Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

10 BÀI TẬP VỀ NHIỆT HỌC LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.28 KB, 2 trang )

Chương : Nhiệt học.
1. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng ba thông số : thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T
Chú ý: T(K) = t(0C) + 273
2. Quá trình biến đổi trạng thái
Khi các thông số trong một trạng thái của một lượng khí biến đổi thì trạng thái của lượng khí thay đổi. Ta gọi
đây là quá trình biến đổi trạng thái
3. Khí lí tưởng: Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm
NỘI DUNG CHÍNH
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng (Phương trình Cla-pê-rôn)
Một lượng khí nhất định, biến đổi từ trạng thái (1) có các thông số (p 1, V1, T1) sang trạng thái (2) có các thông số (p2, V2, T2)

pV
pV
1 1
 2 2
T1
T2

Quá trình đẳng nhiệt: Quá trình biến
đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được
giữ không đổi. ( T1 = T2 )
Theo định luật Bôi-lơ _ Mariôt
pV
 p2V2
1 1
Trong quá trình đẳng nhiệt của một
lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch
với thể tích

p


Quá trình đẳng tích: Quá trình biến
đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ
không đổi. ( V1 = V2 )
Theo định luật Sác-lơ

p1 p2

T1 T2
Trong quá trình đẳng tích của một lượng
khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.

p

V

V1 V2

T1 T2
Trong quá trình đẳng áp của một lượng
khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.

p

V

p

p


T

V

p

T

V

V

T

T

pV
 n.R
T
n : số mol.

T
V

1. Phương trình Cla-pê-rôn – Menđêlêep

R: hằng số khí lí tưởng,

Quá trình đẳng áp: Quá trình biến đổi

trạng thái trong đó áp suất được giữ
không đổi. ( p1 = p2 )
Theo định luật Gay Luy-xắc

( R = 8,31 J/mol.K khi p (Pa) , V(lit) T(K))

T


Quá trình đẳng nhiệt:
Bài 1. Một bình có dung tích 8lit , áp suất 1,5 atm chứa một lượng khí xác định. Nén đẳng nhiệt khối khí trong bình làm thể
tích khí trong bình còn 2lit, tìm áp suất của khí trong bình lúc này.
Bài 2. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12lit đến 8 lit thì thấy áp suất tăng lên một lượng Δp = 48kPa. Hỏi áp suất ban đầu của
khí là bao nhiêu. Vẽ hình trong hệ (p,V), (p, T), (V, T)
Bài 3. Một lượng khí được nén đẳng nhiệt, đến khi thể tích của nó giảm bớt 25% giá trị ban đầu thì áp suất của nó tăng thêm
một lượng 3000Pa. Áp suất ban đầu của lượng khí là bao nhiêu.
Bài 4. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2,5.105Pa, thì thể tích biến đổi 3 lit. Nếu áp suất của lượng khí biến đổi 5.10 5Pa
thì thể tích biến đổi 5 lit. Biết nhiệt độ không đổi. Tính áp suất và thể tích ban đầu của khối khí.
Bài 5. Bơm thật chậm 5 lit không khí ở áp suất 1atm vào một trái bóng da 0,8 lit thì áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là
bao nhiêu
Bài 6. Một quả bóng có dung tích 2,4lit. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 120cm3
không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 50 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và
trong khi bơm, nhiệt độ của không khí không thay đổi.
Bài 7. Một lượng khí được nén đẳng nhiệt, thể tích giảm 10lit thì áp suất tăng 0,5atm. Tính áp suất lúc đầu , biết thể tích lúc
đầu là 40lit.
Bài 8. Một xi lanh chứa 15dm3 khí ở áp suất p0. Khi pittong nén khí trong xi lanh xuống còn 1/3 thể tích ban đầu thì áp suất
tăng thêm một lượng 2atm. Tính áp suất p0. Giả sử nén chậm để nhiệt độ không đổi.
Bài 9. Một lượng khí lí tưởng được nén đẳng nhiệt làm thể tích khí giảm lên 3 lần. Người ta nhận thấy áp suất thay đổi một
lượng là 25% với ban đầu. Tìm áp suất ban đầu của khối khí.
Bài 10. Một bình có dung tích 10 lit chứa một chất khí nặng hơn không khí dưới áp suất 30atm. Cho biết thể tích của khí thoát

ra ngoài không khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1atm.



×