Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn lịch sử 12 bài 5 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.49 KB, 6 trang )

SGD&ĐT TRÀ VINH
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI

MÔN LỊCH SỬ - Khối 12

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 5,6,7,8,9,10
C©u 1 :
A.
B.
C.
D.
C©u 2 :
A.
B.
C.
D.
C©u 3 :
A.
C.
C©u 4 :
A.
B.
C.
D.
C©u 5 :
A.
C.
C©u 6 :
A.
B.
C.


D.
C©u 7 :
A.
C.
C©u 8 :
A.
B.
C.
D.
C©u 9 :
A.
C.
C©u
10 :
A.
C©u
11 :
A.
B.
C.
D.
C©u
12 :
A.
B.
C.
D.
C©u
13 :


Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân nào?
Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật
“Luồn lách” xâm nhập thị trường các nước
Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam
Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu
Từ năm 1945 đến năm 1950 điểm nổi bật về tình hình kinh tế các nước Tây Âu là:
Giai cấp tư sản tiến hành củng cố chính quyền và các hoạt động khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới
Nền kinh tế phát triển mạnh vượt mức so với trước chiến tranh
Giai cấp tư sản tiến hành các hoạt động đàn áp nhân dân lao động
Sau chiến tranh lạnh, âm mưu của Mĩ là:
Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới
B. Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác
Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình
D. Chuẩn bị đề ra chiến lược mới
Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 04/1949 tình hình châu Âu như thế nào?
Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới
Căng thẳng dẫn đế sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự
Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau
Ổn định và có điều kiện để phát triển
Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - công nghệ là:
Diễn ra với tốc độ và quy mô lớn chưa từng thấy
B. Diễn ra ở một số lĩnh vực quan trọng
Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Mục tiêu bao quát của “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là gì?
Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ
Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và cách mạng thế giới
Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa
Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới…

Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản là:
Mĩ đóng quân tại Nhật Bản
B. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật kí kết
D. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản
Lí do nào chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “ viện trợ ” cho Tây Đức nhanh chống phục hồi và phát
triển kinh tế sau chiến tranh?
Để Tây Đức có ưu thế so sánh Đông Đức
Để biến Tây Đức thành một “ Lực lượng xung kích ” Của khối NATO,chống Liên Xô và các nước XHCN
Ổn định và có điều kiện để phát triển
Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức
Tình hình kinh tế Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh là:
Mĩ trở thành trung tâm kình tế tài chính lớn nhất thế
B. Kinh tế Mĩ suy thoái
giới
Bị kinh tế Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
D. Kinh tế Mĩ bước đầu phát triển
Đến năm 1993, số nước thành viên của Liên minh châu Âu là:
16 nước
B. 15 nước
C. 14 nước;
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, âm mưu của Mĩ đối với Mĩ La tinh là:

D.

17 nước

Biến Mĩ Latinh trở thành “sân sau” của mình
Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền ở các nước Mĩ Latinh.
Không chế các nước Mĩ Latinh không cho quan hệ với các nước khác.

Lôi kéo các nước Mĩ Latinh vào khối quân sự
“Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động nhằm:
Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương
Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước XHCN
Chuẩn bị gây chiến tranh thế giới
Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy “luôn luôn ở trong tình trạng chiến tranh”
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man ở Nam Phi là:

1


A.
C.
C©u
14 :
A.
B.
C.
D.
C©u
15 :
A.
C.
C©u
16 :
A.
C.
C©u
17 :
A.

B.
C.
D.
C©u
18 :
A.
C.
C©u
19 :
A.
B.
C.
D.
C©u
20 :
A.
B.
C.
D.
C©u
21 :
A.
B.
C.
D.
C©u
22 :
A.
B.
C.

D.
C©u
23 :
A.
B.
C.
D.
C©u
24 :
A.

Nen-xơn-men-đê-la trở thành tổng thống người da đen
B. Nhân dân Nam Phi nổi dậy khởi nghĩa vũ trang
đầu tiên.
Anh rút khỏi Nam Phi.
D. Nen-xơn-men-de-na được trả tự do
Đặc điểm nào sao đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á
Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài
Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 / 09 / 1951)
Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới từ:
Năm 1982 trở đi
Đầu những năm 70 của thế kỷ XX trở đi
Những biện pháp thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển là:

B.
D.

Đầu những năm 60 của thế kỷ XX trở đi

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX trở đi

Nhờ vào sự viện trợ của Mĩ
B. Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn
Nhờ sự giúp đỡ của các nước Tây Âu
D. Chính phủ nhật được phép tồn tại và hoạt động
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là?
Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu
Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
Từ để chỉ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới hai là:
“Lục địa bùng cháy”
“Sân sau” của Mĩ
Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là?

B.
D.

“Chàng khổng lồ thức dậy sau một giấc ngủ dài”
“Lục địa mới trỗi dậy”

Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI.
Trách nhiệm của các nước đang phát triển.
Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay.
Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI...
Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản đồng minh chống phát xít không có?
Phải dựa vào viên trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ
Thiếu thốn gay gắt lương thực, thực phẩm
Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa

Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh
Sự kiện đánh dấu việc chấm dứt thời kỳ “Chiến tranh lạnh” là:
Từ 1972 - 1991: Liên Xô và Mĩ đã ký nhiều hiệp ước, Hiệp định về hạn chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân
Từ khi liên minh phòng thủ Vác-sa-va ngừng hoạt động (1- 7-1991)
Từ khi Liên Xô tan rã (25-12-1991).
Từ cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng thống Mĩ Busơ và người lãnh đạo Liên Xô Goóc-ba-chốp (12-1989)
Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng
Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề
Nhân dân Nhật Bản nổi dậy ở nhiều nơi;
Các Đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau
Ý định của Nhật Bản về đối ngoại từ đầu những năm 90 để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế là:
Vươn lên trở thành một cường quốc về quân sự
Nỗ lực thành một cường quốc chính trị
Mở rộng hoạt động với các đối tác khác đến phạm vi toàn cầu, phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á
Vận động trở thành ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
Sự kiện đánh đấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghía thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi là:
Ngày 11-11- 1975, nước cộng hòa nhân dân Ănggôla ra

B.

Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập

2


C.
C©u
25 :
A.

B.
C.
D.
C©u
26 :
A.
C.
C©u
27 :
A.
B.
C.
D.
C©u
28 :
A.
C.
C©u
29 :
A.
B.
C.
D.
C©u
30 :
A.
B.
C.
D.
C©u

31 :
A.
C.
C©u
32 :
A.
C.
C©u
33 :
A.
B.
C.
D.
C©u
34 :
A.
B.
C.
D.
C©u
35 :
A.

đời.
Năm 1960, “Năm châu Phi”
D. Năm 1974, thắng lợi của cách mạng Etiopia
Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô phải tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” là:
Sự phát triển lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc
Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước tư bản Tây Âu
Sự phát triển của Khoa học - Kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa

Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho cả hai nước tốn kém suy giảm trên nhiều mặt
Biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa là:
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)
Mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hoá là:

B.
D.

Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế
Việc duy trì sự liên minh Mĩ và Nhật

Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến
Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh
Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng sản xuất
Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
Sự phát triển kinh tế thần kì của Nhật Bản diễn ra trong thời gian:
Từ năm 1973-1991
B. Từ năm 1991-2000
Từ năm 1960-1973
D. Từ năm 1945-1952
Nguyên nhân nào không tạo điều kiên cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới tứ hai?
Tập trung sản xuất và tư bản cao
Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước
Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến
Không bị chiến tranh tàn phá
Trong những nguyên nhân sao đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
Truyền thống văn hóa tốt đẹp, con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, được đào tạo chu đáo, cần cù lao động
Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển,. hệ thống quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp,
công ty

Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới
Nhờ cải cách rộng đất
Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm những nước:
Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha
B. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua
Anh, Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại:
Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ
B. Dung dưỡng Itxaren
thế giới
Bắt tay với Trung Quốc
D. Hoà bình hợp tác với các nước trên thế giới
Trong sự phát triển “Thần kì của Nhật Bản” có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước
tư bản khác
Phát huy truyền thống tự lực, tự cường của nhân dân Nhật Bản
“Len lách” xâm nhập vào thị trường các nước, thực hiện cải cách dân chủ
Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học - kĩ thuật
Lợi dụng vốn nước ngoài, tập chung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt
Thành công lớn nhất của Mĩ trong chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống
Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
các nước Đông Âu
Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
Lập được nhiều khối quân sự ở khắp các châu lục
Nguyên nhân khách quan đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai phục hồi là:
Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây

B.


Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác san

3


C.
C©u
36 :
A.
C.
C©u
37 :
A.
C.
C©u
38 :
A.
C.
C©u
39 :
A.
B.
C.
D.
C©u
40 :
A.
B.
C.
D.

C©u
41 :
A.
C©u
42 :
A.
B.
C.
D.
C©u
43 :
A.
B.
C.
D.
C©u
44 :
A.
C.
C©u
45 :
A.
C.
C©u
46 :
A.
B.
C.
D.
C©u

47 :
A.
C.
C©u

Âu
Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận
“Chính sách thực lực” Của Mĩ là gì?

D.

Sự giúp đỡ của Liên Xô

Thành lập các khối quân sự
B. Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ
Chạy đua vũ trang với Liên Xô
D. Chính sách xâm lược thuộc địa
Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi là:
Đấu tranh vũ trang, dùng bạo lực cách mạng
Đấu tranh trên lĩnh vực quân sự
Tổ chức không phải biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là:

B.
D.

Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế
Đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hoà bình

Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
B. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM)
D. Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô là:
Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2. 1945)
Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
Sự ra đời của khối NATO (4. 9. 1949)
Sự ra đời của chủ nghĩa “Tơruman” và “Chiến tranh lạnh” (3. 1947)
Mục tiêu của cuộc “Chiến tranh lạnh” là gì?
Phá hoại phong trào cách mạng thế giới
Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.
Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô
Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa
Các nước Mĩ Latinh là khu vực địa lý:
Vùng Trung và Nam
B. Vùng Nam Mĩ
C. Châu Mĩ

Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

D.

Vùng Bắc Mĩ

Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh đứng thứ 2 trên thế giới
Kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá
Kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do chính sách chạy đua vũ trang
Để phát triển khoa học kĩ thuật, Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật
Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển

Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước
Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân tộc
Kinh tế các nước Tây Âu phát triển trong khoảng thời gian:
Trong thập niên 90 của thế giới XX
B. Từ thập niên 50 đến thập niên 70 của thế giới XX
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1950
D. Trong thập niên 80 của thế kỉ XX
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ cho mình lãnh đạo thế giới là do:
Mĩ là thành viên ủy ban thường trực Liên hợp quốc
B. Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai
D. Kinh tế Mĩ giàu nhất thế giới
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ sử dụng những biện pháp để can thiệp vào nội bộ các nước khác là:
Sử dụng tiền để đầu tư đồng thời gây sức ép
Dùng vũ lực can thiệp thô bạo vào tình hình các nước
Dùng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ và Tôn giáo
Coi đồng minh ở các khu là công cụ để thực hiện chiến lược “toàn cầu”
Những biện pháp mà Nhật Bản thực hiện trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật để đạt hiệu quả cao, tiết kiệm là:
Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học
B. Hợp tác với các nước khác
Mua bằng phát minh sáng chế
D. Đánh cắp bằng phát minh sáng chế
Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?

4


48 :
A.
B.

C.
D.
C©u
49 :
A.
C.
C©u
50 :
A.
B.
C.
D.
C©u
51 :
A.
B.
C.
D.
C©u
52 :
A.
C.
C©u
53 :
A.
C.
C©u
54 :
A.
B.

C.
D.

Nước có nền kinh tế phát triển nhất
Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao
Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới
Tình hình khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ
B. Không phát triển
thuật đạt nhiều thành tựu
Không chú trọng phát triển khoa học - kỹ thuật
D. Chỉ có một số phát minh nhỏ
Sự kiện đánh dấu sự bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi là:
Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt.
Thắng lợi Điện Biên Phủ ở Việt Nam.
Liên Xô tham chiến trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ thành lập năm 1949 nhằm mục đích:
Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Chống lại Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ có ưu thế gì về vũ khí:
Nhiều hạm đội trên biển
Nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
Gọi “Năm châu Phi” là:

B.
D.


Có tầu ngầm
Chế tạo nhiều vũ khí thông thường mới;

17 nước châu Phi được trao trả độc lập
B. Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi
Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai bị xoá bỏ
D. Cả châu Phi vùng dậy giành độc lập.
Nguyên nhân không dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới hai là:
Nhân dân Mĩ có lịch sử truyền thống lâu đời
Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, tiến hành quân sự hoá nền kinh tế
Mĩ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá
Áp dụng triệt để thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và Nhà nước có chính sách điều tiết hợp lý

5


6



×