Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ks HSG KHTN(Hóa) vĩnh tường 2014 2015(l4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.41 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG

KỲ THI THỬ HSG KHTN DÀNH CHO HỌC SINH THCS
NĂM HỌC: 2014-2015
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề

I. TRẮC NGIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau:
Vai trò của lớp nước ở đáy bình là:
Lớp nước

sắt

A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn.
B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước.

O2
than

C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh
D.Cả 3 vai trò trên.

Câu 2: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết,
màu của dung dịch sau phản ứng
A. Vẫn giữ nguyên
B. Chuyển sang màu xanh
C. Bị mất màu
D. Chuyển sang màu hồng
Câu 3: Một loại phân đạm urê có chứa 98% về khối lượng là urê CO(NH 2)2 (còn 2%


là tạp chất không có N). Hỏi khi bón 2kg loại phân đạm đó thì được đưa vào đất trồng
một lượng N là
A. 0,915 kg
B. 1,96 kg
C. 91,5 kg
D. 196 gam
3
3
Câu 4: Đốt cháy 10 cm khí hiđro trong 10 cm khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau
phản ứng là:
A. 5 cm3 khí hiđro
B. 5 cm3 khí oxi
C. 5 cm3 khí hiđro
D. chỉ có 10 cm3 hơi nước
Câu 5: Trong một bình kín người ta trộn hai khí CO và CO 2. Khi phân tích thì thấy
có 3,6 gam các bon và 6,4 gam oxi. Tỉ số mol CO và CO2 trong hỗn hợp là
A. 1 : 2
B. 1 : 3
C. 1 : 1
D. 2 : 1
Câu 6: Bình đựng ga dùng để đun nấu trong gia đình có chứa 23,2 kg butan (C 4H10)
lỏng do được nén ở áp suất cao. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết nhiên
liệu trong bình là
A. 291,2dm3
B. 58,24dm3
C. 200,2dm3
D. 291200dm3
Câu 7: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?

A. Chỉ có khí H2

B. H2, N2, NH3,

C. O2, N2, H2,Cl2, CO2

D. Tất cả các khí trên.




Câu 8: Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 40. Trong hạt nhân nguyên
tử X, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tử X là
A. Mg
B. Ne
C. Si
D. Al
Câu 9: Cho phương trình phản ứng sau: 3X + 8Al  9Fe + 4Al2O3. Chất X có
thể là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Hỗn hợp FeO và Fe3O4
Câu 10: Khí hidro clorua (HCl) là chất khí tan rất nhiều trong nước tạo thành dung
dịch axit clohdric. Trong thí nghiệm thử tính tan của khí hidroclorua trong nước, có
hiện tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí như hình vẽ mô tả dưới đây. Nguyên
nhân gây nên hiện tượng đó là:
A.Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình.
B.Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C.Do trong bình chứa khí HCl ban đầu không có nước.

D.Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau.
a. K + H2O   ? + ?
t0
b. CnH2n+2O + O2
+ ?
 ?
0
t
c. FexOy + ?    FeO + H2O
d. MxOy + HCl   ? + H2
e. ? + ?   Ba(OH)2
Câu 2 (1,0 điểm): Có các chất khí không màu đựng trong các lọ khí riêng biệt bị mất
nhãn: O2, CO, H2, không khí . Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ khí trên.
Câu 3 (2 điểm): Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp (như hình
H2
vẽ) đựng các oxít được nung nóng sau đây:
1
2
3
4
5
Ống 1 đựng 0,01mol CaO, ống 2 đựng 0,02mol PbO,
CaO PbO Al2O3 Fe2O3 Na2O
ống 3 đựng 0,02mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3
và ống 5 đựng 0,06mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất
rắn thu được trong mỗi ống.
Câu 4 (2,0 điểm): Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4. Sau một thời gian thu được 30 gam

chất rắn X
1. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X?
2. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân KMnO4
3. Nếu đốt cháy hết 2,24 gam bột sắt thì cần vừa đủ 60% lượng oxi thu được ở trên.
Tìm công thức hóa học của oxit sắt thu được?
----------------***----------------Cho: Fe = 56, K = 39, Mn = 55, Ca = 40, Pb = 207, Al =27, Na = 23, O =16, H = 1



ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,3 điểm
Câu
1
2
3
Đáp án
C
D
A

4
B

5
D

6
A


7
B

8
D

9
C

10
B

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Câu 1
(2,0 đ)

a. 2K + 2H2O

3n
O2
2
+ (y - x) H2O

b. CnH2n+2O
c. FexOy

 

+


d. MxOy + 2yHCl

Câu 2
(1 đ)

Câu 3
(2,0 đ)

Nội dung
2KOH + H2↑

 

t0


t0



nCO2 + (n + 1)H2O

Điểm
0,4.5=
2điểm

xFeO + (y – x) H2O

x MCl 2 y x


+

yH2

e. BaO + H2O   Ba(OH)2
HS chưa cân bằng hoặc cân bằng sai trừ ½ số điểm của phương trình.
Cho một lượng nhỏ đủ dùng khí O2, CO, H2, không khí vào các ống
nghiệm khác nhau và đánh STT tương ứng.
- Cho que đóm có tàn đỏ vào các ống nghiệm và quan sát.
+ Ống nghiệm làm que đóm có tàn đỏ bùng cháy là khí O2.
0,25
+ Các ống nghiệm không hiện tượng là: khí CO, khí H2, không khí.
-------------------------------------------------------------------------- Cho các khí còn lại qua ống nghiệm đựng CuO (đen) nung nóng quan
sát.
+ Ống nghiệm không làm đổi màu đen của CuO là không khí.
+ Các ống thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ (Cu) là khí CO, khí H2.
CO + CuO  t 0  Cu + CO2
0,5
0
H2 + CuO  t  Cu + H2O
-----------------------------------------------------------------------------+ Cho sản phẩm sinh ra đi qua dd nước vôi trong dư quan sát
+ Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa vẩn đục là khí CO
CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O
0,25
+ Ống nghiệm nào không có hiện tượng là khí H2.
Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO
mCaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam)
--------------------------------------------------------------------------------Ống 2: xảy ra phản ứng:
t

PbO + H2
Pb +
H 2O
��

0,02 mol
0,02 mol
0,02 mol
Chất rắn là Pb → mPb = 207 x 0,02 = 4,14 (gam)
--------------------------------------------------------------------------------Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02mol Al2O3
m Al2O3 = 0,02 x 102 = 2,04 (gam)
--------------------------------------------------------------------------------o



0,25

0,25
0,25
0,25


Ống 4 xảy ra phản ứng:
t
Fe2O3 + 3 H2
2Fe +
3 H2O
��

0,01mol

0,02 mol
0,03 mol
Chất rắn thu được là 0,02 mol Fe; mFe = 0,02 x 56 = 1,12 (gam)
--------------------------------------------------------------------------------Ống 5: Na2O không phản ứng với H2 nhưng tác dụng với 0,05 mol H2O từ
ống 2 và 4 sang:
Na2O +
H2O → 2 NaOH
0,06mol
0,05 mol
0,1 mol
Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaOH và 0,01 mol Na2O
m NaOH = 0,1 x 40 = 4(gam)
m Na2O = 0,01 x 62 = 0,62 (gam)
m chất rắn = 4 + 0,62 = 4,62 (gam).
PTHH:

0,25

o

Câu 4
(2,0 đ)

31,6
 0,2(mol)
32
t
2KMnO4 ��
� K2MnO4 + MnO2 + O2↑


0,25

0,25

0,25

n KMnO 
4

o

0,25

Theo ĐLBTKL, ta có:

m O  31,6  30  1,6(gam) � n O 
2

2

1,6
 0,05(mol)
32

--------------------------------------------------------------------------Theo PTHH thì n KMnO p.u  2n O  2.0,05  0,1(mol)
4

2

� n KMnO du  0,2  0,1  0,1(mol)


0,25

4

n K MnO  n MnO  0,05(mol)
2

4

2

--------------------------------------------------------------------------Vậy trong chất rắn X có:

m KMnO  0,1.158  15,8(gam)
4

m K MnO  0,05.197  9,85(gam)
2

0,25

4

m MnO  0,05.87  4,35(gam)
2

--------------------------------------------------------------------------Vậy thành phần % về khối lượng trong X là:

15,8

.100%  52,67%
30
9,85
%K 2MnO 4 
.100%  32,83%
30
4,35
%MnO 2 
.100%  14,5%
30
%KMnO 4 

0,25

2. Hiệu suất của phản ứng phân hủy KMnO4 là:

H

0,1
.100%  50%
0,2



0,5


3. n Fe 

2,24

 0,04(mol)
56

Số mol O2 phản ứngvừa đủ với Fe là:
60%.0,05 = 0,03(mol)
PTHH:
t
2xFe + yO2 ��
� 2FexOy
0,04
0,03
--------------------------------------------------------------------------Ta có:

0,25

o

2x 0,04
x 0,04 2

� 

y 0,03
y 0,06 3
Vậy CTHH của oxit sắt đó là Fe2O3



0,25




×