Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bai 1 lien kien dien tu don gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.91 KB, 17 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN Ô TÔ

GIÁO ÁN THỰC HÀNH

THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1
(Trình độ cao đẳng)


GIÁO ÁN
GIÁO ÁN THỰC HÀNH
Môn học : Thực hành điện ô tô 1

Lớp:

Ngày thực hiện:………

Giáo án số : 1
Tên bài học:
CHƯƠNG 1: ĐIỆN Ô TÔ CƠ BẢN
Bài : THỰC HÀNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN Ô TÔ
Số tiết:

3

Thời gian:

135 phút

Ngày giảng:


I. PHẦN GIỚI THIỆU
Môn học thuộc lĩnh vực chuyên môn của ngành Cơ Khí Ô Tô, Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô.
Bài giảng trình bày cấu tạo và phương pháp kiểm tra các thiết bị điện cơ bản trên ô tô.
II. MỤC TIÊU - YÊU CẦU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
-

Trình bày được cấu tạo các thiết bị điện trên ô tô.

-

Trình bày phương pháp kiểm tra các thiết bị điện trên ô tô.

2. Về kỹ năng
-

Kiểm tra được các loại công tắc máy, relay, Led, diode, điện trở.

-

Ứng dụng các thiết bị điện (công tắc máy, relay, Led, diode, điện trở) vào sơ đồ
mạch điện.

-

Sử dụng thành thạo các thiết bị đo kiểm mạch điện.

3. Về thái độ
-


Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả.

-

Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp.

III. CHUẨN BỊ
1


1. Giáo viên
Giáo viên giảng dạy chuẩn bị:
-

Chương trình chi tiết môn học THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1 hệ Cao Đẳng

-

Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1

-

Đồ dùng dạy học: bảng, phấn, mô hình, dụng cụ lắp đặt và thiết bị đo kiểm mạch
điện.

-

Hình thức tổ chức dạy học kết hợp các phương pháp:
+ Thuyết trình, đàm thoại
+ Diễn trình làm mẫu

+ Thực hành 3 bước
+ Chia nhóm thực hành

2. Học sinh
-

Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Hệ thống điện – điện tử ô
tô, các thiết bị và linh kiện điện – điện tử ô tô, công tắc tích hợp, công tắc máy trên
ô tô.

-

Tài liệu học tập: giáo trình THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
-

Kiểm tra sĩ số:
Số học sinh vắng

Lý do

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
-

Câu hỏi kiểm tra: Trình bày các hệ thống điện cơ bản trên ô tô?

-


Dự kiến học sinh kiểm tra:

Tên
Điểm
3. Giảng bài mới (132 phút)
-

Đặt vấn đề: (2 phút)

2


Chúng ta biết rằng các hệ thống điện trên ô tô hiện nay có rất nhiều thiết bị điện từ
những thiết bị đơn giản đến các thiết bị điện phức tạp, điều đó đòi hỏi chúng ta phải
nắm vững được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện đó.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các thiết bị điện đơn giản như công tắc
máy, relay, Led, Diode, điện trở.
-

Nội dung và phương pháp: (110 phút)

Nội dung bài giảng

Thời

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

gian

I . Hướng dẫn mở đầu:
1. Giới thiệu bài thực hành.

Phương
tiện

10’
20’

Đặt câu hỏi thảo luận:

-

Tựa bài.

-Các loại linh kiện điện

-

Mục đích yêu cầu.

tử nào được sử dụng

Học sinh trả lời câu
hỏi.

trên ô tô?
2. Nội dung bài thực hành
- Trực quan: Dùng các


- Giới thiệu các các loại linh kiện
điện – điện tử sử dụng trên ô tô.

40’

linh kiện điện tử mô tả.
- Phát phiếu hướng dẫn

Các các
- Quan sát các các linh

- Hoạt động của từng loại linh kiện

thực hành.

điện tử: điện trở, diode, transitor…

linh kiện điện tử.

- Làm mẫu theo phiếu

- Đọc phiếu hướng điện tử

hướng dẫn thực hành.

- Đo kiểm các linh kiện điện tử: điện

- Nêu

trở, diode, transitor…


những

điểm

thường hư hỏng trong
- Cách xác định chân và kiểm tra các
loại công tắc máy.

khi thao tác.
30’

dẫn thực hành, ghi
chép những điểm
cần chú ý trong
phiếu hướng dẫn.
- Quan sát giáo viên

- Xác định chân và kiểm tra relay.

làm mẫu, chú ý
những điểm dễ gây

II. Hướng dẫn thường xuyên

hư hỏng.
3

kiện



- Đọc giá trị điện trở.

- Ghi chép những

- Dùng đồng hồ VOM đo giá trị

- Chia

điện trở.

nhóm

thực

điểm cần lưu ý.

hành, phân công công

- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra hoạt

việc cho từng nhóm.

- Thực hành theo

- Nhắc nhở an toàn lao

nhóm đã được phân

động.


chia.

- Theo dõi, quan sát

- Chú ý an toàn lao

các thao tác của học

động

sinh.

hành.

- Quan tâm các học

- Thực

hiện

sinh yếu.

phiếu

hướng

khi thực hành.

- Phát hiện sai sót cùa


thực hiện.

- Nêu các điểm quan trọng cần chú

học sinh để hướng dẫn

- Thảo

ý.

khắc phục.

phiếu báo cáo thực

động của diode, transitor…
- Sử dụng các linh kiện ráp thành
mạch hoạt động hoàn chỉnh.
-Sử dụng VOM xác định chân công
tắc máy.
III.Hướng dẫn kết thúc.
- Nhắc nhở các sai sót thường gặp

10’

trong

luận,

thực Các linh

kiện
theo điện tử
dẫn

làm

hành.
Nhận xét buổi thực tập:
- Thao tác của học
sinh.
- Chấp hành giờ giấc
quy định của xưởng
thực hành.
-Những công việc cần
chuẩn bị cho bài sau.
- Ghi chép những sai
sót thường gặp để
khắc phục.

4


- Tuân thủ giờ giấc
quy định của xưởng
thực hành.
- Ghi chép những
công việc cần chuẩn
bị cho bài sau.

V. CỦNG CỐ BÀI :


(Thời gian): 20 phút

Các điểm quan trọng của bài:
- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra hoạt động của các linh kiện điện – điện tử.
V. GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI SAU:
-

Xem lại phương pháp kiểm tra hoạt động các linh kiện điện – điện tử bằng đồng hồ
VOM.
Nhiệm vụ thực hành.
4. Giao nhiệm vụ (1 phút): Phát phiếu bài tập và phiếu động tác cho sinh viên
5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng :
- Về nội dung: ...............................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Về phương pháp: ........................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Về phương tiện: ..........................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

5


-

Về thời gian: ...............................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
- Về học sinh: ................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
6. Tài liệu tham khảo :
[1] Bộ môn Ô Tô, Giáo trình thực hành điện ô tô 1
[2] Toyota, Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên.
Tp.HCM, ngày tháng năm
Bộ môn Ô tô

Giáo viên soạn

NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

6



ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Bài

THỰC HÀNH CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ BẢN TRÊN Ô TÔ

I. Mục đích :
1. Về kiến thức
-

Trình bày được cấu tạo các thiết bị điện trên ô tô.

-

Trình bày phương pháp kiểm tra các thiết bị điện trên ô tô.

2. Về kỹ năng
-

Kiểm tra được các loại công tắc máy, relay, Led, diode, điện trở.

-

Ứng dụng các thiết bị điện (công tắc máy, relay, Led, diode, điện trở) vào sơ đồ
mạch điện.

-

Sử dụng thành thạo các thiết bị đo kiểm mạch điện.

3. Về thái độ

-

Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả.

-

Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp.

II. Yêu cầu :
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
-

Trình bày được cấu tạo các thiết bị điện trên ô tô.

-

Trình bày phương pháp kiểm tra các thiết bị điện trên ô tô.

-

Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.

-

Tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả.

7


III. Thiết bị thực hành

TT

Hình ảnh

Tên thiết bị
Diode, điện trở, Led, transistor,

1

relay, công tắc máy.v.v.
2

Bình ắc qui

3

Đồng hồ VOM

4

Dây điện

IV. Nội dung:
1.1 Chuẩn bị :
-

Diode, Led, Transistor, điện trở, Relay, Công tắc máy,.

-


Đồng hồ VOM.

-

Dây điện.

-

Bình ắc qui.

1.2 Trình tự thực hiện
1.2.1 Điện trở

Hình 1.1: Cách tính giá trị điện trở

8


Cách kiểm tra điện trở

Hình 1.2: Đo điện trở bằng VOM.
1.2.2 Diode bán dẫn
Diode là linh kiện bán dẫn đơn giản nhất, nó chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều.
Diode được tạo thành bằng cách ghép nối một bán dẫn loại N và một bán dẫn loại P.
Bên N gọi là cathode, bên P gọi là anod.

Hình 1.3: Cấu tạo Diode

9



Cách kiểm tra Diode

Hình 1.4: Kiểm tra Diode.
1.2.3 Transistor
Transistor là một bán dẫn có 3 lớp, được tạo thành bằng cách kết hợp 3 bán dẫn loại N và
P theo cách bố trí khác nhau. Nếu bán dẫn N ghép giữa 2 bán dẫn loại P sẽ tạo thành
transistor PNP, ngược lại, bán dẫn loại P ghép giữa 2 bán dẫn N sẽ tạo thành transistor
NPN.

Hình 1.5: Cấu tạo transistor
10


Cách kiểm tra transistor

Hình 1.6: Cách kiểm tra transistor
1.2.4 Relay
Rờ le cho phép một dòng nhỏ đi qua để điều khiển một dòng lớn qua mạch.

Hình 1.7: Cấu tạo Relay
11


Các loại Relay
1.2.4.1 Relay 4 chân.
Relay thường mở
3

5


1

2

Nguyên lý hoạt động: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây 1-2, cuộn dây tạo ra từ
trường hút tiếp điểm 3-5 đóng mạch. Ngắt dòng qua cuộn dây 1-2 cuộn dây mất từ lò xo
hút tiếp điểm 3-5 về vị trí mở.
Cuộn dây 1-2 nối qua công tắc, hoặc công tắc điều khiển. Tiếp điểm 3-5 lấy nguồn trực
tiếp đến thiết bị.
Relay thường đóng.

3

4

1

2

Nguyên lý hoạt động: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây 1-2, cuộn dây tạo ra từ
trường hút tiếp điểm 3-4 hở mạch. Ngắt dòng qua cuộn dây 1-2 cuộn dây mất từ lò xo hút
tiếp điểm 3-4 về vị trí đóng mạch.
Ví dụ: Ứng dụng của relay chính trên ÔTÔ
Đến các tải điện
IG
B
ST

Relay chính


Ac quy

12


1.2.4.2 Relay 3 chân.
Thường dùng cho còi điện trên xe.
H

B

S

Khi cho dòng điện chạy qua chân B-S cuộn dây tạo ra từ trường hút tiếp điểm đóng
mạch. Khi ngắt dòng cuộn dây mất từ lò xo đẩy tiếp điểm hở mạch.
1.2.4.3 Relay kép.
3

5
4

1

2

Khi không có dòng chạy qua cuộn dây 1-2 thì tiếp điểm 3 nối 4.
Khi cho dòng chạy qua cuộng dây 1-2 cuộn dây sinh ra từ trường hút tiếp điểm 3 nối
sang 5.
Khi ngắt dòng cuộn dây mất từ lò xo đẩy tiếp điểm 3 nối về vị trí 4.

Ví dụ: Sơ đồ mạch điện điều khiển quạt két nước làm mát.

Bước 1: Xác định 2 đầu cuộn dây

13


Bước 2: Kiểm tra Relay

1.2.5 Công tắc máy
1.2.5.1 Loại 3 chân

+B

IG

ST

+B : Nối công tắc máy.
IG: Nối tải điện hoặc cuộn dây relay.
St: Nối relay hệ thống khởi động.
Vị trí OFF : Tắt công tắc máy các chân không nối nhau.
+B

IG

ST

Mở công tắc máy (ON) chân +B nối IG.


+B

IG

ST

14


Khởi động động cơ (ST): +B nối IG và St. Sau khởi động thả tay lò xo trả công tắc
máy về vị trí ON.
1.2.5.2Công tắc máy cho xe sử dụng động cơ Diesel
H

ACC

+B

IG
ST1
ST2

2.
OFF: Tắc công tắc máy các chân không nối nhau.
Vị trí xông máy chân +B nối H ( IG).
Mở công tắc máy vị trí On chân +B nối Acc và IG.
Khởi động động cơ chân +B nối Acc, IG, St1 Và St2. Sau khi động cơ nổ thả tay lò
xo trả công tắc máy về vị trí ON.
Loại công tắc máy này có 2 loại: Loại chỉ mở 1 vị trí On. Và loại có 2 nấc On (ON1
sau đó tirếp tục mở ON2 sau on 2 đến vị trí khởi động)

1.2.5.3 Công tắc máy sử dụng động cơ xăng
Loại công tắc máy này có các vị trí như sau:
OFF
Acc
ON
Khởi động.

ACC

AM1

IG1
ST1

AM2

IG2
ST2

15


Vị trí OFF các chân không nối nhau.
Vị trí Acc Chân AM1 nối mạch Acc.
Vị trí ON chân AM1 nối Acc và IG1 đồng thời chân AM2 nối IG2.
Vị trí khởi động chân Am 1 nối Acc, IG1 Và St1, đồng thời chân AM2 nối IG2 và
St2. sau khi khởi động thả tay lò xo trả công tắc máy về vị rí ON2.

16




×