Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch giáo dục chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.43 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC ( Tuần 1)
Thời gian thực hiện: từ ngày 10/04– 14/04/2017
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số nguồn nước
- Nhận biết một số đặc điểm, tính chất trạng thái của nước
- Biết một số ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây
cối, lồi vật và sự cần thiết của nước
- Nhận biết một số ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước và vì sao cần
phải giữ gìn nguồn nước sạch, khơng làm bẩn nguồn nước sạch và tiết
kiệm nước
II. MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
- Hình ảnh về các nguồn nước
- Các lọ nước cho trẻ làm thí nghiệm
- Tranh lô tô về các nguồn nước sạch và nguồn
nước ô nhiễm
- Mão đội một mây, mưa, gió, thời tiết các mùa
- Hình ảnh một số nguồn nước, nước bị ơ nhiễm
HOẠT
NỘI DUNG
ĐỘNG
- Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề nước.
- Trò chuyện xem trẻ biết gì về các nguồn nước, trẻ biết lắng nghe người
ĐĨN TRẺ
khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Tay: Tập với vòng.
THỂ DỤC - Chân: Ngồi khuỵu gối.
SÁNG
- Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên.


- Bật: Tại chỗ.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
*HĐPTNT
*HĐPTTC *HĐPTNN
HĐPTTM *HĐPTNT
So sánh
- Nhảy bật
Truyện: Hồ
Vận động múa: Trò chuyện
HOẠT
dung tích
xa qua vũng nước và mây Tập rửa mặt.
về nguồn
ĐỘNG
nước của
nước,bò chui
Nghe hát: Mưa nước,các
HỌC
hai đối
qua cổng
rơi
thể của
tượng
nước
HOẠT
ĐỘNG

NGỒI
TRỜI

- Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi…
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát liên quan đến chủ đề
- Chơi với đồ chơi tiết bị ngồi trời
- Cho trẻ kể tên một số việc làm có thể gây nguy hiểm


- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường như: vứt rác đúng nơi quy định, nhặt lá
cây…
- Chơi theo ý thích
- Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ
- Góc xây dựng: Xây mô hình thế giới thiên nhiên
HOẠT
- Góc thư viện: Xem tranh về chủ đề
ĐỘNG
- Góc âm nhạc: Hát-vận động những bài hát về chủ đề
VUI CHƠI - Góc học tập: Xem tranh về chủ đề
- Góc tạo hình: Vẽ về nguồn nước
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể.
VỆ SINH
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong
ĂN TRƯA,
- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
NGỦ
- Khuyến khích trẻ ngủ đúng giờ và ngủ sâu.
TRƯA
- Giáo dục trẻ không được chọc phá bạn trong khi ngủ.
- Ôn: So sánh dung tích nước của hai đối tượng

- Ôn: Nhảy bật xa qua vũng nước,bò chui qua cổng.
HOẠT
- Ôn: Truyện Hồ nước và mây
ĐỘNG
- Ôn: Trò chuyện về nguồn nước,các thể của nước.
CHIỀU
- Ôn bài hát : Tập rửa mặt.
- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
- Tắm và thay đồ cho trẻ
VỆ SINH
- Trẻ biết chào cô, thưa ba mẹ ra về
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
THỂ DỤC SÁNG:
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp
đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Băng đĩa tập thể dục sáng
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1/ Khởi động:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : - Cháu thực hiện.
chim bay, cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy
chậm,...(Khoảng 3 phút).
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3
hàng ngang tập bài phát triển chung.
2/ Trọng động :

+ ĐT Tay : Tay đưa cao lên vai.
- Cháu tập theo cô.
+ ĐT Chân : Chân bước khuỵu gối
+ Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên
+ Động tác bật : Bật chân trước chân sau.


3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

TRÒ CHƠI : CHẠY

TIẾP CỜ
I . MỤC TIÊU
- Trẻ biết xếp đội hình hàng dọc
- Rèn luyện động tác chạy
- Rèn luyện tính kỷ luật trật tự
II . CHUẨN BỊ
- Sân chơi sạch sẽ
- 2 ống cờ , 1 số cờ đuôi
III. TIẾN HÀNH
- Giới thiệu trò chơi
+ Không được dẫm chân lên vạch chuẩn
+ Khi chạy lên phía cờ , trẻ phải cắm được cờ
và ống , chạy vòng sau ống rồi mới chạy về
hàng
- Phổ biến cách chơi :
Chia trẻ làm 2 nhóm , xếp thành 2 hàng dọc , mỗi
trẻ 1 lá cờ .Khi có hiệu lệnh của cô,cháu số 1
ở mỗi đội chạy lên căm cờ vào ống của đội

mình , vòng sau ống cờ rồi chạy nhanh về đập
vào vai của bạn số 2 , rồi đứng về cuối hàng .
Cháu số 2 tiếp tục thực hiện như bạn số 1.Cháu
cuối cùng của đội phải cố gắng hết sức để
cắm được cờ vào ống của đội mình trước đội
bạn .Đội nào về trước nhất là thắng cuộc
- Trẻ chơi cô theo dõi ,hướng dẫn trẻ chơi
đúng luật . Cổ vũ , tuyên dương trẻ.
Thứ 2 ngày 10 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
SO SÁNH DUNG TÍCH NƯỚC CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết so sánh dung tích nước của hai đối tượng.
- Nhận biết được sự khác nhau và giống nhau về dung tích của hai đối
tượng.
- Trẻ biết tập trung quan sát, nhận xét các đặt điểm giống và khác nhau,..
II. CHUẨN BỊ :
- Hai bình nước thủy tinh hình dạng khác nhau.
- Dụng cụ đo lường nước như ly,cốc,chén…
III. TÍCH HỢP :


- AN: Bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
- VH: Thơ “Mưa rơi”.
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước,tiết kiệm nước.
IV. TIẾN HÀNH:
*Hoạt động của cô
1/ Ổn định
- Cho cháu đọc bài thơ: Mưa rơi
- Đàm thoại với cháu về bài thơ.

- Trò chuyện với cháu về nguồn nước:
+ Các con thấy nước có ở đâu?
=> Giáo dục bảo vệ nguồn nước.
+ Nước thường được đựng bởi những đồ dùng
nào?
Thế các con có biết mỗi vật đựng nước đều
chứa một dung tích khác nhau không?
Để biết được điều đó hôm nay cô sẽ dạy các
con so sánh lượng dung tích của hai đối tượng.
2/ Hoạt động
a/ So sánh dung tích nước bằng nhau của hai
đối tượng có hình dạng khác nhau:
- Cô đưa ra hai cái bình đựng nước có hình
dạng khác nhau và hỏi trẻ:
+ Hai cái chai này có giống nhau không các
con?
- Bây giờ các con quan sát hai chai nước không
giống nhau nhưng dung tích nước ở các chai
như thế nào với nhau nhé.
- Cô lấy một cái ly và một chậu nước cô múc
nước vào ly rồi rót từ từ vào chai ,vừa rót cô
vừa đếm cho đến khi đầy chai.
- Cô hỏi trẻ cô rót chai thứ nhất bao nhiêu ly
nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 5 gắn vào chai.
- Tiếp đến cô dùng ly đó lường nước cho vào
chai thứ hai với lượng nước trong ly bằng với
chai thứ nhất ,cô rót trẻ đếm cho đến lúc đầy
chai.
- Cô hỏi trẻ cô rót chai thứ nhất bao nhiêu ly

nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 5 gắn vào chai.
- các con thấy số ly nước cô rót vào chai như
thế nào so với nhau? Và bằng mấy?
- Vậy thì dung tích nước ở hai bình khác nhau

*Hoạt động của cháu
- Cháu đọc thơ.
- Trả lời cô.
- Nước có ở ao ,hồ
,sông ngòi,biển cả…
- Thau chậu,ca ly…

- Không giống nhau.

- Cháu quan sát cô làm
và đếm cùng cô.
- 5 ly nước
- Trẻ lên gắn vào chai.
- Cháu quan sát cô làm
và đếm cùng cô.
- 5 ly nước
- Trẻ lên gắn vào chai.
- Bằng nhau.
- Bằng 5.
- Cháu nhận xét.


như thế nào?
Cô chốt lại: Dung tích nước bằng nhau ở hai

bình có hình dạng khác nhau.
b/ So sánh dung tích nước khác nhau của hai
đối tượng có hình dạng khác nhau:
- Cô đưa ra hai cái bình đựng nước có hình
dạng khác nhau và hỏi trẻ:
+ Hai cái chai này có giống nhau không các
con?
- Bây giờ các con quan sát hai chai nước không
giống nhau nhưng dung tích nước ở các chai
như thế nào với nhau nhé.
- Cô lấy một cái ly và một chậu nước cô múc
nước vào ly rồi rót từ từ vào chai ,vừa rót cô
vừa đếm cho đến khi đầy chai.
- Cô hỏi trẻ cô rót chai thứ nhất bao nhiêu ly
nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 4 gắn vào chai.
- Tiếp đến cô dùng ly đó lường nước cho vào
chai thứ hai với lượng nước trong ly bằng với
chai thứ nhất ,cô rót trẻ đếm cho đến lúc đầy
chai.
- Cô hỏi trẻ cô rót chai thứ nhất bao nhiêu ly
nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 5 gắn vào chai.
- các con thấy số ly nước cô rót vào chai như
thế nào so với nhau? Và chai nào nhiều hơn?
- Vậy thì dung tích nước ở hai bình khác nhau
như thế nào?
Cô chốt lại: Dung tích nước không bằng nhau ở
hai bình có hình dạng khác nhau.
c/ So sánh dung tích nước bằng nhau của hai

đối tượng có hình dạng khác nhau với các
dụng cụ đo khác nhau.
- Cô đưa ra hai cái bình đựng nước có hình
dạng khác nhau và hỏi trẻ:
+ Hai cái chai này có giống nhau không các
con?
- Bây giờ các con hãy quan sát xem cùng một
lượng nước nhưng với các dụng cụ đo khác
nhau thì có gì khác nhau nhé.
- Cô lấy một cái chén ra múc lượng nước trong
thau đổ vào chai trong khi cô múc trẻ đếm cho

- Không giống nhau.

- Cháu quan sát cô làm
và đếm cùng cô.
- 4 ly nước
- Trẻ lên gắn vào chai.
- Cháu quan sát cô làm
và đếm cùng cô.
- 5 ly nước
- Trẻ lên gắn vào chai.
- Không bằng nhau.
- Chai thứ hai nhiều
hơn.
- Cháu nhận xét.
- Không giống nhau.

3 chén nước.


- Cháu quan sát cô làm
và đếm cùng cô.
- 6 ly nước
- Cháu nhận xét.
- Cháu thực hiện theo
yêu cầu của cô.
- Trẻ hát .


đến khi đầy bình.
- Cô hỏi trẻ cô rót vào chai bao nhiêu chén
nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 3 gắn vào chai.
- Tiếp đến cô dùng ly đó lường nước cho vào
chai thứ hai với lượng nước trong thau bằng với
chai thứ nhất ,cô rót trẻ đếm cho đến lúc đầy
chai.
- Cô hỏi trẻ cô rót chai thứ nhất bao nhiêu ly
nước?
- Cô cho trẻ lên lấy số 6 gắn vào chai.
- Vậy thì dung tích nước bằng nhau ở hai bình
khác nhau với dụng cụ đo khác nhau thì như thế
nào?
Cô chốt lại: Dung tích nước bằng nhau ở hai
bình có hình dạng khác nhau với dụng cụ đo
khác nhau thì khác nhau.
d/ Luyện tập
- Cho trẻ lấy chai ra thực hiện theo yêu cầu của
cô.
3/ Kết thúc

- Cho cháu hát bài : Cho tôi đi làm mưa với.
- Nhận xét – Tuyên dương.
VỆ SINH ĂN XẾ NGỦ TRƯA:
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong
- Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Ăn xế
- Phụ giúp cô dọn bàn ghế
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cho cháu ôn lại “ So sánh dung tích nước của hai đối tượng”
+ Cô cho những cháu thực hiện chưa tốt thì thực hiện lại
+ Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trẻ biết chào cô, thưa ba mẹ ra về
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt


*Đánh giá nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

NHẢY BẬT QUA VŨNG NƯỚC – BÒ CHUI QUA CỔNG
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết nhún bật và chạm đất bằng hai chân và biết bò chui qua cổng
- Thực hiện theo đúng yêu cầu của cô.
- Trẻ nề nếp trong học tập, tích cực trong luyện tập.
- Giáo dục trẻ tính tự phục vụ, ý thức tổ chức kỷ luật.
II. CHUẨN BỊ :
- Kẻ hai đương thẳng song song cách nhau 45cm.
- Rổ, bóng.
- Cổng chui
III. TÍCH HỢP:
- Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với
IV. TIẾN HÀNH:
*Hoạt động của cô
*Hoạt động của
cháu
* Hoạt động 1:
- Cho lớp đi thành vòng tròn và hát bài “Cho tôi đi - Cháu đi vòng tròn
làm mưa với” cho trẻ đi, chạy, đi bằng gót chân, và thực hiện các kiểu
mũi chân, bàn chân.
đi.
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành
3 hàng ngang tập bài phát triển chung.
* Hoạt động 2:
a/Bài tập phát triển chung.
+ Động tác tay: Chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra - Cháu tập theo cô.
trước, lên cao.
+ Động tác chân: Đứng khuỵu một chân, chân sau
kia thắng, kết hợp tay.
+ Động tác bụng : Hai tay chống hông, quay người

sang bên 900.
+ Động tác bật : Bật tiến về trước.
- Sau khi tập bài phát triển chung cho trẻ vừa đi
vừa hát và dồn hàng thành hai hàng dọc.
b/Vận động cơ bản:
- Giờ thể dục hôm nay cô sẽ dạy cho các con “ - Cháu lắng nghe.
Nhảy bật qua vũng nước,bò chui qua cổng”.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động
- Cháu quan sát.
- Bây giờ các con hãy xem cô làm mẫu.


- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : Đứng trước
vạch, hai tay đưa ra phía trước, đưa nhẹ ra sau để
lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu, thân người ngã
trước để chuẩn bị nhún bật. Nhún chân, đạp đất
- Cháu quan sát.
mạnh bằng nữa bàn chân trên về phía trước, tay
- 2 cháu lên thực
đưa trước, chân đạp nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, hiện.
gối hơi khuỵu.Sau đó các con phải bò chui qua
cổng,nhớ là phải bò bằng bàn tay cẳng chân.
- Cô làm mẫu lần 3. Làm mẫu toàn bộ không giải
thích.
- Cả lớp thực hiện.
- Chọn hai trẻ nhanh nhẹ lên làm mẫu.
- Lần lượt cho nhóm 4 trẻ thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô theo dõi, sửa sai
kết hợp giáo dục, động viên tuyên dương nhắc nhở.

- Từng hàng thi bật 2-3 lần.
- Cháu tham gia chơi.
- Giáo dục : Trẻ chú ý nhún chân, lấy đà và chạm
đất nhẹ bằng hai chân, không dẫm vào vạch.
c/ Trò chơi vận động.
- Trò chơi “ Nhảy vào ô chữ theo yêu cầu của cô”
- Cháu thực hiện.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
nêu luật chơi cho trẻ tiến hành chơi.
* Hoạt động 3 :
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
Nhaän xeùt – tuyeân döông.
VỆ SINH ĂN XẾ NGỦ TRƯA:
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong
- Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Ăn xế
- Phụ giúp cô dọn bàn ghế
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cho cháu ôn lại “ Nhảy bật qua vũng nước, bò chui qua cổng”
+ Cô cho những cháu thực hiện chưa tốt thì thực hiện lại
+ Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.



- Trẻ biết chào cô, thưa ba mẹ ra về
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHAÙT TRIEÅN NGÔN NGỮ
TRUYỆN: HỒ NƯỚC VÀ MÂY
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, hiểu được nước có từ đâu và ích
lợi của nước.
- Trẻ biết được việc làm để giúp sân trường sạch sẽ
- Góp phần phát triển vốn hiểu biết và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa theo nội dung câu chuyện, tranh cho trẻ chơi ghép tranh
III. NDTH:
- Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Đọc thơ “ ông mặt trời”
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, giới thiệu bài
- Cô hát cho trẻ nghe bài “ Cho tôi đi làm mưa
với”
- Trong bài hát nhắc đến ?
- Trời mưa

- Thế nước giúp gì cho chúng ta?
- Trẻ tự kể
- C/C có biết nước có từ đâu không?
- Để biết xem nước từ đâu thì c/c lắng nghe cô kể
câu chuyện rồi đoán xem nhé.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện:
Cô kể lần 1: diển cảm
- Cô kể lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh minh
họa xong tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
+ Câu chuyện kể về hồ nước và cô mây, hồ nước
nói không cần cô mây vì cô mây che hết nắng
của mình và cô mây đã giận hồ nước lên bay lên
tận trời cao. Hồ nước bị nắng chiếu từ từ bốc hơi
làm cho nước cạn dần và hồ nước đã cầu cứu cô
mây và cả những chú cá tôm cũng kêu cứu lên cô


mây bay về tưới nước giúp hồ đầy nước và từ đó
cả cô mây và nước đều hiểu “Ở đời không ai
sống được 1 mình”
* Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu
chuyện
- Đọc thơ “ ông mặt trời” chuyển đội hình
- Câu chuyện kể về ai?
- Khi trời nắng chang chang làm hồ nước thế
nào?
- Ai giúp được hồ đầy nước?
- Khi ông mặt trời tỏa tia nắng xuống hồ nước
làm hồ nước bốc hơi làm cho đám mây to dần rồi

đám mây tan ra thành nước.
- Thế cô mây và hồ nước đã hiểu như thế nào?

- Cô mây, hồ nước
- bốc hơi
- Cô mây

-“Ở đời không ai sống được 1
mình”

- Cô giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ nhau.
* Hoạt động 4: trò chơi ghép tranh
- cô tiến hành cho trẻ ghép tranh và kể chuyện
sáng tạo theo tranh
- Nhận xét – tuyên dương
VỆ SINH ĂN XẾ NGỦ TRƯA:
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong - Biết
lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Ăn xế
- Phụ giúp cô dọn bàn ghế
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cho cháu ôn lại truyện: Hồ nước và mây
+ Cô cho những cháu thực hiện chưa tốt thì thực hiện lại
+ Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ

- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trẻ biết chào cô, thưa ba mẹ ra về
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá nhận xét cuối ngày:


......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHAÙT TRIEÅN THẨM MĨ
VẬN ĐỘNG VỖ TAY THEO NHỊP BÀI HÁT: TẬP RỬA MẶT
NGHE HÁT: GIỌT MƯA VÀ EM BÉ
TCAN: MƯA TO, MƯA NHỎ
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ hát thuộc bài hát, biết vỗ tay theo nhịp bài hát "Tập rửa mặt" Được
nghe cô hát bài "Giọt mưa và em bé", chơi được trò chơi “Mưa to, mưa
nhỏ"
- Rèn sự chú ý, lắng nghe, ghi nhớ có chủ định. Rèn cho trẻ có giọng hát
hay, hát đúng trường độ của bài hát.
- Trẻ hát đúng nhịp, rõ ràng lời của bài hát; Trả lời trọn câu khi đàm thoại.
- Giáo dục trẻ thường xuyên rửa mặt và vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ :
- Cô thuộc bài hát "Tập rửa mặt".
- Videoclip “ Bé rửa mặt”
- Đàn, Giáo án điện tử
- Bài hát "Tập rửa mặt; Giọt mưa và em bé"
- Nhạc cụ âm nhạc.

- 5 cái vòng, cây nhạc trưởng.
III.TÍCH HỢP:
- Thơ: Mưa rơi
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nước
IV . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Trò chuyện .
- Cô cho trẻ xem videoclip “ Bé rửa mặt”
+ Các con có nhận xét gì về đoạn phim vừa xem?
+ Các ban rửa mặt như thế nào?
+ Ở nhà các con rửa mặt vào những lúc nào?
- Cô giáo dục trẻ.
=> Những hoạt động rửa mặt dễ thương đó đã được
nhạc sĩ Hồng Đăng thể hiện qua một bài hát các
con hãy lắng nghe nhé.
* Hoạt động 2:
- Cô đệm đàn và hát cho trẻ nghe 1 lần.
+ Hỏi tên bài hát, tên tác giả?
+ Con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.


- Cô mở nhạc đệm bài hát cho trẻ hát cùng cô 1 lần.

- Với bài hát vui nhộn này, các con hãy chọn kiểu
vận động nào để bài hát thật hay hơn nữa.
- Cô hướng cho trẻ vỗ tay theo nhịp
- Cô vỗ tay theo nhịp mẫu 1 lần.
- Cho cả lớp vỗ cùng cô 2 lần.
- Cô cho 1 tổ hát, các tổ khác vỗ tay, gõ nhạc cụ
theo nhịp.
- Mời nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo nhịp.
- Ngoài kiểu vận động này các con còn nghĩ ra
cách vận động nào nữa?
+ Mời trẻ vận động theo ý tưởng trẻ.
* Hoạt động 3: Nghe hát: "Giọt mưa và em bé"
- Cô giới thiệu về bài hát
- Cô hát lần 1
- Cô nói ngắn gọn nội dung bài hát.
- Bật nhạc bài hát cô và trẻ kết hợp vận động minh
họa.

- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát và vỗ

- Trẻ trả lời
- Trẻ biểu diễn.
- Trẻ nghe
- Trẻ vận động
cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.


* Hoạt động 4: Trò chơi "Mưa to, mưa nhỏ"
- Cô hỏi cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: Có 5 cái vòng,
cô mời 6 bạn lên vừa đi vòng tròn vừa làm mưa to,
mưa nhỏ hoặc hát theo yêu cầu của cô, khi nghe
hiệu lệnh “Mưa to rồi” các cháu phải nhảy nhanh
- Trẻ tham gia
vào vòng, bạn nào không có vòng bị thua phải nhảy chơi.
lò cò, mỗi vòng chỉ được 1 bạn.
- Trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “ mưa” – ra chơi.
VỆ SINH ĂN XẾ NGỦ TRƯA:
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong
- Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Ăn xế
- Phụ giúp cô dọn bàn ghế
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cho cháu ôn lại bài hát: “ Tập rửa mặt”
+ Cô cho những cháu thực hiện chưa tốt thì thực hiện lại
+ Cô quan sát giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi


VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.

- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trẻ biết chào cơ, thưa ba mẹ ra về
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC VÀ CÁC THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được lợi ích của nước đối với con người,
cây cối, động vật
- Biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
- Biết được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nước
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh về các nguồn nước
- Các lọ nước cho trẻ làm thí nghiệm
- Tranh lô tô về các nguồn nước sạch và nguồn
nước ô nhiễm
III. TÍCH HỢP:
- Âm nhạc: Cho tơi đi làm mưa với
- Giáo dục bảo vệ mơi trường
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của
trẻ
* Hoạt động 1:

- Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Hát + vận động
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Trò chuyện cùng
- cho trẻ kể tên về các nguồn nước cô
mà trẻ biết
- Trẻ kể tên theo
hiểu biết
* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh trời mưa,
cho trẻ nhận xét
- Trẻ quan sát
nhận xét theo ý
- Nước mưa như thế nào ? trẻ có trẻ


được uống nước mưa chưa ? muốn
uống thì phải làm sao ?
- Mưa giúp ích gì cho con người ?
- Tương tự cô cho trẻ xem hình ảnh
về các nguồn nước khác : Nước
sông, nước máy, ao hồ, nước suối
+ Trò chuyện về lợi ích công dụng
của các nguồn nước và cách bảo
vệ tránh làm ô nhiễm các nguồn
nước sạch vì nước rất có ích cho con
người
- Cho trẻ biết nguồn nước máy là
nguồn nước sạch hiện nay được con
người sử dụng nhiều trong sinh hoạt

hàng ngày vì đã qua khử trùng vì
thế khi sử dụng chúng ta phải tiết
kiệm tránh lãng phí, sử dụng xong
vặn vòi thật kó
- Cô cho trẻ xem 1 vài hình ảnh
nguồn nước bò ô nhiễm, gợi hỏi
trò cùng trẻ….
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ chia nhóm làm thí nghiệm
về các nguồn nước sau đó cho đại
diện 1 trẻ trong nhóm lên nhận xét
thí ngiệm nước của nhóm mình
- Cô nhận xét chung và giáo dục
trẻ giữ nguồn nước sạch tránh ô
nhiễm
* Hoạt động 4: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cháu tìm phân loại tranh các nguồn
nước sạch và nguồn nước bò ô
nhiễm để dán theo nhóm hình mặt
khóc, mặt cười
- Cô cho trẻ chơi theo hình thức thi đua
- Cô và trẻ kiểm tra đếm số lượng,
nhận xét nội dung hình ảnh trẻ dán
được
* Giáo dục : Nước rất cần thiết
đối với con người,, phục vụ trong sinh
hoạt ăn uống, gieo trồng và sản
xuất. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ

Đàm thoại cùng

cô theo hiểu biết
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc thơ về 3
nhóm
làm
thí
nghiệm

- Trẻ chú ý và
tham gia trò chơi ,
chơi xong đếm số
lượng hình ảnh trẻ
dán được

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát + Vận
động


nguồn nước sạch tránh làm ô
nhiễm
- Hát vận động : Nước ơi nước
Nhận xét – Tuyên
dương
VỆ SINH ĂN XẾ NGỦ TRƯA:
- Trẻ biết được những thức ăn và nước uống nào có thể gây hại cho cơ thể
- Cho trẻ rửa ray sạch sẽ trước khi ăn và đánh răng sau khi ăn xong
- Biết lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- Trẻ biết lấy gối nệm của mình và đi về chổ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Ăn xế
- Phụ giúp cơ dọn bàn ghế
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cho cháu ơn lại “Trò chuyện về nguồn nước,các thể của nước ”
+ Cơ cho những cháu thực hiện chưa tốt thì thực hiện lại
+ Cơ quan sát giúp đỡ trẻ
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng hàng ngày
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
- Trẻ biết chào cơ, thưa ba mẹ ra về
- Đóng cửa sổ tắc đèn, tắc quạt
*Đánh giá nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................



×