Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.39 KB, 4 trang )

CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ
CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Câu 1: Hãy cho biết đặc trưng của giai đoạn phát triển của đđkd ở phương tây( từ
thập niên 60 trở lại). DĐkd thực sự phát triển ở giai đoạn nào? Tại sao phương
đông từng sản sinh ra triết lý đạo đức trung hoa cổ đại có giá trị lớn như vậy
nhưng lại không phải nguồn gốc của dđkd?
Câu 2: Tại sao mâu thuẫn về lợi ích lại phổ biến? Nhiều người cho rằng “ trích tỷ
lệ %” hay “ lại quà” chỉ là cách thức mới của nên KTTT để phân phối lại lợi ích,
nhưng nhiều nguồn cho rằng đó là hành vi vô dd.
Câu 3: Tại sao nói Thương hiệu là nhân cách của tổ chức ?
Câu 4: Đối tượng hữu quan là gì? Doanh nghiệp có thể có những đối tượng hữu
quan nào ? Cộng đồng quan tâm đến những vấn đề nào? Lấy ví dụ ? Mối quan
tâm của cộng đồng có gì đặc biệt?
Câu 5: Đối tượng hữu quan là gì ? Một doanh nghiệp có thể có những đối tượng
hữu quan nào ? Chính phủ quan tâm đến những vấn đề nào? Lấy ví dụ? Mối quan
tâm của chính phủ có gì đặc biệt?
Câu 6: Đạo đức kinh doanh nghiên cứu vấn đề gì? Tại sao đạo đức kinh doanh
xuất hiện và phát triển muộn như vậy? Có thể giải thích như thế nào về sự phát
triển của đạo đức kinh doanh thông qua sự phát triển của mối quan hệ con
người?
Câu 7: Nêu các dạng mâu thuẫn của vấn đề đạo đức? Mâu thuẫn thường gặp ở
những khía cạnh nào? Tại sao nói tham nhũng là biểu hiện của mâu thuẫn về lợi
ích?
CHƯƠNG II : CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH VÀ CÁC
NGHĨA VỤ TNXH CỦA CÔNG TY
Câu 8: Nghĩa vụ kinh tế là gì? Nghĩa vụ kinh tế đối với người tiêu dùng và người
lao động được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ thể hiện một trong những nội dung
trên?
Câu 9: TNXH là gì? Nghĩa vụ kt đs vs chủ tài sản được thể hiện ntn? Tại sao phần
lớn các nghĩa vụ kt, pháp lý được thể chế hóa?



Câu 10: Nghĩa vụ pháp lý là gì? Vì sao phải bảo vệ người tiêu dùng ? Anh/ chị
hãy phân tích những quyền cơ bản của người tiêu dùng Việt Nam hiện nay ?
Câu 11: Nghĩa vụ pháp lý gồm những nội dung nào? Tại sao nói “việc thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý quy định trong bộ luật chưa phải là căn cứ đầy đủ để
đánh giá tư cách đạo đức của một cá nhân hay tổ chức” ? Hãy giải thích?
Câu 12: Vì sao Nhà Nước phải điều tiết cạnh tranh? Lấy ví dụ? Phân biệt giữa
điều tiết cạnh tranh và khuyến khích cạnh tranh?
Câu 13: Phân biệt đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội. Tại sao Trách
nhiệm xã hội giúp đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm thiểu
những điều tiêu cực. VD
CHƯƠNG III: PP VÀ CÔNG CỤ PHÂN TÍCH
hành vi ĐẠO ĐỨC trong kinh doanh
Câu 14 : Ưu điểm của cách tiếp cận algorithm đạo đức là gì? Nêu đặc điểm cơ
bản của các nhân tố đầu vào của quá trình ra quyết định đạo đức? Sự khác nhau
giữa các nhóm yếu tố đầu vào ?
Câu 15: Alogoritnm đạo đức là gì? Các nhân tố đầu vào của quá trình này là gì?
Hãy trình bày ba cấp độ của sự phát triển ý thức đạo đức của Kohlberg? Hãy lấy
ví dụ ở cấp độ nguyên tắc ?
Câu 16: Động cơ là gì? Nêu một thuyết động cơ thúc đẩy mà anh/chị biết ? Làm
thế nào để xác minh được động cơ? Lấy ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa
“ động cơ – mục đích – hành vi”?
Câu 17: Vẽ sơ đồ ‘’Các nhân tố của quá trình ra quyết định đạo đức’’. Mục tiêu
được phân thành những cấp độ nào? Tính xác đáng của mục tiêu thể hiện qua
những tiêu chí nào? Lấy ví dụ thể hiện sự phân cấp và tính xác đáng của mục
tiêu?
Câu 18: Tính chất đặc trưng của hệ quả : mối quan hệ giữa kết quả và hệ quả.
Lấy ví dụ thể hiện mqh này.
Câu 19 : Alogoritnm đạo đức là gì? Phương tiện bao gồm những nội dung chính
nào? Lấy ví dụ về công cụ tác nghiệp của một doanh nghiệp ?



CHƯƠNG 5: VĂN HÓA CÔNG TY
Câu 20: Khái niệm văn hóa doanh nghiệp? Nêu những biểu hiện của văn hóa
doanh nghiệp? Tại sao yếu tố kiến trúc được doanh nghiệp quan tâm? Lấy ví dụ?
Câu 21: Lấy ví dụ phân tích những yếu tố quyết định tính mạnh, yếu của văn hóa
doanh nghiệp trong một doanh nghiệp cụ thể? Có những phương pháp nào xác
định tính mạnh - yếu của văn hóa doanh nghiệp? Hình thức, đối tượng và mục
đích của phương pháp “xác minh biểu trưng văn hóa doanh nghiệp”?
Câu 22: Những yếu tố nào quyết định tính mạnh - yếu của văn hóa doanh nghiệp?
Anh/chị hãy đánh giá,nhận định về tính manh- yếu của văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay?
Câu 23: Vai trò của nghi lễ trong hệ thống biểu trưng trực quan cua DN. Nêu tác
động của 4 loại nghi lễ? lấy VD 1 loại nghi lễ trong DN?
Câu 24: Thế nào là tính cách của doanh nghiệp? Doanh nghiệp có thể có những
tính cách nào?Lấy ví dụ về một trong những tính cách của một doanh nghiệp?
Câu 25: Đặc điểm của phân loại Văn hóa Doanh nghiệp của Deal vs Kenedy? ND
cua VH quy trình, ưu đ vs hạn chế? VD.
Câu 26: Đặc điểm của cách phân loại của Daft? Bản chất của văn hóa thích
ứng? Lấy ví dụ?
Câu 27: Nêu các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp? Quan điểm tổ chức định
hướng “tổ chức – con người” được phản ánh trong quản lý như thế nào?
Câu 28: Hãy nêu cách phân loại VHDN của Setlua va klunow? Đặc điểm của VH
chu đáo?VD
Câu 29: Quinn & McGrath căn cứ vào đặc trưng nào để phân loại văn hóa doanh
nghiệp? Anh/chị hãy nêu nội dung của văn hóa thị trường, lấy ví dụ? Dạng văn
hóa doanh nghiệp này có phổ biến ở Việt Nam không?
Câu 30: Ngôn ngữ , khẩu hiệu có vai trò gì đối vs doanh nghiệp hãy lấy VD về
khẩu hiệu của 1 DN qua 2 giai đoạn, phân tích sự khác nhau giữa các giai đoạn
đó.



CHƯƠNG 6: VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ – TẠO LẬP BẢN SẮC VHCT
Câu 31: Các bước XD VHDN? ưu điểm và hạn chế của tính chất như một bộ não
Câu 32: Các bước XD VHDN? Ưu điểm và hạn chế của tính chất như một dòng
chảy



×