Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý lớp 10 căn bản - CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 5 trang )

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG
LỰC HỌC
1. MỤC TIÊU
1.1.kiến thức:
-Phát biểu và viết được công thức của nguyên lí 1 của nhiệt động lực học
(NĐLH); nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong
công thức.
- Phát biểu được nguyên lí thứ 2 của NĐLH.
1.2. kĩ năng:
Vận dụng được nguyên lí thứ 1 của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí
tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lý của biểu thức của nguyên lí này cho từng
quá trình.
-Vận dụng được nguyên lí thứ 1 của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài
học và các bài tập tương tự .
-Nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1.Giáo viên:
Tranh mô tả chất khí thực hiện công.
2.2.học sinh:
Ôn lại bài “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài
27,vật lí 8).
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công.
3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về nguyên lí 1của NĐLH.
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc sgk
-Viết biểu thức 33.1
-Trả lời C1,C2.


-Nêu và phân tích về nguyên lí 1.
-Nêu và phân tích về quy ước về dấu của A và Q
trong biểu thức nguyên lí 1.
Hoạt động 2 ( phút): Áp dụng nguyên lí I của NĐLH cho các quá trịnh biến đổi
trạng thái của chất khí.
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập ví dụ sgk.
-Có thể áp dụng cho đẳng quá trình
nào?
-Viết biểu thức nguyên lí I cho quá
trình đẳng áp .
-Hướng dẫn: Lực do chất khid tác dụng có cùng
độ lớn nhưng ngược chiều với lực masat.
-Hướng dẫn:Có thể áp dụng cho quá trình mà lực
do khí tác dụng không đổi.
-Hướng dẫn: thể tích khí không đổi hoạc khí
-Quan sát hình 33.2 và chứng minh
trong quá trình đẳng tích .
-Nhận xet về ý nghĩa của biểu thức
nguyên lí I cho quá trình đẳng tích.
thực hiên công hoặc nhận công.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Làm bài tập 4,5 sgk Gợi ý: Áp dụng biểu thức nguyên lí I và các quy
ước về dấu
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà

-Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau
Tiết 2:

Hoạt động 1 ( phút):Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc sgk.
-Nhận xét về quá trình chuyển động
của con lắc đơn.
-Mô tả thí nghiệm hình 33.3.
-Phát biểu khái niệm quá trình thuận nghịch.
-Mô tả quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển
-Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch.
-Nhận xét tính thuận nghịch trong
quá trình truyền nhiệt và quá trình
chuyển hoá giữa cơ năng và nội
năng.
hoá năng lượng.
-Nêu và phân tích khái niệm quá trình không
thuận nghịch.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về nguyên lí II của NĐLH.
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy cácủa giáo viên
-Đọc sgk và trình bày cách Phát biểu
nguyên lí II của Claudiut.
-Trả lời C3.
-Đọc sgk và trình bày cách phát biểu
nguyên lí II của Cácnô.
-Trả lời C4.
-Giới thiệu và phân tích cách Phát biểu của
Claudiut.
-Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của

Cácnô.
-Nhận xét câu hỏi.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu động cơ nhiệt.
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Đọc sgk và trình bày 3 bộ phận cơ
bản của động cơe nhiệt.
-Giải thích vì sao hiệu suất động cơ
nhiệt luôn nhỏ hơn 100%.
-Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của
động cơ nhiệt.
-Nêu và phân tích công thức tính hiệu suất của
động cơ nhiệt.
-Hướng dẫn: Dựa vào nguyên tắc hoạt động của
của động cơ nhiệt.
Hoạt động 4 ( phút): giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
-Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau

4. RÚT KINH NGHIỆM:













×