB* *nQ = = 1.096*10-3 (m3/s) = 65.78 (l/p)

a, Tính toán động cơ quay toa:
- Chọn hiệu suất lưu lượng, cơ khí của động sơ thủy lực:
nQ = 0.96÷0.98; nck = 0.94, chọn nQ = 0.96
( Trang 166_Thủy lực và máy thủy lực)
- Xét trường hợp toàn bộ lưu lượng của bơm cung cấp cho động cơ quay toa:
+ Lưu lượng thực tế lớn nhất của động cơ thủy lực:
Qđc = QB *nQ = 1.096*10-3 *0.96 = 0.001053 (m3/s) = 63.15 (l/p)
+ Lưu lượng riêng lớn nhất của động cơ thủy lực:
qđc = Qđc* = = 0.1053*10-3 m3/s = 105.3 cm3/s
- Tra bảng tiêu chuẩn về động cơ thủy lực ta chọn được động cơ có thông số sau:
+ Loại bơm : V14-110
+ Lưu lượng riêng lớn nhất: qB = 110 (cm3/v)
+ Tốc độ quay định mức: nB = 5700 (v/p)
+ Áp suất làm việc lớn nhất: P = 420 bar
= 420*105 Pa
(trang 117_Tra bơm )
- Tính toán các thông số khác:
+ Chọn số xilanh: z = 9
+ Tỉ số giữa đườn kính vòng chia đi qua các xilanh và đường kính xilanh:
m = = 3.6
(Tra bảng trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)
Với:
 D: đường kính vòng tròn chia của roto
 d: đường kính piston
- Chọn góc nghiên lướn nhất của đĩa:

γ = 30⁰=0.523 rad (Trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)
- Đường kính xilanh:
d= =
= 1.93 cm
- Chọn đường kính xilanh:
d = 19 mm
- Hành trình piston:


S = = = 4.01 cm = 40.1 (mm)
- Đường kính vòng chia của roto:
D = = = 6.94 cm = 69.4 (mm)
- Công suất của bơm:
Ta có: P = 32*105 Pa = 326 at
N = = = 33.67 kW
- Công suất trên trục bơm ( hay công suất của động cơ):
Nđc = = = 37.31 kW
( Bài XI-3_Trang 255, 256_ Bài tập thủy lực và máy thủy lực)

b, Tính toán động cơ di chuyển:
- Theo catalogue ta có vận tốc di chuyển lớn nhất của xe:
v = 5.5*1000/3600 = 1.53 m/s
- Bán kính của bánh xích:
r = = 0.3975 m
- Vận tốc góc ở đầu ra hộp giảm tốc:
ω = = = 3.843 rad/s
- Chọn tỉ số truyền của hộp giảm tốc: u = 50
- Vận tốc góc lớn nhất của động cơ thủy lực:
ωđc = ω* u = 3.843*50 = 192.17 (rad/s) = 30.6 (v/s)
- Chọn hiệu suất lưu lượng, cơ khí của động sơ thủy lực:

nQ = 0.96÷0.98; nck = 0.94, chọn nQ = 0.96
- Xét trường hợp toàn bộ lưu lượng của bơm cung cấp cho động cơ di chuyển:
+ Lưu lượng thực tế lớn nhất của động cơ thủy lực:
Qđc = (QB *nQ)/2 = (1.096*10-3 *0.96)/2 = 0.000526 (m3/s) = 31.58 (l/p) ( Vì có 2 bơm)
+ Lưu lượng riêng lớn nhất của động cơ thủy lực:
qđc = Qđc* ωđc = 0.000526 *30.6 = 17.2*10-6 m3/s = 17.2 cm3/s
- Tra bảng tiêu chuẩn về động cơ thủy lực ta chọn được động cơ có thông số sau:
+ Loại bơm : F11019
+ Lưu lượng riêng lớn nhất: qB = 19 (cm3/v)
+ Tốc độ quay định mức: nB = 8100 (v/p)
+ Áp suất làm việc lớn nhất: P = 350 bar
= 350*105 Pa
(trang 103_Tra bơm )
- Tính toán các thông số khác:
+ Chọn số xilanh: z = 9
+ Tỉ số giữa đườn kính vòng chia đi qua các xilanh và đường kính xilanh:
m = = 3.6
(Tra bảng trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)
Với:
 D: đường kính vòng tròn chia của roto
 d: đường kính piston
- Chọn góc nghiên lướn nhất của đĩa:
γ = 30⁰=0.523 rad (Trang 256_Bài tập thủy lực và máy thủy lực)


- Đường kính xilanh:

-

d= =

= 1.05 cm
Chọn đường kính xilanh:
d = 11 mm
Hành trình piston:
S = = = 2.19 cm = 21.9 (mm)
Đường kính vòng chia của roto:
D = = = 3.8 cm = 38 (mm)
Công suất của bơm:
Ta có: P = 32*105 Pa = 326 at
N = = = 16.84 kW
Công suất trên trục bơm ( hay công suất của động cơ):
Nđc = = = 18.66 kW
( Bài XI-3_Trang 255, 256_ Bài tập thủy lực và máy thủy lực)

III. TÍNH KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC MÁY
ĐÀO KOMATSU PC160 LC-8:
1. Kỹ thuật khi sử dụng:
a. Điều khiển máy đào:
Để có thể vận hành được máy đào , yêu cầu người lái cần phải nắm vững cách bố trí,
công dụng của các cần gạt và bàn điều khiển. Ngoài ra, còn nắm được công dụng , mục đích của
hệ thống đèn hiệu, đèn báo.v.v

b. Vận chuyển máy đào:
 Tuỳ thuộc vào kiểu của máy đào và khoảng cách cần vận chuyển mà ta có những phương
pháp vận chuyển phù hợp:
-

Với khoảng cách xa, người ta vận chuyển máy đào bằng phương pháp tiện đường sắt.



Khoảng cách ( 100  150) km
o Máy đào bánh xích: thường vận chuyển bằng rơ móc
o Máy đào bánh hơi: thường cho tự hành hoặc lai dắt

-

Khoảng cách ( 5 10) km thì vận chuyển bánh xích bằng tự hành

-

Khi vận chuyển máy đào trên các toa xe hoặc bằng rơ móc phải tuân theo các quy tắc
xếp và buộc đã được bộ giao thông vận tải qui định.


c. Tổ chức thi công:
 Tuỳ theo địa điểm của công trình cần thi công mà người ta bố trí và tổ chức các phương
tiện sao cho có thể sử dụng được tốt nhất , năng suất lao động cao nhất và giá thành tốt
nhất .
- Gàu ngược : Dùng để đào hào, hồ, kênh mương hoặc làn việc trong các bãi khai thác .
- Gàu ngược : Được sử dụng để đào đất cao ở mức thấp hơn so với chỗ máy đứng, đào
giếng sâu hẹp .
- Gàu bốc xếp : Thường khai thác những mô đất cao hơn chỗ máy đứng và chuyển đát đi .
 Ngoài ra, tuỳ thuộc vào đặc tính đất đá của từng công trình mà ta đưa ra lựa chọn phù
hợp cho từng loại máy. Chẳng hạn, máy đào KAMATSU PC160 LC-8 với trang bị gầu
ngược A thường dùng để đào các loại đất đá thuộc nhóm:

Tên đất

Nhóm đất


Tỷ trọng trung bình
( kg/m3)

Cát đất canh tác, than bùn

I

1600

Đát sét mỡ, sỏi nhỏ, cỡ 15mm đá dăm

II

1750

Đất sết nặng, sỏi lớn vật liệu vụn

III

1950

Đất sét khô, hoành thổ, băng tích

IV

2000

Đất đồi núi khô cứng, đất đồi núi nổ mìn quặng

VI


2200

5.2 BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA MÁY ĐÀO:
a. Bảo dưỡng máy đào:
* Bảo dưỡng kỹ thuật máy đào là một công việc bắt buộc phải thực hiện trong một khoảng thời
gian sử dụng nhằm mục đích :
- Kiểm tra phát hiện những hư hỏng đột xuất.
- Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu đảm bảo cho hệ thống làm việc lâu dài.
- Giữ gìn hình thức bên ngoài.
* Đối với máy đào KOMATSU PC160 LC-8 ta chia ra các cấp bảo dưỡng như sau:
 Bảo dưỡng theo ca : Là công việc được thực hiện trước và sau làm ca :


- Kiểm tra cung cấp nhiên liệu, dầu mỡ, nước làm mát . v v
- Kiểm tra tự làm việc bình thường của hệ thống, các cụm máy được bố trí trên máy đào.
- Sau ca làm việc phải xả áp lực trong hệ thống thuỷ lực, đặt lần điều khiển ở vị trí trung
gian
 Bảo dưỡng cấp I : là cấp bảo dưỡng được tiến hành sau 60 giờ làm việc:
+ Kiểm tra hệ thống các cụm của máy đào khi cần thiết phải siết chặt các mối ghép.
+ Lau sạch dầu cặn, bơm mỡ ở các khớp nối.
+ Kiểm tra, điều chỉnh và thay thế các loại nan, bầu lọc trong hệ thống.
+ Kiểm tra và điều chỉnh căng giải xích.
+ Kiểm tra và siết chặt các mối ống dẫn của hệ thống thuỷ lực
 Bão dưõng cấp II: Được tiến hành sau 240 giờ động cơ làm việc với mức độ phức tạp
hơn bão dưỡng cấp I:
+ Kiểm tra hệ thống và cá cụm của máy đào khi cần thiết phải xiết chặt các mối ghép.
+ Kiểm tra hành trình của nan trượt ( 17 0.5) mm
+ Kiểm tra thanh giằng của bộ góp trung tâm
 Bảo dưởng cấp III: Được tiến hành sau 960 giờ làm việc.

+ Thực hiện các công việc bảo dưỡng cấp II.
+ Thay thế các bộ lọc.
+ Thay dầu trong các hộp giảm tốc.
+ Kiểm tra độ mỡ của các đĩa phanh (5  10) mm.
+ Kiểm tra và điều chỉnh giá trị áp lực làm việc của các van an toàn.
 Bảo dưõng theo mùa : Được thực hiện ở các nước có khí hậu lạnh và theo mùa trong
năm:
-

Thay chất lỏng công tác trong hệ thống thuỷ lực.

-

Thay dầu nhờn trong các hộp giảm tốc của bộ quay bộ phận di chuyển

-

Kiểm tra sự làm việc của bộ ra nhiệt, hệ thống sưởi buồng lái hoặc sự làm việc
quạt gió.

b. Sữa chữa và thay thế các thiết bị công tác của máy đào:


 Sữa chữa máy đào:
Công tác sữa chữa nhằm khắc phục khả năng làm việc của các tri tiết, cụm tổng thành của
máy đào đã bị hư hỏng trong quá trìng vận hành.
 Tuỳ theo qui mô sữa chữa mà ta phân ra làm hai loại :
1. Sửa chữa thường kỳ:
Việc sửa chữa máy nhằm khắc phục những hư hỏng đột xuất của các tri tiết. Cụm máy do
công nhân có tay nghề thực hiện tại nơi máy đào làm việc hoặc các trạm sửa chữa lưu động.

2. Sửa chữa lớn ( đại tu):
-

Được thực hện sau một số kỳ bảo dưỡng nhất định, lúc máy các cụm chi tiết sẽ
được giải thể, kiểm tra và sửa chữa phương thức sửa chữa dây chuyền máy đào.

-

Thay thế các thiết bị công tác.

 Như chúng ta đã biết máy đào thuỷ lực một gàu năng năng xuất rất thích hợp cho loại
công việc khác nhau là do ta có thể thay thế được các thiết bị công tác. Đây là một điều
rất kinh tế và phù hợp với điều kiện ở nước ta hiện nay.
-

Thay thế gầu ngược bằng gầu ngoạm:
o Hạ cần lên giá đỡ.
o Tháo các ông dẫn thuỷ lực ở các xi lanh thuỷ lực cần, tay súc gầu.
o Tháo xi lanh cần, tay xúc, gầu.
o Lắp cần, tay xúc của gầu ngoạm và dùng các chót liên kết với nhau.
o Lắp các xi lanh thuỷ cần, tay xúc.
o Lắp gầu bốc xếp và dùng các chốt liên kết với tay xúc.
o Lắp xi lanh gầu.
o Mồi các ống dẫn thuỷ lực vào các xi lanh, cần, tay xúc và gầu.


Nhận máy
sửa chữa

Giao máy


Rửa ngoài

Sơn máy đào

Xã sạch nhiên liệu,
dầu

Thử máy

Thiết bị điện

PX. điện

Dây
chuyền
giải

Dây
Thiết bị công
tác

PX kết cấu
kim loại

Hệ thống thuỷ
lực

PX thuỷ lực


thể

lắp
đặt

Động cơ

PX. động cơ

máy
đào

chuyền

máy
Buồng điều
khiển

PX. Gò hàn

Cơ cấu di
chuyển

PX Gầm

đào

Hình : 5.1: Sơ đồ phương thức sửa chữa dây chuyền



5.3. KỸ THUẬT AN TOÀN CỦA MÁY ĐÀO:
a. Kỹ thuật an toàn của máy đào khi làm việc:
 Để đảm bảo an toàn cho máy đào khi làm việc, người vận hành cần phải nghiêm chỉnh
chấp hành những qui tắc về kỹ thuật an toàn khi vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy
đào:
- Trước khi tiến hành công việc làm đất cần biết nơi thi công có hệ thống ngầm hay
không. Nếu có phải dùng ký hiệu đánh dấu các đường ngầm đó.
- Buổi tối và ban đêm cần có điện chiếu sáng chỗ khai thác, nơi đổ đát và tuyến đường đi
lại trong vùng đào.
- Khi vùng đào nằm ở nơi đông dân cư thì khu việc làm việc của máy đào phải có rào
chắn, có bảng chú ý.
- Tất cả các bộ phận quay, chi tiết quay phải được đậy nắp chắc chắn, có rào bảo vệ.
- Trong thời gian làm việc cấm người lạ đứng trên máy đào hoặc đứng trong vùng hoạt
động của nó.
- Vùng nguy hiểm là vùng ở trong vòng tròn có tâm là tâm của bàn quay và bàn kích lớn
hơn (1,2  1,5) lần so với bán kính đào lớn nhất.
- Khi hoạt động và các bộ phận của máy đào đang làm việc vặn hoặc bôi trơn bất cứ bộ
bộ phận nào
- Khi làm việc máy đào phải đứng trên bề mặt đã được san phẳng trước khi làm việc.
- Khi đổ đất vào ô tô cấm đưa gàu của máy đào quay qua đầu người hoặc trên buồng lái ô
tô .
- Để tránh hỏng thiết bị công tác, chỉ quay bàn quay cùng với gầu đã súc đầy sau khi đưa
gầu ra khỏi vùng đào.
- Khi dừng máy phải đặt cần dọc theo trục của máy đào và đặt gầu trên mặt đất.
- Khi di chuyển máy súc đặt cần dọc theo trục đường di chuyển và đặt gầu ở độ cao cách
mặt đất lớn hơn 1m.
- Cấm di chuyển máy đào khi máy đang đầy tải.

b. Các biện pháp phòng hỏa:
- Trong buồng lái cần có bình chữa cháy.



- Các loại dầu nhờn và nhiên liệu phải được cất đặt theo qui tắc phòng hoả.
- Cấm để xăng, dầu, các vật liệu dễ cháy trong buồng lái.
- Cấm hút thuốc khi tiếp nhiên liệu, dầu bôi trơn và khi xem xét kiểm tra thùng nhiên
liệu.
- Nghiêm cấm dùng ngọn lửa trực tiếp để đốt nóng động cơ khi khởi động.
- Không cho phép mọi sự rò rỉ của nhiên liệu hoặc dầu nhờn.
- Các dụng cụ cứu hoả phải luôn ở trong tình trạng tốt và đặt nơi thuận tiện để dễ lấy nó.



×