Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

chuong II: Bai 22 11 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự
kiện ở cột B trong bảng hệ thống kiến thức sau:
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Thời gian (A) Sự kiện (B)
a. Phong trào nơng dân n Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu
nước.
2.Theo em trong bốn cuộc khởi nghóa
(Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê,Yên Thế), cuộc khởi nghóa nào
không thể xếp vào phong trào cần Vương ? Vì sao ?
Thời gian (A)
2. 1883 đến 1892
3. 1886 đến 1887
4. 1885 đến 1896
1. 13 -7-1885
Sự kiện (B)
a. Phong trào nông dân Yên Thế.
b. Khởi nghĩa Hương Khê.
c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
d. Khởi nghĩa Ba Đình.
e. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương cứu
nước.
ĐÁP ÁN
1


Đó là phong trào nông dân Yên Thế vì đây là
phong trào đ uấ tranh của nông dân
2
Chương II
Việt nam từ đầu thế kỷ XX đến hết
chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)
Bài 22: Xã hội việt nam trong cuộc
khai thác lần thứ nhất của thực
dân pháp
Yêu cầu:
-
Những điểm mới trong n n kinh tế xã hội Việt nam đầu
thế kỷ XX.
-
Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về
xã hội như thế nào?
-
Nguyên nhân cuả những biến đổi trong nền kinh tế xã
hội Việt nam là do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của thực dân Pháp.
1.Nhöõng chuyeån bieán veà kinh teá
Sơ đồ bộ máy thống trò của Pháp ở Đông Dương
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn (Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện (Pháp + Bản xứ)
Bộ máy chính quyền cấp Kì (Pháp)
Bắc Kì
(Thống sứ)
Trung Kì
(Khâm sứ)

Nam Kì
(Thống đốc)
Lào
(Khâm sứ)
Cam-pu-chia
(Khâm sứ)
Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam
TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG
(PHÁP)
BẮC KÌ
(Thống sứ Pháp)
TRUNG KÌ
(Khâm sứ Pháp)
NAM KÌ
(Thống sứ Pháp)
TỈNH (PHÁP)
PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ)
LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
1.Những chuyển biến về kinh tế
a.Chính sách khai thác thuộc đòa của Pháp ở Việt Nam
Năm 1897, toàn quyền Đu-me thiết kế và tiến hành
cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất.
C¸c chÝnh s¸ch khai th¸c?
* Các chính sách khai thác của Pháp:
- Nông nghiệp:
Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất:
Pháp ép triều đình Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn
đất hoang” cho chúng.
+ Ở Bắc kì, 1902 Pháp chiếm 182 nghìn hecta.
+ Ở Nam kì: Giáo hội Pháp chiếm ¼ ruộng đất.

Số liệu ruộng đất bò Pháp chiếm
Cả nước
(10.900 ha)
ha
Năm
Cả nước
(301.000 ha)
Bắc Kì
(470.000 ha)
Nam Kì
(1.528.000 ha)
-
Công nghiệp:
+ Khai thác than, kim loại, một số ngành khác như: xi
măng, điện, nước…
+ Không đầu tư phát triển công nghiệp nặng
Tổng sản lượng khai thác than
285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
Tấn
Năm
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
400000
450000

500000
1903 1912 1913
- Năm 1913, công ty than Hồng Gai đã thu lãi 2,5 triệu
phrăng. Từ năm 1904, tư bản Pháp cũng khai thác mỏ thiếc
ở Tĩnh Túc ( Cao Bằng) kẽm ở Bắc Kạn, đá quí ở Thanh
Hoá
- Trong công nghiệp chế biến năm 1903 có 82 nhà máy,
năm 1914, có trên 130 nhà máy dệt, xi măng, giấy . Một
số trung tâm công nghiệp như Hải Phòng, Hồng Gai, Hà
Nội, Nam Định, Vinh- Bến Thuỷ, Đà Nẵng, Sài Gòn đã
dần hình thành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×