Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tài liệu quá trình cơ Sấy tầng sôi new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.08 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐH. NÔNG LÂM TP. HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA

THỰC HÀNH KỸ THUẬT SÔI TRÊN MÁY SẤY
TẦNG SÔI BƠM NHIỆT
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.1 Mục đích
Tìm hiểu về nguyên lý tầng sôi và máy sấy tầng sôi
Tìm tương quan giữa đặc tính vật lý hạt và chế độ hoạt động tầng sôi
1.2 Yêu cầu:
Đo độ ẩm của khối hạt
Đo khối lượng riêng khối hạt
Đo độ cầu và đường kính tương đương của hạt
Đo độ rỗng của khối hạt
Vẽ đồ thị tương quan giữa tổn thất áp suất và vận tốc khí qua lớp hạt ở các
bề dày khác nhau của vật liệu sấy
Thực hành quá trình sấy tầng sôi
II Vật liệu – Dụng cụ thí nghiệm:
2.1 Vật liệu
Lúa
Đậu xanh
2.2 Dụng cụ thí nghiệm
Máy đo độ ẩm (Kett)
Máy đo tốc độ gió
Thướt đo kích thước
Dụng cụ đo thể tích hạt
Bình đo tỷ trọng
Máy sấy tầng sôi

1



III Tiến hành thí nghiệm:
3.1 Thực hành: Đo khối lượng riêng của hạt
Công thức tính khối lượng riêng của hạt
 hat 

mhat
Vhat

Ta có Vhạt = Vbình - Vtoluene còn lại
Vtoluene còn lại = mtoluene còn lại
 toluene

mtoluen còn lại = (mbình + mhạt + mtoluen còn lại) – (mbình + mhạt )
 toluen =

mtoluen
Vbình

Tiến hành thí nghiệm: Cân khối lượng bình chứa (mbình), cho Toluen vào đầy bình
đậy nắp lại chuẩn bình sau đó cân khối lượng m bình + mtolune. Sau đó cho khối hạt có
khối lượng mhạt vào bình chứa, đậy nắp bình lại và đem cân ta được M = (m bình +
mhạt + mtoluen còn lại ). Từ các công thức đã có ta tính được khối lượng riêng của hạt
3.2 Thực hành 2: Đo đường kính tương đương
Công thức tính đường kính tương đương
dtd =

3

6V



V là thể tích trung bình của một hạt
V=

Vhat
n hat

Trong đó, nhạt là số hạt cho vào bình toluen.

2


3.3 Thực hành 3: Đo độ cầu của hạt
Công thức tính độ cầu
s 

d td
c

Với c là kích thước nhỏ nhất của hạt.
3.4 Thực hành 4: Tính độ rỗng của khối hạt
Công thức tính độ rỗng
0 

Vkhí
Vchiêm

Mà Vkhí = Vchiếm -  Vhạt
Tiến hành: Lấy 100 hạt cho vào cốc chứa có chia vạch, độc kết quả ta được V chiếm

 Vhạt = 100*V

3.5 Thực hành 5: Đo tốc độ gió ở các biến tầng khác nhau
Tiến hành thí nghiệm: Khóa van hồi lưu, đo tốc độ gió trong buồng sấy tầng
sôi ở các biến tầng khác nhau
Yêu cầu thí nghiệm: Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ gió ở các
biến tầng khác nhau

3


3.6 Thực hành 6: Vẽ đồ thị tương quan giữa tổn thất áp suất và vận tốc khí
qua lớp hạt ở các bề dày khác nhau của lớp hạt:
P (Pa )

Lớp hạt cố định

Lớp hạt tầng sôi

Pmax

Umin

Uo(m/s)

Hình 3.1: Tương quan giữa tổn thất áp suất và vận tốc khí qua lớp hạt khi kích
thướt hạt đồng đều
Đo độ ẩm của lúa nguyên liệu, sau đó cho lúa vào buồng sấy với độ dày d 1.
Từ đó vẽ đồ thị P  f (U ) biểu diễn quan hệ giữa tổn thất áp suất (trở lực) và vận
tốc dòng tác nhân sấy

Lập lại thí nghiệm trên với bề dày lớp hạt d1, d2, d3.
Ghi chú: mỗi thí nghiệm được tiến hành với 2 loại lúa và đậu xanh
3.7 Thực hành 7: Sấy tầng sôi với nguyên liệu là lúa
Tiến hành thí nghiệm: Lấy 150g lúa tươi, đo ẩm độ ban đầu A1 (chế độ
paddy) sau đó cho vào buồng sấy, tiến hành sấy ở nhiệt độ 60 0C, 700C trong thời
gian lần lượt là 2, 3, 4, 5 phút (ở biến tầng 60, không hoàn lưu).
Lập lại thí nghiệm trên với khối lượng lúa là 300g
Yêu cầu thí nghiệm: xác định ẩm độ (chế độ paddy in dry) và nhiệt độ khối
hạt. Vẽ đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến ẩm độ và nhiệt độ khối
hạt ở các khối lượng mẫu khác nhau.
Lưu ý: mỗi nghiệm thức tiến hành với mẫu khác nhau

4


IV. Báo cáo
1 Các phần đã đo ở thực hành 1,2,3,4
2. Vẽ đồ thị thực hành 5,6,7. Nhận xét?

5



×