Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

KY YEU DIEN DAN KT MUA THU 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 241 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1:

NH GI KẾT QU THỰC HI N

KẾ HO CH PH T TRIỂN KT-XH NĂM 2014 V KHUYẾN NGH CH NH S CH

1.
Tr n
n
Tu ển:
i h
Vi
i
g
2015.......................................................................................................................................
GS TS Tr n T
g
h Vi

2.

t PGS TS N u ễn Việt Hùn
8 h g

TS Hà Quỳn Hoa: T
......................................

g

3.


ùi Trin & N u ễn Tr
n :
h
h h
h
g
i
h hi
nay......................................................................................................................................
4.


TS. P

m T
T u Hằn :
h
i
h
............................................................................................................

5.
h

TS N u ễn T

6.
i h

PGS TS ùi T t T ắn : Q

h i h Vi
–T gQ
g h
i
Vi
....................................................................................................
ùi Trin :
gh h h

7.
h

Lan H

n :V

ghi

h

hh h i h

i
N óm n

9.

i

:


i

g
gi i
.........

h gi hâ
T g Q
i
i h
Vi
h
h......................................................................................................

TS N u ễn M n Hùn : C

8.

h

iên cứu của IMF: T i

g

h gi i
............................

g


h h

h

h h

h
PHẦN 2:
T IC

NH GI KẾT QU

C U NỀN KINH TẾ GI I O N 2 12 – 2014

1.

TS Lê ăn

2.
i

PGS TS Tr n n T iên & c c cộn sự: T i
gh
gi i h
h

3.

oan : T i


PGS TS N u ễn Tiến
: h
gi
i h h

i h :

ih

i h ghi
h ghi

..
h

:C
.....

n & TS Lê Hồn N ật: T i
h ghi
h
h h .........................................................................

4.

PGS TS N u ễn Văn Tr n : T i
h hi
gi i h
h h gi i


5.

TS Tr n u L c : T i

g: V

h ghi
h
: T hi
i
– 2015.............................
gi i h

.......................
1


TS. V S C ờn & c c cộn sự: C
g gi i h

6.

n
g:

7.
g

ức T àn :
i

h h
i

i

h

h



h
: Th
.................................



g

h

g

g
...............

8.

GS Tr n T
g i

h

t và c c cộn sự: T i
i
i h

h h

9.
2

PGS. TS N
h g h

Tr Lon :
gh

i

10.
gi i

T S in Tu n Min :
h

h gi
h
g
h i
i h Vi

h h h
h ...........................................

11.
h

ộ Giao t n Vận t i:
i
i
h hi

h gi

12.

ộ X dựn :
h hi

i

ộN n n

13.
h
14.

h

h


g

i

h

g
h ghi

i

h gi

iệp và P

h

g gâ h

g

g

h h

h h

g

hi


i Vi
g

-

hi
h

h
h

h ghi

i
..

t triển n n t

n: T i

g ghi
..............

g

C c bài tr n bà bằn Slide

Võ Tr T àn : i h
i

h
Tr

h gi

g gâ h g h
..........

n

Th gi i

n Tu ển: i h

Vi

Vi

-20 5: G
h

g

Qu tiền tệ Quốc tế IMF: i h
i h
ĩ
Ts N u ễn

n Cun : T i


g

â –

Vi
D

: h

gh h hụ hồi h h h

: h
i

h h

i
g iễ
h

i

g
i

g

i h

2



PHẦN 1:
NH GI KẾT QU THỰC HI N KẾ HO CH
PH T TRIỂN KT-XH NĂM 2 14 V KHUYẾN NGH CH NH S CH

3


KINH TẾ VI T N M 2 14 V TRIỂN V NG 2 15
Tr

n

n Tu ển

Để có cái nhìn toàn diện kinh tế Việt Nam năm 2014 và triển vọng năm 2015, cần
lùi lại thời gian để nhìn lại kinh tế Việt Nam từ khi xảy ra khủng hoảng tài chính và suy
thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay để tránh lặp lại những sai lầm đã mắc phải và
loay hoay với những giải pháp ngắn hạn; mặc dù những những thông tin này đối với nhiều
đại biểu không phải là mới.
I. Kin tế t ế iới từ năm 2 8 đến na : K ủn o n tài c n
nợ c n k u vực đồn Euro; t n b t đ n và độ rủi ro tăn lên

k ủn

o n

1 Tổn quan
Mở đầu là sự phá sản của Ngân hàng Lehman Brothers, làm rung chuyển thị trường

tài chính Mỹ, lan rộng sang Châu Âu và tác động đến kinh tế toàn cầu.
:
- Kinh tế thế giới suy giảm mạnh. Giai đoạn 2002-2006 GĐP toàn cầu tăng bình quân
4,06%/năm, từ năm 2007-2011 chỉ tăng bình quân 2,7% (giảm 33%) năm 2013 tăng 2,9%.
- Thất nghiệp tăng cao: Trong một thời gian dài tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ lên đến hơn 8%,
có thời những thời điểm tới 9,2%. Khu vực đồng Euro còn cao hơn nữa, nhất là các nước Nam
Âu (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Hy Lạp lên đến trên 20%. Tuy nhiên, thất nghiệp ở Hoa
Kỳ đã giảm mạnh trong năm 2013, hiện ở mức khoảng trên 6% nhưng chưa vững chắc.
- Nợ công tăng cao, tâm hụt ngân sách lớn, đặc biệt khủng hoảng nợ công ở khu vực
đồng Euro, từng đe doạ sự tồn tại của đồng tiền này và tác động đến sự ổn định toàn cầu
ảnh hưởng đến tăng trưởng của nhiều nền kinh tế, kể cả những nền kinh tế mới nổi.
i
i h
ỏ g

i
h h

ý
â
gi
h
ghi
h ãi
h



g



g

g
EU ẫ
g

hâ hụ gâ
h hi
h h
h
ờ g h

h
h

h g
i h
i


Rõ ràng họ phải lựa chọn giữa tăng trưởng và việc làm với tăng nợ công và bội
chi ngân sách trong ngắn hạn.
2. C c

c i đ n

i về n u ên n

n k ủn


o n

Các nhà kinh tế tiếp cận nguyên nhân khủng hoảng theo nhiều chiều cạnh khác nhau:
- Đa số các nhà kinh tế cho rằng khủng hoảng bắt nguồn từ nền kinh tế tiền tệ (thị
trường tài chính) tác động đến nền kinh tế thực (Điểm cần lưu ý ở đây là từ những năm 80
của thế kỷ trước nền kinh tế tiền tệ đã thoát lý khỏi nền kinh tế thực và ngày càng phình to,
hiện tổng giá trị tiền tệ lưu hành đã lớn gấp trên 4 lần giá trị của nền kinh tế thực).
- Một số nhà kinh tế lại cho rằng khủng hoảng lại bắt nguồn từ nền kinh tế thực - là
sự vỡ bong bóng bất động sản và trong điều kiện các tài sản thế chấp bất động sản được
chứng khoán hoá, k o theo sự khủng hoảng của thị trường tài chính.
4


- Powel, nguyên Tổng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, nguyên Bộ trưởng Ngoại
giao Hoa Kỳ lại cho rằng khủng hoảng là do sự phát triển không cân đối của hai nền kinh tế
lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc: Mỹ tiêu dùng quá nhiều mà tích luỹ quá ít. Trung
Quốc, ngược lại, tiêu dùng quá ít mà tích tích luỹ quá nhiều.
3 T c độn đến Việt Nam
- Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp nhưng không quá lớn.
- Dòng vốn đầu tư FDI bị giảm sút.
- Phản ứng chính sách trở nên khó khăn và phức tạp hơn.
II. Kin tế Việt Nam từ năm 2
1. C c c ỉ tiêu p

8 - 2013

t triển
2008


2009

2010

2011

2012

2013

Tăng GDP (%)

5,66

5,4

6,42

6,24

5,25

5,42

CPI (%)

19,89

6,52


11,75

18,58

9,21

6,04

Đầu tư (% GDP)

43,1

42,8

41,9

36,4

33,5

30,4

4,60

6,90

5,60

4,90


4,80

5,30

-18

-12,8

-12,6

-9,8

0,748

0,10

56,5

54,9

55,7

56

Bội chi NSNN (%GDP)
Cán cân TM
Nợ công (%GDP)

2. N ận xét tổn quan
Bất ổn vĩ mô k o dài, lạm phát cao, tăng trưởng suy giảm, số doanh nghiệp ngừng

hoạt động tăng; nợ công tăng nhanh, từ mức 36,2% GDP năm 2008 đã lên đến 56% GDP
năm 2013. Theo đồng hồ nợ công toàn cầu của Tạp chí The Economic công bố ngày
20/8/2014 thì hiện nay bình quân mỗi người dân Việt Nam phải gánh 99 USD nợ công.
Tuy nhiên, có thể nói kinh tế Việt Nam năm 2013 đã chạm đáy.
2 N u ên n

n

2.1. Các nguyên nhân có tính cơ cấu
- Cơ cấu kinh tế lạc hậu:
+ Công nghiệp chủ yếu là gia công, hàm lượng nội địa và giá trị gia tăng thấp.
+ Nông nghiệp vẫn là nền sản xuất nhỏ phân tán manh mún, năng suát lao động và
giá trị gia tăng trên 1 ha đất thấp. Tiềm năng giải phóng của khoán hộ và kinh tế hộ đang
dần vơi cạn.
5


+ Cơ cấu các thành phần kinh tế bất ổn, không phát huy được tiềm năng của khu vực
tư nhân.
+ Quan điểm kinh tế nhà nước là chủ đạo dẫn đến sự gia tăng tính độc quyền của
doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Mặc dù số lượng DNNN đã giảm mạnh từ 12.000 doanh nghiệp đầu những năm 90
của thế kỷ trước xuống còn khoảng hơn 1.000 doanh nghiệp hiện nay (giảm khoảng 12 lần
về số DN) nhưng việc hình thành các tập đoàn kinh tế Nhà nước, nhiều tổng công ty Nhà
nước với nhiều công ty con, cháu, thậm chí cả công ty chắt được ôm trong lòng nó đã làm
cho tỷ trọng của DNNN trong GDP vẫn ở mức rất cao, chiếm đến 32%, tỷ trọng dư nợ tín
dụng và nợ xấu của DNNN còn cao hơn.
2.2. Nguyên nhân về mô hình tăng trưởng
Mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào sự gia tăng các yếu tố đầu vào và khai thác tài
nguyên để xuất khẩu; năng suất lao động thấp. Đóng góp của nhân tố tổng năng suất bị tụt

giảm.
iểu 1 Năn su t lao độn của Việt Nam so với một số n ớc

Theo khảo sát của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2013 thì năng suất lao động
của Việt Nam chỉ bằng ¼ của Thái Lan, 1/5 của Malaysia, 1/10 Hàn Quốc, 1/15 Singapore.
Nhân tố tổng năng suất đóng góp vào tăng trưởng ngày càng giảm: Theo Báo cáo
thường niên kinh tế Việt Nam năm 2013, tăng trưởng TFP đạt khoảng 3,4%, giảm xuống
0% năm 2009 và 1,8% năm 2010, tiếp tục xuống dưới 1% năm 2012.
Ch h g
ng chủ y u d
ut
g ng c
h h g
g é hi u qu h g o ra nhi u nguồn cung m i gâ
â
c u ph i nh

g ê hâ gâ
h
t
ĩ
h g

g hi
i cung -

2.3. Những nguyên nhân từ điều hành kinh tế
Phản ứng chính sách ở một số thời điểm không hợp lý, làm phức tạp thêm tình hình
và kho t sâu những yếu k m về cơ cấu kinh tế và mô hình tăng trưởng.


6


2.4. Những biểu hiện tương đồng trong khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh
tế toàn cầu với bất ổn vĩ mô ở Việt Nam.
N u ên n

n

Kin tế t ế iới

Kin tế Việt Nam

- Giá trị tiền tệ thoát ly Khủng hoảng kinh tế tiền Giá trị tài sản tài chính
kinh tế thực
tệ tác động đến kinh tế tăng, gấp nhiều giá trị
thực
thực
- Bong bóng bất động sản

Khủng hoảng kinh tế thực Sự tụt dốc của thị trường
tác động động đến thị bất động sản nợ xấu tăng,
trường tài chính
tác động đến kinh tế thực

- Phát triển mất cân đối Hoa Kỳ: Tiêu dùng Tiết kiệm ít, đầu tư nhiều
của hai nền kinh tế lớn nhiều, tích lũy ít.
từ
mức
tiết

kiệm
nhất thế giới là Hoa Kỳ Trung Quốc: Tiêu dùng 32%/GDP (giai đoạn
và Trung Quốc
2002-2006), xuống còn
ít, tích lũy nhiều.
29%/GDP (giai đoạn
2007-2011), trong khi đầu
tư tăng từ 39% lên 44,4%
trong cùng thời gian.

K

i qu t: Chính phủ buông lỏng, Các định chế tài chính tham lam,
Cơ chế quản l thị trư ng tài chính bất c n

III. Kin tế Việt Nam năm 2 14 - ự b o và triển v n
1. ự b o t

n 7 về kin tế t ế iới của IMF

Tháng 7/2014, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh hạ mức tăng trưởng của
kinh tế thế giới mà đặc điểm nổi bất là điều chỉnh giảm tốc độ tăng trưởng so với dự báo
tháng 4/2014, trong đó có sự suy giảm của các nền kinh tế lớn.

7


Bảng: Dự báo kinh tế thế giới của IMF (Tháng 7)

8



2 Tn
n kin tế Việt Nam 9 t
triển v n 2 15

n đ u năm 2 14 và dự b o c năm 2 14

C ỉ tiêu 2 14
1. Tốc độ tăn G P (%)
h
h
â

g ghi
g ghi

2. L m p

6,01

t (% )

7

3. Tăn tr ởn t n dụn
4 Xu t n ập k

Tăng 10%


h

Chê h

12-14%

1,38% (so với T12/013)
1,4% (đến 26/8 mới đạt 4,5%, dù có sự tăng trưởng
khá mạnh trong tháng 7 và 8 (?) nhưng vẫn thấp thua
rất xa so với nức 12-14% dự kiến cho năm 2014.

u

h
h

5,18

5,33
h ụ

X

n

2,96

g

h


Tăng 14,9% so với cùng kỳ 013
Tăng 11% so với cùng kỳ 013

hX

+1,3 tỷ USD ( 1,7% XK)

5 T u–c in
Th

5,8

T ực iện 6 t

ns c



h

Đến 15/6 đạt 48,25% dự toán năm

Chi gâ

h

Đến 15/6 đạt 44,6% dự toán năm.

5. Tổn đ u t xã ội


Tăng 8,2% so với cùng kỳ (30,1%GDP)

6. S b n lẻ HH& V

Tăng 5,7% (sau khi đã loại trừ yếu tố giá)

7. T n

n

N

D h h
i
D gi i h h
g
h
g
D ã g gh
h
g i

Giảm 4,1% và tăng 19,3% về vốn đăng ký (so với cùng kỳ)
g
Tăng 16,3% so với cùng kỳ.
g
Giảm 10,7% so với năm trước.

N ận xét: Kinh tế vĩ mô ổn định tốt hơn, lạm phát giảm, đến tháng 8 CPI mới ở

mức 1,84% so với tháng 12/2014. Dự báo cả năm 2014, CPI khó vượt quá 4,5% so với
tháng 12/2013. Nền kinh tế đã thoát đáy và đang vật vã để đi lên nhưng tổng cầu vẫn yếu,
nợ xấu không được giải quyết hiệu quả và đang có xu hướng tăng lên, tín dụng không đến
được với nền kinh tế; tốc độ phục hồi chậm.
Khu vực doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, chỉ số quản trị mua hàng theo HSBC, tuy
vẫn ở mức trên 50 điểm % nhưng đã sụt giảm 4 tháng liên tục. Điều đáng lưu ý là khu vực
tư nhân Việt Nam ngày càng yếu đi, tỷ trọng xuất khẩu của khu vực này 8 tháng năm 2014
chỉ còn chiếm 32,7% trong tổng kim ngạch của cả nước, trong khi kim ngạch xuất khẩu của
khối FDI đã lên tới 67,3%. Hệ thống phân phối cũng đang bị các nhà đầu tư nước ngoài
xâm lấn, FDI cũng đã chiếm tỷ trọng gần 70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước.
Tình hình này là tốt hay xấu và liệu tăng trưởng kinh tế có đi liền với tích lũy và tăng
9


cường nội lực, gia tăng sức mạnh của DN trong nước? Đây là một câu hỏi cần được đặt ra
một cách nghiêm túc.
V
g
g: Khó đạt mức tăng trưởng 5,8% như chỉ tiêu. Nếu muốn đạt,
phải tăng thêm khai thác dầu thô, khai thác than…(như đã từng làm) nhưng đây là cách
tăng trưởng không hiệu quả. Vấn đề không chỉ là tốc độ tăng trưởng mà quan trọng hơn là
cách thức tạo ra tăng trưởng. Nếu giải quyết được nợ xấu, cải thiện môi trường kinh doanh,
tạo điều kiện khuyến khích đầu tư tư nhân, thì có thể tiếp cận đến chỉ tiêu này và tạo đà cho
năm 2014 và tạo đà cho năm 2015. (Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu cải cách thủ tục hải
quan, môi năm có thể tiết kiệm cho nền kinh tế đến 20 tỷ USD)
V
h : Lạm phát sẽ không vượt quá 4,5% do tổng cầu thấp và giá thị trường
thế giới theo dự báo không có biến động lớn.
X


h

C

hỉ h

có khả năng vượt kế hoạch.
như thu chi ngân sách, mức bội dự báo đạt kế hoạch.

ự b o năm 2015:
Theo IMF (như bảng trên) kinh tế thế giới năm 2015 phục hồi mạnh hơn, tăng
trưởng toàn cầu được dự báo là 4% tăng 0,6 điểm % so với dự báo tăng trưởng năm 2014.
(cao hơn khá nhiều mức tăng trưởng của năm 2013 so với 2012).
Mặc dù vậy, tình hình vẫn còn nhiều bất định: khủng hoảng Ucraina, kèm theo sự
cấm vận của phương Tây với Nga, khủng hoảng và cuộc chiến chống Nhà nước Hồi giáo
IS ở Trung Đông... sẽ tác động đến kinh tế toàn cầu
Kinh tế Việt Nam năm 2015 có mức phục hồi cao hơn và có khả năng đạt mức tăng
trưởng từ 6%-6,2%. Lý do: yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh đang được Thủ tướng
Chính phủ chỉ đạo quyết liệt và sẽ có chuyển biến trên hầu hết các tiêu chí trong nửa đầu
năm 2015. Nhiều khả năng hầu hết các Hiệp định mậu dịch tư do ta đang đàm phán sẽ được
hoàn thành không muộn hơn 6 tháng đầu năm 2015. Điều này sẽ tạo điều kiện thu hút đầu
tư và mở rộng thị trường xuất khẩu, qua đó thúc đẩy tăng trưởng.
L m p t: Dự báo không quá 6,5% nếu Ngân hàng Nhà nước thực hiện tốt chính
sách trung hòa tiền tệ (ngoại tệ vào Việt Nam sẽ tăng, lượng tiền VND để mua ngoại tệ sẽ
lớn (gần giống như năm 2007) cần phải có giải pháp rút tiền VND về...).
Nguy c và c c rủi ro có t ể:
- Nợ công tăng, đe doạ khả năng trả nợ và an toàn tài chính. Nếu tăng trưởng thấp và do
đó thu ngân sách tăng chậm, nguồn trả nợ sẽ khó khăn. Cần kiểm soát chặt chỉ tiêu này.
- Thiếu quyết tâm chính trị, vướng bận Đại hội Đảng các cấp, làm trì trệ công việc.
3. C c i i p

3.1. Gi i p

p t úc đ
p n ắn

tăn tr ởn

n

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư.
Yêu cầu này đang được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt. Một công việc
không mất nhiều tiền (nói chính xác là không mất tiền nếu không sử dụng công nghệ thông
tin để có thể làm tốt hơn, nhưng tiếc là chúng ta thực hiện quá muộn). Trong khi chúng ta
10


đề ra chương trình cải cách thủ tục hành chính hàng chục năm nay và báo cáo vẫn đánh giá
đạt được những kết quả tích cực nhưng môi trường kinh doanh vẫn rất k m. Thế mới biết
một chương trình không mô tả được thì không đo lường được, mà không đo lường được thì
không quản lý được và lần này chúng ta đưa ra được tiêu chí đo lường để quản lý được nó.
Cần tiếp tục đà này, tạo nên một nếp sống, một thói quen trong đội ngũ công chức Nhà
nước.
- Có giải pháp hữu hiệu để giải quyết nợ xấu của các ngân hàng thương mại, gắn với
tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Thực hiện minh bạch tỷ lệ nợ xấu.
Đối với nợ xây dựng cơ bản và nợ của DNNN, trước sau nhà nước cũng phải trả,
cần tìm nguồn để trả (bán cổ phần của các DNNN mà nhà nước không cần tham gia sở hữu
tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) để trả, giải phóng bớt gánh
nặng cho các tổ chức tín dụng đi đôi với việc xử lý lãnh đạo DNNN đã gây ra nợ xấu và tái
cơ cấu DNNN.)
- Có chính sách để các quỹ đầu tư, kể cả các quỹ đầu tư nước ngoài tham gia thi

trường mua bán nợ (sửa Luật kinh doanh bất động sản và Luật nhà ở).
- Trong điều kiện tổng cầu yếu, lạm phát thấp và ta đang xuất siêu, xem x t khả
năng điều chỉnh hạ giá VND khoảng 3% để khuyến khích xuất khẩu và phát triển công
nghiệp hỗ trợ.
3.2 C c biện p

p trun dài

n

3.2. 1.Đ y mạnh tái cơ cấu nền kinh tế
- Xây dựng thể chế kinh tế thị trường hiện đại dựa trên ba trụ cột (thị trường, Nhà
nước và xã hội), coi đây là tiền đề quyết định để tái cơ cấu nền kinh tế.
- Cải cách DNNN: Tiến hành cổ phần hóa DNNN - bán hết phần vốn trong các DN
mà nhà nước không cần nắm giữ cổ phần. Đổi mới quản trị DNNN mà Nhà nước còn nắm
giữ cổ phần chi phối, coi đây là nội dung chủ yếu của tái cơ cấu DNNN. Theo đó (i) thực
hiện minh bạch hóa hoạt động của DNNN; (ii) áp đặt kỷ luật thị trường trong hoạt động của
DNNN; (iii) loại bỏ mọi sự phân biệt đối xử giũa các doanh nghiệp không phân biệt thành
phần kinh tế, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các DN; (iv) phân định rõ trách
nhiệm, quyền hạn của chủ sở hữu Nhà nước và đại diện chủ sở hữu tại DN. Tiến tới chức
năng thực hiện chủ sở hữu Nhà nước khỏi cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước.
- Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp, gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là nội
dung đã được Đảng đề ra khá sớm và phong trào xây dựng nông thôn mới đã đạt được một
số thành tự. Tuy nhiên, do ý nghĩa quan trọng về chính trị xã hội của nông nghiệp, nông
thôn và nông dân, cần đạt tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới thành
một nội dung trọng tâm của tái cơ cấu (cùng với ba nội dung trọng tâm mà Nghị quyết của
Hội nghị TƯ III đã xác định).
Tái cơ cấu nông nghiệp cần được tiến hành đồng thời trên hai hướng:
+ Khuyến khích tập trung ruộng đất theo các mô hình và phương thức khác nhau,
tùy thuộc vào đặc điểm từng địa bàn, nhằm tạo ra vùng sản xuát hàng hóa lớn, chuyên

canh. Qua đó đưa công nghiệp và khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, quản lý
chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định nguồn cung, hình thành chuỗi giá trị từ
11


nuôi trồng, chế biến đến lưu thông, bảo đảm phân phối lợi ích hợp lý giữa các khâu trong
chuỗi giá trị đó.
+ Ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học, công nghệ thông
tin, kỹ thuật nuôi trồng, chế biến vào nông nghiệp, từng bước hình thành những tổ hợp
công - nông nghiệp công nghệ cao.
+ Có cơ chế khuyến khích DN, kể cả DN FDI đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn,
nhằm tạo ra nhiều ngành nghề mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông
nghiệp và nông thôn.
3.2.2. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) trong sản
xuất và quản lý, coi CNTT là một nền tảng của phương thức phát triển mới. Nâng mức
đóng góp của các nhân tố tổng năng suất: khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực
và kỹ năng quản lý hiện đại (TFP) vào tăng trưởng. Đây chính là giải pháp cơ bản để nâng
cao hiệu suất sử dụng vốn, giảm hệ số ICOR trong đầu tư
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện thoát dần sự phụ thuộc về nguyên liệu
đầu vào và sản phẩm trung gian vào Trung Quốc.
3.2.3 Chủ động hội nhập quốc tế, xây dựng chương trình hành động nhằm tận
dụng các cơ hội, vượt qua những thách thức khi nước ta tham gia các Hiệp định Mậu
dịch tự do mới, nhất là TPP và FTA Việt Nam - EU./.

12


TĂNG TRƯỞNG V L M PH T VI T N M
8 TH NG NĂM 2 14 V


O
GS TS Tr n T

t

PGS TS N u ễn Việt Hùn
TS Hà Quỳn Hoa
Tr ờn

i

c Kin tế Quốc d n

Tóm tắt
Kinh tế vĩ mô kết thúc tháng 8 tiếp tục được ổn định và thể hiện xu hướng phục hồi
của nền kinh tế: chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp, cán cân thương mại tiếp tục thặng dư, chỉ số
sản xuất công nghiệp tăng. Tổng mức bán lẻ tăng cao hơn so với tháng 7. Chỉ số niềm tin của
người tiêu dùng đạt giá trị 135,5 điểm, cao nhất tính từ tháng 3 năm 2014 đến nay. Chỉ số sản
xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6,7%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,4%) nhưng
thấp hơn mức tăng bình quân 7,3% của năm trước. Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/8/2014, tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm 2013, cao
hơn so với cùng kỳ năm trước (9%) và cao hơn mức trung bình của năm 2013 (12,8%). Như
vậy, tín hiệu phục hồi kinh tế từ phía sản xuất là chưa rõ ràng, chỉ số sản xuất toàn ngành
công nghiệp tăng nhưng lại thấp hơn mức tăng bình quân năm 2013, chỉ số tồn kho toàn
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng cao hơn mức trung bình của năm trước. Bài viết
thực hiện đánh giá tăng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2014
thông qua các biến số phản ánh sự biến động của các thành tố thuộc về tổng cung và tổng cầu
của nền kinh tế cũng như việc thực thi hai chính sách cơ bản là chính sách tiền tệ và chính
sách tài khóa trong thời gian qua. Qua đó,nhìn nhận tín hiệu, xu thế vận động của nền kinh tế

Việt Nam và dự báo tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy nền kinh tế
có sự phục hồi chưa rõ ràng kể cả từ phía cung lẫn phía cầu. Hai chính sách kinh tế vĩ mô của
Chính phủ đã và đang thực hiện nới lỏng nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Tuy
nhiên, kết quả dự báo dự báo cho thấy tăng trưởng kinh tế năm 2014 của Việt Nam ước đạt
khoảng 5,69% và tỷ lệ lạm phát ước đạt 4,5%. Năm 2015, nền kinh tế được dự báo sẽ khả
quan hơn với tỷ lệ tăng trưởng cao hơn năm 2014 (khoảng 6,04%) song tỷ lệ lạm phát năm
2015 sẽ cao hơn với tỷ lệ là khoảng 5,6- 6%. Điều này hàm ý lạm phát không phải là vấn đề
đáng lo ngại trong ngắn hạn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch thì hiện rất cần sự nỗ
lực và phối hợp hiệu quả giữa Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính trong điều hành chính
sách tiền tệ và tài khóa.
T

h :T

g

I. Tăn tr ởn 8 t

g

h

g i

hi iê

h h hủ

n đ u năm 2 14


Hoạt động kinh tế của Việt Nam sau nhiều nỗ lực của Chính phủ trong điều hành
kinh tế vĩ mô đã có tín hiệu tích cực được thể hiện thông qua tỷ lệ tăng trưởng kinh tế.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2014 tăng 5,18% so với cùng kỳ năm
2013.Trong đó, GDP quý I tăng 5,09%, quý II tăng 5,25%. Đó là tỷ lệ tăng cao trong 3 năm
trở lại đây nhưng thấp hơn so với năm 2010 và 2011. Trong mức tăng 5,18% của toàn nền
kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,96%, cao hơn mức 2,07% của cùng
13


kỳ năm 2013, đóng góp 0,55 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và
xây dựng tăng 5,33%, cao hơn mức tăng 5,18% của GDP 6 tháng đầu năm 2013, đóng góp
2,06 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,01%, cao hơn mức 5,92% của cùng kỳ năm
2013, đóng góp 2,57 điểm phần trăm.
n 1 Tỷ lệ tăn tr ởn kin tế quý 1 và quý 2 và c năm
(T ời kỳ 2 9-2014)
Đơn vị: %
2009

2010

2011

2012

2013

2014

Quý 1


3,14

5,84

5,43

4,75

4,76

5,09

Quý 2

4,5

6,4

5,67

4,66

5,0

5,25

Cả năm

5,4


6,42

6,24

5,25

5,42

5,8*

Ghi h : (*)

ụ iê

g ồ :T

g ụ Th

g

g he

gh Q

ủ Q

h i

g ê Vi


Tuy nhiên, theo dự báo của nhiều tổ chức kinh tế trên thế giới và trong nước,mục
tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% do Chính phủ đặt ra cho năm 2014 là khó đạt được. Trên giác
độ phân tích kinh tế vĩ mô, bài viết sẽ thực hiện phân tích tình hình tăng trưởng và lạm phát
của nền kinh tế nhìn từ các chỉ số phản ảnh hai mặt của thị trường hàng hóa:Tổng cầu (AD)
và Tổng cung (AS).
1. Xu

ớng biến động của tổng c u

Tổng cầu (AD) của nền kinh tế bao gồm: chi tiêu của hộ gia đình (C), chi tiêu đầu tư
của khu vực tư nhân (I), chi tiêu Chính phủ (G, gồm chi đầu tư phát triển và chi tiêu thường
xuyên của Chính phủ) và xuất khẩu ròng (NX). Sự biến động của tổng cầu phụ thuộc vào
sự thay đổi của các thành tố trong tổng cầu. Khi C, I, G, NX tăng thì tổng cầu tăng và tăng
trưởng cũng như lạm phát trong ngắn hạn cũng tăng. Để thấy được xu hướng biến động của
tổng cầu theo tháng, bài viết sử dụng số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê và Tổng cục
Hải quan. Tuy nhiên, trong các thành tố của tổng cầu, số liệu về chi tiêu của hộ gia đình
không có theo tháng nên sẽ được phân tích thông qua số liệu về tổng mức hàng hóa bán lẻ
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng. Xu hướng biến động của đầu tư của khu vực tư nhân và
đầu tư từ ngân sách nhà nước được phân tích thông qua số liệu theo tháng về giá trị tổng
đầu tư của toàn xã hội (gồm đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư nước ngoài, đầu tư từ
ngoài ngân sách). Do chi tiêu Chính phủ G gồm cả chi tiêu đầu tư từ ngân sách nhà nước
nên chi ngân sách khi phân tích sẽ được lồng trong cả phần phân tích về đầu tư của toàn xã
hội và chi ngân sách.
1.1.

T ng m

h gh




h h

ch vụ iê

g

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8 đạt 242,3 nghìn
tỷ đồng, tăng 1,49% so với tháng trước và tăng 11,97% so với cùng kỳ năm trước (Hình
1).Về xu hướng chung của 8 tháng năm 2014 cho thấy có sự tăng nhẹ về tổng mức bán lẻ
so với cùng kỳ. Tháng 6, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt tỷ lệ
cao nhất 17,15%. Tuy nhiên, tháng 7 và 8 lại chững lại với tỷ lệ thấp hơn nhưng cao hơn so
với tỷ lệ tăng của tháng 2, 3, 4 và 5.
14


H n 1 Tỷ lệ tăn tổn mức b n lẻ so với cùn kỳ (%)
20.00
15.00

17.15
13.35

11.57

10.31

11.96

11.49


11.92

11.97

10.00
5.00

0.00
Jan-14 Feb-14 Mar-14 Apr-14 May-14 Jun-14

g ồ :T

g ụ Th

Jul-14 Aug-14

g ê Vi

Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng 8 đạt 184,2 nghìn tỷ đồng, tăng 0,9% so với tháng
trước và tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. X t theo nhóm ngành hàng hóa bán lẻ,
hàng vật phẩm, văn hóa, giáo dục ước tính đạt 2,9 nghìn tỷ đồng, tăng 4,5% so với tháng
trước và là nhóm hàng có tốc độ tăng cao nhất; hàng may mặc đạt 9,5 nghìn tỷ đồng, tăng
2,1%; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy đạt 3,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,9%; nhiên liệu
khác (trừ xăng dầu) đạt 4,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4%; lương thực, thực phẩm đạt 47,2
nghìn tỷ đồng, tăng 1,3%; phương tiện đi lại, phụ tùng (trừ xe ô tô) đạt 13,6 nghìn tỷ đồng,
tăng 1,1%; xăng, dầu đạt 24,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,1%.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống tháng 8 giảm 4,2% so với tháng trước và tăng
7% so với cùng kỳ năm 2013; dịch vụ lữ hành tương ứng giảm 7,7% và tăng 8,2%. Hai
thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống

giảm so với tháng trước và cùng bằng 99,4%. Doanh thu du lịch lữ hành tháng 8 so với
tháng trước của Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh ven biển như sau: Hà Nội
tăng 1,6%; thành phố Hồ Chí Minh giảm 11,3%; Hà Tĩnh tăng 2,8%; Phú Yên tăng 2,3%;
Quảng Ninh tăng 1,8%; Đà Nẵng tăng 0,6%; Hải Phòng tăng 0,2%.
Tính chung 8 tháng năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng đạt 1900,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2013, nếu loại trừ yếu tố
giá tăng 6,4%, cao hơn mức tăng 5,3% của cùng kỳ năm 2013. Thị trường giá cả ổn định là
một trong những nguyên nhân làm cho hàng hóa tiêu dùng tăng khá hơn. Mặt khác, lượng
khách quốc tế đến Việt Nam 8 tháng năm nay tăng cao hơn mức tăng của cùng kỳ năm
trước cũng góp phần kích thích tăng cầu tiêu dùng.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng của khu vực kinh
tế Nhà nước đạt 191,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng số và tăng 8,2%; kinh tế ngoài
Nhà nước đạt 1643,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 86,5%, tăng 11,4%; khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài đạt 64,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,4%, tăng 23,7%. Trong tổng mức hàng hoá bán
lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng, kinh doanh bán lẻ hàng hóa đạt 1431 nghìn tỷ
đồng, chiếm 75,3% tổng số và tăng 10,7%; dịch vụ lưu trú ăn uống đạt 229,7 nghìn tỷ
đồng, chiếm 12,1% và tăng 11,8%; dịch vụ khác đạt 219,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,6% và
tăng 14,9%; du lịch lữ hành đạt 20 nghìn tỷ đồng, chiếm 1% và tăng 19,9%.

15


Hiện tại, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Vietnam CCI1tháng 82đã tăng trở lại, đạt
135,5 điểm, tăng 1,4 điểm so với tháng trước. Chỉ số hiện tại đã cao hơn chỉ số trung bình
131,6 tính từ đầu năm 2014 đến nay và đạt cao nhất kể từ tháng 3 vừa qua. Kết quả điều tra
chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam cho thấy, 51% (tăng 4% so với tháng trước)
người tiêu dùng lạc quan về tình hình kinh tế trong vòng 12 tháng tới, 60% người tiêu dùng
kỳ vọng tình hình kinh tế nói chung sẽ ở “trạng thái tốt” trong vòng 5 năm tới. Chỉ số
Vietnam CCI tháng 8 tiếp tục tăng phù hợp với bối cảnh kinh tế vĩ mô được cải thiện. Theo
ông Glenn Maguire, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của

ngân hàng ANZ,các dữ liệu cơ bản của chỉ số niềm tin người tiêu dùng xác nhận sự chuyển
hướng từ mối quan tâm chính trị trung hạn sang các chính sách cải thiện kinh tế vĩ mô ngắn
hạn và chỉ số CCI của Việt Nam có nhiều khả năng sẽ dao động xung quanh mức hiện tại
này hơn là tiếp tục tăng mạnh.
Như vậy, với sự gia tăng về chỉ số niềm tin người tiêu dùng Việt Nam cũng như
tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể thấy tín hiệu tốt từ phía
tiêu dùng cuối cùng (C) trong tổng cầu của nền kinh tế.
1.2.
H n 2 Vốn đ u t toàn xã ội (tỷ VN ) và tỷ lệ vốn đ u t toàn xã ội/GDP (%)
400

31.2

300

29.6

200
100
0

29.6

32
30.4

30.1 30
28.4

28

26

Q1/2013 Q2/2013 Q3/2013 Q4/2013 Q1/2014 Q2/2014
Vốn đầu tư toàn xã hội (tỷ VNĐ)
Vốn đầu tư toàn XH so với GDP (%)

Ghi h : Tỷ

g

X
g ồ :T

g ụ Th

i GDP



h ũ

g ê Vi

Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện quý 1 và 2 năm 2014 theo giá hiện hành ước tính
đạt 502,5 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước và bằng 30,1% GDP (thấp
hơn tỷ lệ 30,4 của năm 2013), bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 198,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 39,5% tổng vốn và tăng 9,5% so với cùng kỳ năm trước; vốn khu vực ngoài Nhà
nước đạt 178 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,4% và tăng 7,9%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài đạt 126,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,1% và tăng 6,5%.Vốn đầu tư của khu
vực Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong các loại hình


1

Vietnam CCI (Vietnam Consumer Confidence Index): Đo lường mức độ lạc quan của người tiêu dùng Việt Nam - do
Ngân hàng ANZ kết hợp cùng Roy Morgan Research thực hiện.
2
/>
16


đầu tư hiện tại ở Việt Nam. Vốn đầu tư toàn xã hội quý 1 và 2 đều cao hơn so với năm
trước, tăng lần lượt là 6% và 21,9% so với cùng kỳ năm 2013.
H n 3 C c u đ u t toàn xã ội Q1/2 13- Q1-2014 (%)
100%
80%
60%

40%
20%

42.7

37.1

36.9

42.7

36.5


41.1

0%
Q1/2013

Q2/2013 Q3/2013 Q4/2013 Q1/2014
Đầu tư từ NSNN/Tổng đầu tư của toàn XH

g ồ :T

g ụ Th

Q2/2014

g ê Vi

Cơ cấu chi đầu tư từ NSNN so với tổng đầu tư của toàn xã hội (Hình 3) Quí 2 năm
2014 tăng lên 41,1%, cao hơn mức tăng bình quân quí của năm 2013 (39,9%) và cao hơn
so với Quí 1 năm nay (36,5%). Như vậy, việc tái cơ cấu theo Đề án tái cơ cấu nền kinh tế
trong đó có tái cơ cấu đầu tư công của Chính phủ (tháng 2 năm 2013) vẫn chưa có tác động
nhiều đến cơ cấu đầu tư của nền kinh tế.




h h

c

Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 8 ước tính đạt 19610 tỷ

đồng, bằng 10,6% kế hoạch năm và tăng 3,0% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vốn
trung ương 4314 tỷ đồng, bằng 10,9% và tăng 2,6%; vốn địa phương 15296 tỷ đồng, bằng
10,5% và tăng 3,2%.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước 8 tháng năm nay đạt 129046 tỷ
đồng, bằng 69,7% kế hoạch năm và tăng 2,1% so với cùng kỳ năm 2013.


c ti

g

i

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tính từ đầu năm đếnngày 20/8/2014
thu hút 992 dự án được cấp ph p mới với số vốn đăng ký đạt 7.246,2 triệu USD, tăng 29,0%
về số dự án và giảm 2,1% về số vốn so với cùng kỳ năm 2013. Đồng thời có 349 lượt dự án
đã cấp ph p từ các năm trước được cấp vốn bổ sung với 2.985,9 triệu USD. Như vậy tổng
vốn đăng ký của các dự án cấp mới và vốn cấp bổ sung đạt 10.232,1 triệu USD, giảm 19,0%
so với cùng kỳ năm 2013 (Hình 4). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 8 tháng năm
nay ước tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.

17


H n 4 F I c p p ép F I đăn ký mới và F I t ực iện t eo t

n

6
5

4
3
2
1

i

g ồ :T

g
g ụ Th

h

Aug-14

Jul-14

Jun-14

May-14

Apr-14

Mar-14

Feb-14

Jan-14


Dec-13

Nov-13

Oct-13

Sep-13

FDI đăng ký mới (tỷ $)

FDI cấp phép(tỷ $)

Ghi h :

Aug-13

Jul-13

Jun-13

May-13

Apr-13

Mar-13

Feb-13

Jan-13


0

FDI thực hiện (tỷ $)

g h

g

g ê Vi

Trong 8 tháng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút các nhà đầu tư nước
ngoài với số vốn đăng ký đạt 7000,8 triệu USD, chiếm 68,4% tổng vốn đăng ký; ngành
kinh doanh bất động sản đạt 1154,3 triệu USD, chiếm 11,3%; ngành xây dựng đạt 552,9
triệu USD, chiếm 5,4%; các ngành còn lại đạt 1524,1 triệu USD, chiếm 14,9%.
Trong số 49 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp mới tại Việt Nam trong 8
tháng, Hàn Quốc vẫn là nhà đầu tư lớn nhất với 2.467,8 triệu USD, chiếm 34,1% tổng vốn
đăng ký cấp mới; tiếp đến là Đặc khu hành chính Hồng Kông (Trung Quốc) với 1.047,1 triệu
USD, chiếm 14,5%; Nhật Bản 769,9 triệu USD, chiếm 10,6%; Xin-ga-po 594,2 triệu USD,
chiếm 8,2%; Đài Loan 410,0 triệu USD, chiếm 5,7%; In-đô-nê-xi-a 353,2 triệu USD, chiếm
4,9%; Quần đảo Virgin thuộc Anh 295,2 triệu USD, chiếm 4,1%...
1.3. Xu t nh p kh u
 Xuất kh u
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu thực hiện tháng 7 đạt 12,92 tỷ USD, tăng 516 triệu USD
so với số ước tính, trong đó điện thoại các loại và linh kiện tăng 181 triệu USD; dầu thô tăng
152 triệu USD; hàng dệt may tăng 46 triệu USD; giày d p tăng 45 triệu USD; điện tử, máy
tính và linh kiện tăng 44 triệu USD; máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng 35 triệu USD.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8 ước tính đạt 13 tỷ USD, tăng 0,7% so với
tháng trước, trong đó kim ngạch một số mặt hàng tăng ở mức cao: Gạo tăng 10,6%; than đá
tăng 58,7%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 6,7%. So với cùng kỳ năm trước, kim
ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 8 tăng 10,3%, trong đó khu vực có vốn đầu tư trực tiếp

nước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 12%, một số mặt hàng đạt kim ngạch tăng cao: Giày d p
tăng 27,8%; hàng dệt may tăng 20,9%; hóa chất tăng 53,5%.
Tính chung 8 tháng năm nay, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 97 tỷ USD,
tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2013, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 31,8 tỷ
USD, tăng 11,1% và chiếm 32,7% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu; khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 65,2 tỷ USD, tăng 15,6% và chiếm 67,3%. Trong 8 tháng,
18


kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực đạt mức tăng cao: Điện thoại các loại và linh
kiện đạt 15,2 tỷ USD, tăng 13,7%; hàng dệt, may đạt 13,6 tỷ USD, tăng 19,7%; giày d p đạt
6,7 tỷ USD, tăng 23,1%; dầu thô 5,6 tỷ USD, tăng 14,3%; thủy sản đạt 5 tỷ USD, tăng
23,6%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 4,8 tỷ USD, tăng 23,1%; gỗ và sản
phẩm gỗ đạt 3,9 tỷ USD, tăng 12,8%; cà phê đạt 2,5 tỷ USD, tăng 22,4%; túi xách, vali, mũ,
ô dù đạt 1,7 tỷ USD, tăng 36,2%. Kim ngạch một số mặt hàng xuất khẩu giảm so với cùng
kỳ năm trước, trong đó một số mặt hàng nông sản, nguyên nhiên vật liệu giảm cả về lượng
và giá trị: Điện tử máy tính và linh kiện đạt 6,5 tỷ USD, giảm 4,1%; gạo đạt 4,5 triệu tấn
tương đương 2 tỷ USD, giảm 7% về lượng và giảm 3,7% về giá trị; sắn và sản phẩm của sắn
đạt 2,3 triệu tấn, tương đương 739 triệu USD, giảm 1,4% và giảm 2,7%; cao su đạt 550
nghìn tấn, tương đương 992 triệu USD, giảm 9,5% và giảm 31,7%; than đá đạt 5,1 triệu tấn,
tương đương 377 triệu USD, giảm 37,8% và giảm 36,2%; xăng dầu đạt 727 nghìn tấn, tương
đương 692 triệu USD, giảm 17,5% và giảm 15,4%.
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu 8 tháng, Hòa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn
nhất của Việt Nam với 18,5 tỷ USD, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm 2013; tiếp đến là EU
với 17,9 tỷ USD, tăng 13,3%; ASEAN đạt 12,4 tỷ USD, tăng 0,5%; Trung Quốc đạt 9,8 tỷ
USD, tăng 15,2%, cao hơn nhiều so với mức tăng 1,6% của cùng kỳ năm 2013; Nhật Bản
đạt 9,9 tỷ USD, tăng 12,7%; Hàn Quốc đạt 4,3 tỷ USD, tăng 3,1%.
 Nhập kh u
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu thực hiện tháng 7 đạt 12,96 tỷ USD, tăng 315 triệu
USD so với số ước tính, trong đó xăng dầu tăng 180 triệu USD; sắt, th p tăng 169 triệu USD.

Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 8 ước tính đạt 12,9 tỷ USD, giảm 0,5% so với
tháng trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 7,2 tỷ USD, giảm 0,5%, khu
vực kinh tế trong nước đạt 5,7 tỷ USD, giảm 0,5%. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 8
tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
13,2%, khu vực kinh tế trong nước tăng 15,7%.
Tính chung 8 tháng năm nay, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 95,3 tỷ
USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2013, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 41,9
tỷ USD, tăng 13,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 53,4 tỷ USD, tăng 10,9%.
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu 8 tháng năm nay tăng có sự đóng góp của một số mặt
hàng máy móc thiết bị và nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất: Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ
tùng khác đạt 14,6 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm 2013; vải đạt 6,2 tỷ USD, tăng
16,1%; xăng dầu đạt 5,9 tỷ USD, tăng 26,7%; chất dẻo đạt 4,1 tỷ USD, tăng 13%; nguyên phụ
liệu dệt, may, giày d p đạt 3,1 tỷ USD, tăng 26,2%; thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 2,2
tỷ USD, tăng 8,5%; kim loại thường khác đạt 2,2 tỷ USD, tăng 18,8%; sản phẩm hóa chất đạt
2,1 tỷ USD, tăng 17,2%; sản phẩm chất dẻo đạt 2 tỷ USD, tăng 23,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt
1,6 tỷ USD, tăng 70,5%; bông đạt 988 triệu USD, tăng 28,3%.
Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu 8 tháng giảm so với cùng kỳ năm trước:
Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 11,2 tỷ USD, giảm 2,8%; điện thoại các loại và linh kiện
đạt 5,1 tỷ USD, giảm 0,7%; phân bón đạt 792 triệu USD, giảm 29,9%; phương tiện vận tải
khác và phụ tùng đạt 500 triệu USD, giảm 54,3%; cao su đạt 417 triệu USD, giảm 7,9%; xe
máy và linh kiện, phụ tùng đạt 249 triệu USD, giảm 20,5%.
19


Về thị trường hàng hóa nhập khẩu 8 tháng năm nay, Trung Quốc tuy vẫn là thị
trường nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam với kim ngạch đạt 27,6 tỷ USD, tăng 17,3% so
với cùng kỳ năm 2013, nhưng thấp hơn mức tăng 27% của cùng kỳ năm trước. Do đó nhập
siêu từ Trung Quốc 8 tháng ước tính đạt 17,8 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm
2013 và thấp hơn mức tăng 50% của cùng kỳ năm 2013. Tiếp đến là ASEAN với 15,2 tỷ
USD, tăng 8,4%; Hàn Quốc đạt 14 tỷ USD, tăng 5,7%; Nhật Bản đạt 8,1 tỷ USD, tăng 8%;

EU đạt 5,8 tỷ USD, giảm 9,1%; Hoa Kỳ 4,2 tỷ USD, tăng 19,9%.
 Xuất kh u ròng
Mức nhập siêu tháng 7 là 49 triệu USD, thấp hơn 250 triệu USD so với số ước tính.
Tháng 8 xuất siêu ước tính 100 triệu USD. Xuất siêu 8 tháng là 1,7 tỷ USD, bằng 1,8%
tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (kể cả dầu thô)
xuất siêu 11,86 tỷ USD; khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 10,16 tỷ USD.
H n 5 Kim n

c xu t n ập k u và c n c n t
t ực iện t eo t n

g ồ :T
H n 6 Kim n

c n ập k

g ụ

ul

n m i

iQ

kế từ đ u năm 2 13 và 2 14 (tỷ $)

150
100
50
0

1

2

3

4

5

6

Nhập khẩu 2013

g ồ :T

g ụ

7

8

9

10

11

12


Nhập khẩu 2014

iQ

20


H n 7 Kim n

c xu t k

ul

kế từ đ u năm2 13 và 2 14 (Tỷ $)

140
120
100
80
60
40
20
0
1

2

3

4


5

6

7

Xuất khẩu 2013

g ồ :T
H n 8 Xu t k

u ròn l

8

9

10

11

12

Xuất khẩu 2014

g ụ

iQ


kế từ đ u năm2 13 và 2 14 (Tỷ $)

3
2
1
0

-1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

-2
NX lũy kế 2014

g ồ :T

g ụ

NX lũy kế 2013

iQ

Hình 6 và 7 cho thấy giá trị kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu lũy kế của 8 tháng
năm 2014 đều thấp hơn so với 8 tháng năm 2013. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu ròng lũy
kế (Hình 8) lại cho thấy có sự thặng dư liên tục tính từ đầu năm 2014 mặc dù tính riêng
tháng 2, 5 và 7/2014 cán cân thương mại là thâm hụt (xem Hình 5).
Tóm lại, việc phân tích xu hướng thay đổi của các thành phần của tổng cầu cho thấy các
thành phần của tổng cầu đang có xu hướng tăng trở lại với tín hiệu lạc quan hơn về sự phát triển
kinh tế khi chỉ số niềm tin của người tiêu dùng đạt được mức cao nhất kể từ tháng 3. Trong thời
gian tới, để có được sự bứt phá về sức cầu của nền kinh tế thì rất cần phải có sự tác động từ phía
chính sách kinh tế như chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa của Chính phủ.
2. Xu

ớng biến động của tổng cung

Số liệu từ Tổng cục Thống kê (Hình 9 và 10) cho thấy ngành có đóng góp lớn nhất
vào giá trị của GDP là ngành dịch vụ. Đứng thứ hai là công nghiệp và xây dựng. Hai quí
đầu năm 2014, ngành dịch vụ đóng góp 43,8% GDP(cao hơn mức bình quân năm 2013

khoảng 2,5 điểm %), ngành công nghiệp và xây dựng đóng góp 38,84% GDP (chỉ cao hơn
mức bình quân năm 2013 là 0,5 điểm %).
21


H n 9 Gi tr

iện àn của G P t eo c c u n àn (tỷ đồn )

1600000
1400000
1200000
1000000
800000
600000
400000
200000
0

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

g ồ :T
Hn 1

Công nghiệp và XD

g ụ Th

Dịch vụ


g ê Vi

C c u G P t eo n ành (%)

50.00
40.00
30.00
20.00
10.00

0.00

Nông, lâm nghiệp và thủy sản /GDP
Công nghiệp và XD /GDP
Dịch vụ /GDP

g ồ :T

g ụ Th

g ê Vi

Như vậy, xu hướng biến động của ngành dịch vụ và công nghiệp và xây dựng sẽ có
ảnh hưởng lớn tới sự thay đổi của GDP của Việt Nam. Tuy nhiên, do không có chuỗi số
liệu theo tháng về sản lượng của các ngành này nên việc phân tích sự thay đổi theo tháng
của tổng cung được thực hiện gián tiếp thông qua chỉ số sản xuất công nghiệp (IPIIndustrial Production Index) , chỉ số hàng tồng kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế
tạo (SI- Stock indexes) và chỉ số quản trị mua hàng (PMI-Purchasing Managers Index).
Chỉ

g ghi


IPI

Theo Tổng cục Thống kê3,chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (Hình 11) đang
trong xu hướng tăng trở lại.Tháng 8, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng
6,7%, cao hơn so với cùng kỳ năm trước (4,4%), trong đó công nghiệp khai khoáng tăng
3

/>
22


0,1%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,4%; sản xuất và phân phối điện tăng 10,0%;
cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 7,4%.
Chỉ số sản xuất công nghiệp trung bình 8 tháng 2014 ước tính tăng bình quân so với
cùng kỳ 2013 là 6,88%. Tuy nhiên, so với mức bình quân năm 2013 thì tỷ lệ này lại thấp
hơn4.
H n 11 C ỉ số s n xu t c n n

iệp so với cùn kỳ năm tr ớc (%)

125 121.1
120

115.2

115

110


106.1 106.7

104.4

105
100
95

Ng ồ : T

g ụ Th

Jul-14

Aug-14

Jun-14

May-14

Apr-14

Mar-14

Feb-14

Jan-14

Dec-13


Nov-13

Oct-13

Sep-13

Aug-13

Jul-13

Jun-13

May-13

Apr-13

Mar-13

Jan-13

Feb-13

90

g ê Vi

Trong mức tăng chung 8 tháng của toàn ngành công nghiệp, ngành chế biến, chế tạo
tăng 8,1%, đóng góp 5,6 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện tăng 11,2%, đóng góp
0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải tăng 6,2%, đóng góp
0,1 điểm phần trăm; riêng ngành khai thác tiếp tục giảm ở mức 0,8%, làm giảm 0,2 điểm

phần trăm mức tăng chung.
Trong các ngành sản xuất, một số ngành có chỉ số sản xuất 8 tháng tăng cao so với
cùng kỳ năm trước: Sản xuất sản phẩm điện tử, máy tính và quang học tăng 34,5%; sản
xuất xe có động cơ tăng 20,2%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 20,2%; dệt
tăng 17,0%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc thiết bị) tăng 13,8%; sản
xuất giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 13,1%; sản xuất trang phục tăng 11,6%; sản xuất và
phân phối điện tăng 11,2%. Một số ngành có mức tăng khá: Sản xuất kim loại tăng 9,4%;
sản xuất đồ uống tăng 8,1%. Một số ngành có mức tăng thấp hoặc giảm: Sản xuất, chế biến
thực phẩm tăng 5,0%; sản xuất thiết bị điện tăng 3,9%; sản xuất hóa chất và các sản phẩm
hóa chất tăng 3,2%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 2,9%; khai thác than cứng
và than non giảm 0,3%; khai thác dầu thô và khí đốt tự nhiên giảm 1,0%; sản xuất thuốc lá
giảm 11,1%...
Trong các sản phẩm sản xuất, một số sản phẩm đạt mức tăng 8 tháng cao so với
cùng kỳ năm 2013: Điện thoại di động tăng 40,4%; ô tô tăng 27,9%; th p cán tăng 22,8%;
tivi tăng 20,1%; giày d p da tăng 17,6%; sữa tươi tăng 16,9%; vải dệt từ sợi tự nhiên tăng
15,6%. Một số sản phẩm tăng khá: Điện tăng 11,7%; thủy sản chế biến tăng 10,7%; bột
giặt và các chế phẩm dùng cho tẩy, rửa tăng 10,4%... Một số sản phẩm giảm so với cùng

4

Chỉ số sản xuất công nghiệp trung bình 12 tháng 2013 tăng bình quân so với cùng kỳ 2012 là 7,3%.

23


kỳ: Xe máy giảm 11,7%; thuốc lá điếu giảm 11,2%; khí hóa lỏng giảm 7,7%; sữa bột giảm
3,8%; than đá giảm 3,0%; bột ngọt giảm 1,5%; dầu thô giảm 0,8% (đạt 10,1 triệu tấn, xấp
xỉ 70% kế hoạch năm của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam); phân hỗn hợp (N,P,K) giảm 0,6%;
sắt, th p thô giảm 0,1%.
Chỉ




h

g

h

g ghi

h

i

h

SI

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/8/2014,
tăng 13,4% so với cùng thời điểm năm 2013. Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng thấp hơn
mức tăng chung hoặc giảm: Sản xuất đồ uống tăng 13,3%; sản xuất chế biến thực phẩm
tăng 10,4%; dệt tăng 3,5%; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng 1,9%; sản xuất thiết
bị điện giảm 1,9%; sản xuất sản phẩm thuốc lá giảm 4,7%; sản xuất sản phẩm từ khoáng
phi kim loại khác giảm 12,8%. Một số ngành có chỉ số tồn kho tăng cao hơn nhiều so với
mức tăng chung: Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 54,1%; sản xuất trang phục tăng
46,1%; sản xuất phương tiện vận tải khác tăng 42,6%; sản xuất kim loại tăng 36,5%; sản
xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 33,2%; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ
máy móc, thiết bị) tăng 30,4%.
Tỷ lệ tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bình quân 7 tháng là 77,3%,

trong đó một số ngành có tỷ lệ tồn kho cao: Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 158,9%;
sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất 125,0%; sản xuất, chế biến thực phẩm 99,1%; sản
xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 87,2%; sản xuất kim loại 89,2%.
H n 12 Tốc độ tăn c ỉ số àn tồn k o của n àn c n n
t n so với cùn kỳ năm tr ớc (%)

iệp c ế biến c c

25
19.9

20

13.1

15

12.6 12.8 13.2 13.4

12.7
9

10
5

g ồ :T

g ụ Th

Aug-14


Jul-14

Jun-14

May-14

Apr-14

Mar-14

Feb-14

Jan-14

Dec-13

Nov-13

Oct-13

Sep-13

Aug-13

Jul-13

Jun-13

May-13


Apr-13

Mar-13

Feb-13

Jan-13

0

g ê Vi

Trong khi mức tăng của chỉ số sản xuất công nghiệp tương đối ổn định, Hình 12 cho
thấy chỉ số hàng tồn kho đang có xu hướng tăng. Điều này cho thấy khả năng hấp thụ hàng
hóa của nền kinh tế vẫn chưa có sự cải thiện sau nhiều nỗ lực của chính phủ trong điều tiết
nền kinh tế.
Chỉ

h g P I

Chỉ số Nhà Quản trị mua hàng ngành sản xuất tại Việt Nam của HSBC được xây
dựng trên dữ liệu thu thập hàng tháng từ 400 nhà quản trị mua hàng ở các doanh nghiệp sản
xuất tham gia trả lời các bảng câu hỏi khảo sát. Nhóm khảo sát được phân theo khu vực địa
lý và theo Tiêu chuẩn Phân Ngành (SIC) dựa trên sự đóng góp của ngành vào GDP của
24


Việt Nam. Chỉ số trên 50 điểm cho thấy các điều kiện kinh doanh đang được cải thiện so
với tháng trước, ngược lại kết quả dưới 50 điểm cho thấy sự giảm sút.

Theo số liệu thu thập được, kể từ tháng 9 năm 2013 đến nay (Hình 13), chỉ số PMI
liên tục cao hơn ngưỡng 50 điểm. Điều này cho thấy điều kiện kinh doanh tháng sau có sự
cảo thiện so với tháng trước. Tuy nhiên kể từ tháng 5, do ảnh hưởng của sự kiện Biển
Đông, chỉ số PMI đã giảm liên tiếp từ mức 52,5 điểm vào tháng 5 đã giảm xuống gần sát
ngưỡng 50 điểm vào tháng 8 (50,3 điểm).
H n 13 C ỉ số qu n tr mua àn PMI

g ồ : SBC
Tóm lại, đối với phía cung chỉ số sản xuất công nghiệp tăng nhưng chưa có sự bứt
phá rõ ràng. Cùng với xu hướng tăng lên của chỉ số hàng tồn kho và xu hướng giảm của chỉ
số PMI cho thấy điều kiện sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp hiện tại vẫn còn
khó khăn. Để thúc đẩy sản xuất, Chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa chính sách hỗ trợ sản
xuất cùng với các chính sách thúc đẩy tổng cầu, giải phóng hàng tồn kho cho các doanh
nghiệp.
II. L m p

t8t

n đ u năm 2 14

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2014 tăng 0,22% so với tháng trước (Hình 14). Các
nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng so với tháng trước: Nhóm hàng ăn và dịch vụ
ăn uống tăng nhiều nhất với 0,45% (Lương thực tăng 0,45%; thực phẩm tăng 0,54%), chủ
yếu do hoạt động thu mua gạo thực hiện hợp đồng mới xuất khẩu sang thị trường Phi-li-pin
và Ma-lai-xi-a làm giá lương thực tăng và nhu cầu tiêu dùng ngày Rằm tháng Bảy làm giá
thực phẩm tăng. Các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác có chỉ số giá tăng nhẹ: May mặc, mũ
nón, giày d p tăng 0,32%; nhóm giáo dục, nhóm thuốc và dịch vụ y tế cùng tăng 0,22%
(Dịch vụ y tế tăng 0,24% do giá dịch vụ y tế tại tỉnh Phú Yên tăng 15,06% theo Nghị quyết
số 109/2014/NQ-HĐND); đồ uống và thuốc lá tăng 0,13%; thiết bị và đồ dùng gia đình
tăng 0,09%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,06%.

Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm so với tháng trước: Nhà ở và vật
liệu xây dựng giảm 0,31% (Giá gas giảm 1,41%; giá điện giảm 0,73%); nhóm giao thông
giảm 0,06% do giá xăng dầu giảm 0,16% từ ba đợt điều chỉnh giảm giá (28/7, 7/8 và 18/8);
nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,02%).
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×