Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Đổi mới giáo dục phổ thông và một số vấn đề đặt ra đối với trường sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.47 MB, 54 trang )

Đổi mới giáo dục phổ thông
và một số vấn đề đặt ra đối
với trường sư phạm


Nội dung trình bày
1. Một số vấn đề về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông
2. Đổi mới tiếp cận về các thành tố của quá trình
giáo dục và dạy học ở giáo dục phổ thông
3. Suy nghĩ về đổi mới trường sư phạm trước yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông


Hai “Câu chuyện” về đổi mới GDPT

 Đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông
 Đổi mới tiếp cận các yếu tố của GDPT hiện hành theo
định hướng phát triển năng lực học sinh

Trường Sư phạm có vị trí như thế nào trong
những câu chuyện này?


1. Một số vấn đề về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông

NL Cá thể

NL chuyên môn

NL xã hội


NL Phương pháp
NL HÀNH ĐỘNG


Tại sao phải đổi mới CT, SGK GDPT (5)
1. Chu kỳ của một CT GDPT
2. Hạn chế của CT, SGK hiện hành
3. Xu thế quốc tế
4. Yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới
5. Văn kiện của Đảng, nhà nước, Quốc hội,…


Quá trình chuẩn bị đổi mới CT-SGK như thế nào?(9)
1. Đánh giá CT, SGK hiện hành
2. Tổng kết kinh nghiệm phát triển CT của Việt Nam
3. Nghiên cứu xu thế quốc tế
4. Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chính phủ
5. Xác định yêu cầu mới
6. Thí điểm một số mô hình, nội dung, hình thức GD mới
7. Quốc hội ban hành Nghị quyết 88/QH13
8. Thủ tướng ký Đề án số 404/QĐ-TTg, ngày 27/3/2015
9. Bộ GDĐT ban hành kế hoạch số 2632/QĐ-BGDĐT thực
hiện NQ số 88/2014/QH13 và QĐ số 404/QĐ-TTg


Mục tiêu đổi mới CT, SGK GDPT là gì? (3)
1. Tạo sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng
và hiệu quả GDPT;
2. kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề
nghiệp;

3. góp phần chuyển nền GD nặng về truyền thụ kiến
thức sang nền GD phát triển toàn diện cả về phẩm
chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mỹ và phát huy
tốt nhất tiềm năng của mỗi HS.


Đổi mới CT-SGK dựa trên những nguyên tắc
nào? (6)
1. Quán triệt: Hiến pháp, Luật, Văn kiện, Nghị quyết,…
2. Kế thừa và phát triển thành tựu
3. Tham khảo có hệ thống kinh nghiệm quốc tế
4. Tinh giản, hiện đại, thiết thực + truyền thống, đạo đức,
lối sống; nâng cao năng lực + sáng tạo, ý thức tự học;
chú trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST)
5. Đảm bảo tiếp nối, liên thông
6. Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn SGK,…


Cấu trúc của Chương trình GDPT gồm những gì?
• Luật Giáo dục, CTGDPT gồm:
- Mục tiêu và chuẩn
- Nội dung GD
- PP và HT tổ chức HĐGD
- Cách thức đánh giá kết quả GD
• Nghị quyết số 88/2014/QH13, CTGDPT:
- Thể hiện mục tiêu GDPT
- quy định những yêu cầu về PC, NL của HS cần đạt được
sau mỗi cấp học, phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT,
- PP, HT tổ chức HĐGD, cách thức ĐG kết quả GD đối với
môn học, HĐGD ở mỗi lớp, mỗi cấp học của GDPT

• CTGDPT gồm: CT tổng thể và các CT môn học.
9


Nội dung đổi mới CT, SGK GDPT là gì?
Theo Nghị quyết số 88/2014/QH13:
1. Đổi mới mục tiêu GDPT (chủ yếu là đổi mới cách tiếp
cận và thực hiện MT) theo CT hai giai đoạn: Mục tiêu
GD bản và mục tiêu GD định hướng nghề nghiệp
2. Đổi mới nội dung GDPT
3. Tiếp tục đổi mới phương pháp, hình thức GD
4. Đổi mới căn bản phương pháp ĐG chất lượng GD

10


Ý nghĩa của cấu trúc hai giai đoạn GD cơ bản
và GD định hướng nghề nghiệp trong CTGDPT
• GDPT sẽ được thực hiện trong 12 năm, gồm:
- Giáo dục cơ bản: (Tiểu học 5 năm; THCS 4 năm) :
bản đảm bảo cho HS có học vấn PT nền tảng, toàn diện
với các khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, các PC
và NL thiết yếu mà mọi người đều cần để có thể tiếp tục
học lên hoặc tham gia cuộc sống lao động XH
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (THPT 3
năm): phân hoá theo MT phân luồng, định hướng nghề
nghiệp, HS chỉ học một số ít môn học và HĐGD bắt buộc
chung
11



Đổi mới cách tiếp cận các thành tố của
GDPT theo định hướng phát triển
năng lực học sinh


Đổi mới tiếp cận mục tiêu giáo dục
Giáo dục định
hướng nội dung

Giáo dụcđịnh hướng
năng lực

Chủ yếu trang bị kiến - Phát triển toàn diện năng lực và
thức, kỹ năng
phẩm chất; phát triển toàn diện,
hài hoà đức, trí, thể, mỹ của HS
- HS phải biết vận dụng sáng tạo
kiến thức vào thực tiễn


Quan niệm về năng lực và phẩm chất?
• Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong
một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như động cơ,
thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí,...
Năng lực của cá nhân được hình thành qua hoạt động
và được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động
của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống
• Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng

xử trong đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình
cảm,... của con người.


Phẩm chất cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người.


Những PC chung của HS trong CTGDPT mới?


Những NL chung của HS trong CTGDPT mới?


Đổi mới tiếp cận về chương trình giáo dục
Giáo dục định hướng
nội dung

Giáo dục định hướng
năng lực

- Một CT quốc gia do Bộ - Một CT tổng thể liên thông từ lớp
ban hành áp dụng chung 1 đến lớp 12; có tổng chủ biên cho
cho toàn quốc.
các môn học/cấp học.
- Xây dựng theo kiểu cắt - Bảo đảm và cập nhật quy trình
khúc, thiếu liên thông.
quốc tế;
- CT chưa bảo đảm tính - Trên cơ sở CT quốc gia, coi trọng
khoa học, thiếu tổng chủ phát triển CT nhà trường (KHGD
biên xuyên suốt các cấp định hướng phát triển NL HS) cho

học
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh
cụ thể của từng trường


Kế hoạch giáo dục định hướng PTNLHS
(Chương trình nhà trường)
• Là sự vận dụng CT và chuẩn CTGDPT quốc gia vào
thực tiễn nhà trường cho phù hợp.
• Do HĐGD nhà trường, tổ chuyên môn, các GV xây dựng
riêng cho mỗi trường.
• Tuân thủ mục tiêu GD và yêu cầu chuẩn CTGDPT quốc
gia/tỉnh, thành
• Thay đổi nội dung, cách thức, tư liệu, thời lượng, hình
thức dạy học… phù hợp và có hiệu quả.
• Văn bản Kế hoạch giáo dục theo ĐHPTNLHS theo
hướng tăng cường NL thực hành, vận dụng KT, GD đạo
đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã
hội, thực hành pháp luật… do nhà trường PT ban hành


Đổi mới tiếp cận nội dung giáo dục
Giáo dục định hướng
nội dung

Giáo dục định hướng
năng lực

-Lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên

ngành,

+ Cơ bản, tinh giản, hiện đại, thiết
thực, hội nhập quốc tế, phù hợp
với lứa tuổi, trình độ;
+ Tăng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn
+ Chú trọng GD nhân cách, đạo
đức, lối sống, tri thức PL và ý
thức công dân
+ Chú trọng tích hợp, liên môn

- Ít gắn với thực tiễn
- Quá hàn lâm, kinh viện,
ôm đồm, quá tải


Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
1. Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên
hệ, huy động các yếu tố, có liên quan với nhau của nhiều
lĩnh vực để giải quyết một vấn đề, qua đó đạt được nhiều
mục tiêu khác nhau.
2. Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó GV tổ
chức, hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp KT, KN,…
thuộc nhiều lĩnh vực (môn học/HĐGD) khác nhau nhằm giải
quyết các nhiệm vụ HT; thông qua đó hình thành những KT,
KN mới; phát triển được những NL cần thiết, nhất là NL giải
quyết vấn đề trong HT và thực tiễn cuộc sống.

20



Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
1. Ở mức độ thấp: lồng ghép những nội dung GD có liên
quan vào quá trình dạy học một môn học.
Ví dụ: Tích hợp GD đạo đức, HT và làm theo tấm
gương đạo đức HCM; GD pháp luật; GD phòng chống
tham nhũng; chú trọng tuyên truyền, GD chủ quyền quốc
gia về biên giới, biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả; bảo vệ môi trường; đa dạng sinh học và
bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng
tránh và giảm nhẹ thiên tai; GD an toàn giao thông,…


Quan niệm về tích hợp và dạy học tích hợp?
2. Mức độ cao: Xử lí các nội dung KT trong mối liên quan với
nhau, bảo đảm cho HS vận dụng tổng hợp các KT để giải quyết
các vấn đề trong HT, trong cuộc sống, đồng thời tránh việc HS
phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT ở các môn học khác
nhau.
Chủ đề tích hợp liên môn là những chủ đề có nội dung KT
liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện ở sự ứng dụng của
chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong TN hay XH.
Ví dụ: KT Vật lí và CN trong động cơ, máy phát điện; KT Vật
lí và Hóa học trong nguồn điện hóa học; KT Lịch sử và Địa lí trong
chủ quyền biển, đảo; KT Ngữ văn và GDCD trong GD đạo đức, lối
sống…


Ưu điểm của dạy học tích hợp liên môn

1. Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh
động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ,
hứng thú HT cho HS.
2. HS không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung KT
ở các môn học khác nhau, gây quá tải, nhàm chán.
3. HS ít phải ghi nhớ KT máy móc, được tăng cường vận
dụng tổng hợp KT - KN các môn học vào giải quyết các
tình huống thực tiễn => Có được sự hiểu biết tổng quát,
từng bước hình thành PC, NL cho HS.
4. Giảm tải cho GV trong việc dạy các KT liên môn trong
môn học của mình; góp phần phát triển ĐNGV bộ môn
hiện nay đủ năng lực dạy học KT liên môn, tích hợp
trong CT-SGK mới;…


Đổi mới tiếp cận phương pháp giáo dục
Giáo dục định hướng
Giáo dục định hướng
nội dung
năng lực
- GV là người truyền
- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ
thụ tri thức, là trung tâm trợ HS tự lực, tích cực lĩnh hội tri
của quá trình DH/GD
thức
- HS tiếp thu thụ động
những tri thức được
quy định sẵn

- Chú trọng sự phát triển khả năng

giải quyết vấn đề, khả năng sáng
tạo,…
- Chú trọng sử dụng các quan điểm,
PPDH, HTDH và KTDH tích cực


So sánh một vài điểm giữa
Dạy học “Tiếp cận nội dung”--------Dạy học “Tiếp cận năng lực”
Ngườitruyền
truyềnthụ
thụ
Người

Vai trò của GV

Người
Ngườithúc
thúcđẩy
đẩy

Hướngdẫn
dẫncủa
củagiáo
giáoviên
viên
Hướng

Tập trung vào

Sự

Sựsẵn
sẵnsàng
sàngcủa
củangười
ngườihọc
học

Chủyếu
yếutừ
từSGK
SGK
Chủ

Học liệu

Từ
Từnhiều
nhiềunguồn
nguồn

Chậmvà
vàđịnh
địnhkỳ
kỳ
Chậm

Phản hồi

Kịp
Kịpthời,

thời,liên
liêntục
tục

Sosánh
sánhgiữa
giữacác
cáchọc
họcsinh
sinh
So

Đánh giá

Đối
Đốichiếu
chiếuvới
vớitiêu
tiêuchí
chí

KTcố
cốđịnh,
định,theo
theosự
sựĐK
ĐKcủa
củaGV
GV
KT


Việc học

Khám
Khámphá,
phá,lập
lậpluận,
luận,GQVĐ
GQVĐ

Họctheo
theoQT
QTđã
đãđịnh
địnhtrước
trước
Học

Người học

Độc
Độclập,
lập,trách
tráchnhiệm,
nhiệm,tự
tựG.sát
G.sát

Thôngbáo
báođiểm

điểmsố,
số,xếp
xếp
Thông
hạngcho
choGV,
GV,HS
HSvà
vàCMHS
CMHS
hạng

Báo cáo

Mang
Mangtính
tínhmô
môtả
tảsự
sựtiến
tiếnbộ
bộ

vàhạn
hạnchế
chếcho
choGV,
GV,PH,
PH,HS
HS



×