Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương 1 NHỮNG vấn đề CHUNG về KHOA học bảo hộ LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.44 KB, 13 trang )

Bài giảng
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG
CÔNG NGHIỆP

Giảng viên:ThS. Vũ Thế Truyền
Bộ môn: Cơ sở kỹ thuật-Cơ sở đào tạo Thái Nguyên-Trường ĐH Công nghệ GTVT


Giới thiệu môn
học
1. Số tín chỉ : 2
2. Tiêu chuẩn đánh giá
- Điểm chuyên cần: 10%; kiểm tra giữa kỳ: 20%; Thi kết thúc 70%
3. Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu trước giáo trình, tài liệu học tập;
- Tham gia đầy đủ các giờ lên lớp;
- Tham gia kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần
4. Sách, giáo trình:
Giáo trình của trường
Nguyễn Thế Đạt (1998), Khoa học bảo hộ lao động, Trường Đại học Bách khoa Hà
Nội.
Cao Trọng Hiền (2007), Môi trường Giao thông vận tải, NXB Giao thông vận tải.


NỘI
DUNG
Chương 1. Những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động
Chương 2. Vệ sinh lao động
Chương 3. Kỹ thuật an toàn điện
Chương 4. Kỹ thuật an toàn trong ngành cơ khí
Chương 5. An toàn phòng cháy, chữa cháy


Chương 6. Môi trường công nghiệp



Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa
* Mục đích:
Ngăn ngừa tai nạn l/động và BNN, bảo vệ sức khỏe, tính mạng người l/động và cơ sở vật
chất, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất l/động.
* Ý nghĩa:
Ý nghĩa nhân văn sâu sắc: mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
Ý nghĩa nhân đạo rất cao: mang lại hiệu quả xã hội nhờ chăm lo sức khoẻ của người lao
động


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
1.1.2. Tính chất
a/ BHLĐ mang tính Pháp lý
Những quy định và nội dung về ATLĐ được thể chế hóa thành những luật lệ, chế độ
c/sách, t/chuẩn và được h/dẫn cho mọi cấp ngành, mọi t/chức và cá nhân nghiêm chỉnh
hành.
b/chấp
BHLĐ
mang tính KHKT
Mọi hoạt động của công tác BHLĐ đều x/phát từ những c/sở của KHKT. Việc vận dụng
các thành tựu KHKT mới vào công tác đảm bảo ATLĐ ngày càng phổ biến. Công tác

đảm bảo ATLĐ mang t/chất KHKT tổng hợp.
c/ BHLĐ mang tính Quần chúng
ATLĐ là hoạt động hướng về cơ sở s/xuất và trước hết là người trực tiếp l/động. Nó liên
quan đến quần chúng l/động. ATLĐ bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi
nhà, cho toàn xã hội, vì thế ATLĐ luôn mang t/chất quần chúng sâu rộng.


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Điều kiện lao động
Người lao
động

Quá

Môi

trình

trường

công

lao động

nghệ

Là tổng thể các y/tố tự nhiên,XH, Ktế
Công cụ


Đối



tượng

kthuật thể hiện qua 5 y/tố biểu hiện hoặc
cấu thành của ĐKLĐ, chúng t/động qua lại


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.2. Các yếu tố nguy hiểm, có hại
2. YẾU TỐ CÓ HẠI:
1. YẾU TỐ NGUY HIỂM :

* Là YT vượt quá TC vệ sinh cho phép gây

*ĐN: Là yếu tố (YT) khi tác động gây chấn

tổn thương, làm giảm SK, gây BNN cho

thương cho NLĐ hoặc gây ra TNLĐ

NLĐ

* ĐĐ: thường tác động đột ngột hoặc theo chu kỳ


* Đặc điểm: Thường tác động từ từ

* Các YT chính:

* Các yếu tố chính:

-

Nguy cơ cuốn, kẹp, văng bắn

- Vi khí hậu

-

Nguy cơ về điện, nguồn điện, nguồn nhiệt

- Tiếng ồn

-

Nguy cơ cháy, nổ

- Rung động

-

Ngã cao, vật đổ, vật rơi ...

- Bức xạ tử ngoại


- ánh sáng
- bụi
- Hoá chất
- Phóng xạ


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.3. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
TAI NẠN LAO ĐỘNG

BỆNH NGHỀ NGHIỆP

ĐN Tai nạn không may xảy ra trong quá trình l/động,

ĐN  Là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề

gắn liền với nhiệm vụ l/động, gây tổn thương, làm

nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp

giảm khả năng l/động hay chết người

PL Các bệnh bụi phổi và phế quản; nhiễm độc; do

PL chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và BNN

yếu tố vật lý; da; nhiễm khuẩn


NN Do b/pháp kỹ thuật; tổ chức; vệ sinh công nghiệp

NN do tác hại thường xuyên và lâu dài của điều

Biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn

kiện lao động không tốt

BP dự phòng đối với NLĐ; T.bị che chắn an toàn; T.bị

Biện pháp đề phòng bệnh nghề nghiệp

và cơ cấu phòng ngừa; Các cơ cấu đ.khiển và phanh

BP k/thuật công nghệ; bảo đảm vệ sinh l/động; tổ

hãm; Tín hiệu an toàn; Biển báo phòng ngừa; Phương

chức l/động khoa học; ytế bảo vệ sức khoẻ người

tiện bảo vệ cá nhân

l/động; phòng hộ l/động cá nhân


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.3.1. Hệ thống luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam
Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) đề cập đến VS trong SX, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hoá

chất, vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động.
Luật Công đoàn (1990).Nêu trách nhiệm và quyền Công đoàn trong công tác BHLĐ ở điều 6 chương II,
từ việc phối hợp N/cứu ứng dụng KHKT BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách
nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia
điều tra tai nạn lao động...
Bộ luật lao động (1994), chương IX điều 95-108 có đề cập đến ATLĐ, VSLĐ
Bộ luật lao động (2012), chương IX điều 133-152 trình bày những quy định chung về ATLĐ, VSLĐ
Luật Hình sự (1999). Có nhiều điều liên quan đến ATLĐ, VSLĐ như Điều 227. Tội vi phạm quy định về
ATLĐ, VSLĐ...; Điều 229. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng; Điều 236, 237 liên
quan đến chất phóng xạ; Điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy...


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.3.2. Những nội dung về an toàn, vệ sinh lao động trong Bộ luật Lao động
Điều 145. Quyền của NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp:
1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp…
2. Người sử dụng LĐ chưa đóng BHXH cho NLĐ thì phải trả khoản tiền tương ứng
với chế độ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp theo quy định (thỏa thuận hàng tháng hay 1 lần)
3. NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của NLĐ và bị suy giảm khả
năng LĐ từ 5% trở lên thì NSDLĐ bồi thường:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng lương nếu bị suy giảm 5% - 10%, sau đó cứ tăng 1%
được cộng thêm 0,4 tháng lương nếu bị suy giảm từ 11% - 80%.
b) Ít nhất 30 tháng lương nếu bị suy giảm từ 81% trở lên.
4. Trường hợp lỗi thuộc NLĐ: NLĐ cũng được trợ cấp 1 khoản tiền ít nhất 40% mức
quy định tại khoản 3 trên.


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.3.2. Những nội dung về an toàn, vệ sinh lao động trong Bộ luật Lao động
Điều 145. Quyền của NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp:
1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc được hưởng chế độ TNLĐ, BNN…
2. Người sử dụng LĐ chưa đóng BHXH cho NLĐ thì phải trả khoản tiền
t/ứng với chế độ TNLĐ, BNN theo q/định (t/thuận hàng tháng hay 1lần)
3. NLĐ bị TNLĐ, BNN mà không do lỗi của NLĐ và bị suy giảm khả
năng LĐ từ 5% trở lên thì NSDLĐ bồi thường:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng lương nếu bị suy giảm 5% - 10%, sau đó cứ

Điều 152.Chăm sóc s/khỏe NLĐ:
2. Hằng năm, NSDLĐ phải tổ
chức khám sức khỏe định kỳ cho
NLĐ, kể cả người học nghề, tập

tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng lương nếu bị suy giảm từ 11% - 80%.

nghề; LĐ nữ phải được khám

b) Ít nhất 30 tháng lương nếu bị suy giảm từ 81% trở lên.

chuyên khoa phụ sản…

4. T/hợp lỗi thuộc NLĐ: NLĐ cũng được trợ cấp 1 khoản tiền ít nhất
40% mức quy định tại khoản 3 trên.


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

1.3. Luật pháp và chế độ chính sách về bảo hộ lao động ở Việt Nam
1.3.3. Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm về ATVS l/động và kỹ thuật an toàn
1. TTLT SỐ 01/2011/TTLT- BLĐTBXH- BYT (10/01/2011)

6. TT SỐ 32/2011/TT-BLĐTBXH (14/11/2011)

HD TỔ CHỨC T/HIỆN CÔNG TÁC ATVSLĐ TRONG CÁC

K/ĐỊNH KTATLĐ CÁC LOẠI MÁY, TB, VT CÓ Y/C NN

CƠ SỞ L/ĐỘNG (THAY TTLT SỐ 14/1998)

7. TT- 41/2011 (28/12) BỔ SUNG TT- 37/2005/BLĐ (29/12)

2. TT SỐ 14/2013/TT- BYT (06/5/2013)

HD CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN ATLĐ, VSLĐ

HD KHÁM SỨC

8. TTLT Số 12/2012/TTLT- BLĐTBXH- BYT (21/5/2012)

KHỎE (THAY TT SỐ 13/2007/TT- BYT)
3. TT SỐ 19/2011/ TT- BYT (06/6/2011)

T/HIỆN

HD QUẢN LÝ

HD KHAI BÁO, ĐiỀU TRA, THỐNG KÊ VÀ BÁO CÁO


VSLĐ, SỨC KHỎE NLĐ, BNN

TNLĐ (THAY TTLT SỐ 14/2005)

4. TTLT SỐ 13/2012/TTLT- BLDDTBXH- BYT (30/5/2012)

9. TT SỐ 10/2003/TT- BLĐTBXH (18/4/2003)

C.ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT Đ/v NLĐ L/V CÓ

THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG VÀ TRỢ CẤP ĐỐI

Y/T ĐỘC HẠI

VỚI NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BNN

5. TT SỐ 10/1998/TT- BLĐTBXH (28/5/1998) HD THỰC

10. THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ BAN HÀNH QUY CHUẨN

HIỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN B.VỆ C.NHÂN

QUỐC GIA VỀ ATLĐ, VSLĐ

HD VIỆC




×