Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Dự án xây dựng khu xử lý chất thải tái chế phế liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 48 trang )

Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------  ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TÁI CHẾ PHẾ
LIỆU ….

Địa điểm:
Chủ đầu tư:

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

___ Tháng 11/2017 ___

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
-----------  ----------

DỰ ÁN ĐẦU TƯ



KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TÁI CHẾ PHẾ
LIỆU …

CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN
CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ
DỰ ÁN VIỆT
P. Tổng giám đốc

NGUYỄN BÌNH MINH

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

MỤC LỤC
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tư.
Chủ đầu tư: …………………………………………………….

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: …………………………………...
Đại diện phát luật: …………………………Chức vụ: ……………………
Địa chỉ trụ sở: .................................................................................................
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Xử lý chất thải tái chế phế liệu …
Địa điểm xây dựng:
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự
án.
Tổng mức đầu tư:

5.563.306.000 đồng. Trong đó:

+ Vốn tự có (tự huy động):
+ Vốn vay tín dụng :

3.216.306.000 đồng.

2.347.000.000 đồng.

III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2016, hiện nay, trung bình mỗi
ngày TP Hà Nội phát sinh khoảng hơn 6.400 tấn chất thải rắn sinh hoạt. Con số
này vẫn đang không ngừng gia tăng, trung bình khoảng 10 - 12% mỗi năm. Mặc
dù đã có nhiều nỗ lực song hiện nay, cũng như nhiều đô thị, việc thu gom, xử lý
rác thải của TP Hà Nội đang bộc lộ rất nhiều bất cập.
Hiện vẫn còn khoảng 20% chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực ngoại thành Hà
Nội chưa được thu gom, xử lý một cách triệt để. Một số khu vực vẫn sử dụng
các phương tiện thu gom rác một cách thủ công, vừa mất mỹ quan, vừa gây ô
nhiễm môi trường. Tại nội thành, mặc dù đã thu gom hầu hết lượng rác phát sinh
hàng ngày, nhưng tình trạng đổ rác thải tùy tiện vẫn xảy ra ở không ít khu vực

công cộng.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Còn việc xử lý rác thải sinh hoạt ở Hà Nội hiện nay chủ yếu được thực hiện
theo hai phương pháp: chôn lấp và đốt. Có tới 85 - 90% các bãi chôn lấp rác ở
Hà Nội không hợp vệ sinh. Nhiều bãi rác như bãi rác Nam Sơn đang trong tình
trạng quá tải.
Với tốc độ phát sinh rác thải như hiện nay, vào năm 2020, nhiều bãi rác ở
Hà Nội sẽ không còn đất dành cho chôn lấp rác. Việc xử lý chất thải rắn xây
dựng chủ yếu theo hình thức chôn lấp. Trong khi đó, một số bãi chôn lấp phế
thải hiện đang trong tình trạng đầy, quá tải và chuẩn bị đóng bãi; tình trạng chất
thải xây dựng không những đổ trộm mà còn đổ công khai gây ô nhiễm môi
trường, mất an toàn giao thông, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nhân dân. Việc
xử lý rác ở Hà Nội đã được quan tâm nhiều năm trước, cả về vấn đề công nghệ
và vấn đề quy hoạch các khu xử lý rác.
Trước tình hình công nghệ xử lý rác lạc hậu của Hà Nội gây ra nhiều tác
hại, công ty đã nghiên cứu đầu tư “Xử lý chất thải tái chế phế liệu …….” để đáp
ứng nhu cầu xử lý chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Hà Nội. Với một
dịch vụ thu gom, tái chế rác thải gia đình, cơ quan , trường học chuyên nghiệp

thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, không chỉ giúp địa bàn thành phố giải
quyết bài toán về rác thải mà còn đem lại sự thoải mái, mang lại phần nào thu
nhập từ bán rác cho các người dân. Việc đầu tư một nhà máy xử lý chất thải,
sinh hoạt từ nguồn vốn ngoài ngân sách là hoàn toàn phù hợp với điều kiện của
địa phương. Phù hợp với chính sách xã hội hóa lĩnh vực xử lý môi trường. Đây
là giải pháp tích cực nhằm xử lý triệt để tận gốc các nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường trên địa bàn tỉnh, đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững.
Chính vì vậy, công ty chúng tôi tin rằng việc đầu tư vào dự án “Khu xử lý
chát thải tái chế phế liệu ….” là một sự đầu tư cần thiết và cấp bách trong giai
đoạn hiện nay.
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….


Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Nghị định số 38/2015/QĐ-TTg ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu.
Quyết định 609/QĐ-TTg ngày 25 tháng 4 năm 2014 của Thủ tướng chính
phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2050.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
Cụ thể hóa một phần đồ án quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng Hà Nội
đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050;
Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn nhằm cải thiện chất
lượng môi trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và phát triển đô thị bền vững.
Góp phần xây dựng hệ thống quản lý chất thải hiện đại, theo đó chất thải
được phân loại tại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng
những công nghệ tiên tiến và phù hợp.
Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp chất thải,
hình thành lối sống thân thiện với môi trường. Thiết lập các điều kiện cần thiết

về cơ sở hạ tầng, tài chính và nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Nâng cao năng lực, tăng cường trang thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải
rắn cho các hộ gia đình, doanh nghiệp ,tổ chức.
Xây dựng, hoàn chỉnh mạng lưới thu gom trên địa bàn tỉnh, đảm bảo đáp
ứng yêu cầu xử lý chất thải cho các các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phát sinh
chất thải công nghiệp theo hướng tăng cường tái chế các loại chất thải rắn, hạn
chế chôn lấp, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ..... với
quy mô, công suất : Tái chế 8 tấn rác thải sinh hoạt nguyên liệu /ngày đêm.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh


Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Chương II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Hà Nội nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến
106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía
Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía
Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải
Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của
Đồng bằng sông Hồng. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm
2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng,
nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù
sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu
ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích
đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với các
đỉnh núi cao như Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh
Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m)... Khu vực nội thành có một số gò đồi thấp,
như gò Đống Đa, núi Nùng.
Thủ đô Hà Nội có bốn điểm cực là:
+ Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.
+ Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.

+ Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.
+ Cực Đông là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Hình Bản đồ Hà Nội
Thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng
Yênrồi xuôi về Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời
nhà Trần. Sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba
chiều dài của con sông này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có sông Đà là ranh
giới giữa Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành
phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, trên địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác
như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ,... Các sông nhỏ chảy trong
khu vực nội thành như sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu,... là những đường tiêu
thoát nước thải của Hà Nội.
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của
các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất,
khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong khung cảnh đô thị, ngày nay được

bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh). Hồ Gươm nằm ở trung tâm
lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc biệt đối với
Hà Nội. Trong khu vực nội ô có thể kể tới những hồ khác như Trúc Bạch, Thiền

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn nằm trên địa phận Hà Nội như
Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh,
Tuy Lai, Quan Sơn.

Hình: Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy
qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.
Khí hậu
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.
- Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức
xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.
- Có hướng gió mát chủ đạo là gió Đông Nam, hướng gió mùa đông lạnh là
hướng gió Đông Bắ c.
- Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm²

với 1641 giờ nắ ng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao
nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là tháng 1 (17,2ºC).
- Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bình
hàng nǎm là 1.800mm và mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mưa.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

- Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rệt so với các địa phương khác ở phía Nam:
Tầ n số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp nhất đáng kể , nhất là số ngày
rét đậm, rét hại lại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài hơn và mưa phùn cũng nhiều
hơn. Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây trồng của Hà Nội cũng như đồng
bằng Bắ c Bộ, có cả một vu ̣ đông độc đáo ở miền nhiệt đới.
- Nội thành Hà Nội ngày càng tăng nguy cơ ngập úng hơn.
- Qúa trình đô thi ̣ hóa và công nghiệp hóa đang suy giảm mạnh chất lượng
môi trường nước, không khí và đất ở Thành phố Hà Nội.
- Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 30oC, thậm chí dưới 20oC ở ngoại thành
tạo điều kiện hình thành sương muối trong một số tháng giữa mùa đông.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai
mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung
bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo,

nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
(tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ,
Thu, Ðông. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong
phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay.

Hình : Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Hình : Lượng mưa trung bình các tháng (mm)
Tài nguyên nước mặt
Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình,
phân bố không đều giữa các vùng, có mật độ thay đổi trong phạm vi khá lớn 0,1
- 1,5 km/km2 (chỉ kể những sông tự nhiên có dòng chảy thường xuyên) và 0,67 1,6 km/km2 (kể cả kênh mương). Một trong những nét đặc trưng của địa hình Hà
Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Tuy nhiên, do yêu cầu đô thị hóa và cũng do
thiếu quy hoạch, quản lý kém nên nhiều ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây dựng.
Diện tích ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha. Có thể nói,
hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm như ở Hà Nội. Hồ,
đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều
hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng.

Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước chảy
qua khổng lồ của sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.
Tài nguyên đất
Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097 ha trong đó diện tích đất nông
nghiệp chiếm 47,4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất ở chiếm 19,26%.
Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất của Thủ đô Hà Nội, có 2 nhóm đất có ý
nghĩa lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội, đó là đất nông lâm nghiệp và
đất xây dựng. Phần lớn diện tích đất đai ở nội Thành Hà Nội được đánh giá là
không thuận lợi cho xây dựng do có hiện tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt
lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu.
Tài nguyên sinh vật

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Hà Nội có một số kiểu hệ sinh thái đặc trưng như hệ sinh thái vùng gò đồi
ở Sóc Sơn và hệ sinh thái hồ, điển hình là hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ
sinh thái đô thị... Trong đó, các kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi và hồ có tính
đa dạng sinh học cao hơn cả.
Khu hệ thực vật, động vật trong các hệ sinh thái đặc trưng của Hà Nội khá
phong phú và đa dạng. Cho đến nay, đã thống kê và xác định có 655 loài thực

vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài
động vật đất, 33 loài bò sát-ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực
vật nổi, 125 loài động vật KXS Thủy sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội.
Trong số các loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, một số loài quý hiếm có
tên trong Sách Đỏ Việt Nam. Hà Nội hiện có 48 công viên, vườn hoa, vườn dạo
ở 7 quận nội Thành với tổng diện tích là 138 ha và 377 ha thảm cỏ. Ngoài vườn
hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật
trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loài được trồng tương đối phổ biến như
bằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, sao đen,
long nhãn, me..Các làng hoa và cây cảnh ở Hà Nội như Nghi Tàm, Ngọc Hà,
Quảng Bá, Láng, Nhật Tân,v.v... đã có truyền thống từ lâu đời và khá nổi tiếng
gần đây, nhiều làng hoa và cây cảnh được hình Thành thêm ở các vùng ven đô
như Vĩnh Tuy, Tây Tựu, và một số xã ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn cùng với
các loài được chuyển từ các tỉnh phía Nam hoặc hội nhập từ nước ngoài làm cho
tài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng đa dạng và phong phú.

Hình: Làng hoa Nghi Tàm

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….


I.2. Điều kiện xã hội vùng dự án.
1. Kinh tế
Ước tính năm 2016, tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 8,2% so với cùng kì
năm trước. Trong đó:
- Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,21% đóng góp
0,07 vào mức tăng chung của GRDP.
-Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp, xây dựng tăng 9% đóng góp 2,75
vào mức tăng chung.
- Giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 8,3%.

Những tháng đầu năm, thời tiết không thuận lợi làm ảnh hưởng đến diện
tích trồng cây vụ đông, vì vậy, mặc dù năng suất nhiều loại cây trồng có tăng
nhưng sản lượng các cây trồng chính vụ Đông giảm khá mạnh; Lúa và cây trồng
vụ Xuân được gieo trồng đúng thời vụ, đảm bảo diện tích, sinh trưởng và phát
triển tốt. Vụ Mùa năm nay, thời tiết không thuận lợi, ngay từ đầu vụ, sản xuất
nông nghiệp đã bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 1 làm ngập 1.433 ha lúa, trong đó
108 ha ngập trắng. Chăn nuôi tăng trưởng khá với số lượng đầu con gia súc, gia
cầm, sản lượng thịt, trứng, sữa tăng so cùng kì năm trước; công tác tuyên truyền
và phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm triển khai có hiệu quả, một sâu
bệnh truyền nhiễm trên vật nuôi đã được xử lý kịp thời, hiệu quả. Thủy sản phát
triển tốt do thay đổi hình thức nuôi trình độ kỹ thuật cao, tuân thủ theo các qui
tắc kỹ thuật tác động đến quá trình phát triển và sinh trưng của con giống nên

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn

Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

cho năng suất cao hơn so với phương pháp nuôi truyền thống. Thường xuyên tu
bổ, duy tu bảo dưỡng để điều đảm bảo an toàn phòng, chống lụt bão. Việc quản
lý, bảo vệ rừng được duy trì thường xuyên.
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm năm 2016 trên địa bàn thành phố
đạt 281.953 ha, giảm 4,2 so với năm 2015 nguyên nhân giảm do Nhà nước thu
hồi đất quận Hà Đông, Thường Tín, Gia Lâm và do chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
từ trồng lúa sang trồng cây ăn quả, trồng hoa như Thường Tín, Đan Phượng, Gia
Lâm, Mê Linh; chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản huyện Chương Mỹ,
Mê Linh, Phú Xuyên, Thường Tín....). Trong đó, diện tích lúa cả năm 197.165
ha, giảm 1,7 ; diện tích ngô và cây lương thực có hạt khác 19.854 ha, giảm
5,8%; cây lấy củ có chất bột 6.018 ha, giảm 10,8%; mía 44 ha, giảm 18 ; cây có
hạt chứa dầu 16.099 ha, giảm 33%; rau, đậu, hoa cây cảnh 38.908 ha, tăng 2,3%;
Diện tích gieo trồng vụ Đông xuân 163.306 ha, giảm 5,9 so với vụ Đông
xuân năm trước. rong đó Lúa 99.453 ha giảm 1,5%; ngô 15.877 ha, giảm 5,6 ;
khoai lang 3.126 ha, giảm 13,2%; đậu tương 11.125 ha, giảm 40,6 ; lạc 2.928 ha,
giảm 7%; rau, đậu các loại 24.097 ha, tăng 1,2%;... Diện tích gieo trồng vụ Mùa
năm 2016, toàn Thành phố đã gieo trồng đạt 118.647 ha, giảm 1,8 so với cùng
kì. Trong đó Lúa 97.712 ha giảm 1,9%; ngô 3.977 ha, giảm 6,6 ; khoai lang 376
ha, tăng 1,1 ; sắn 1.641 ha, giảm 7,6%; đậu tương 1.242 ha, giảm 13,4 ; lạc 788
ha, tăng 12,3 ; rau đậu, hoa cây cảnh các loại 10.722 ha, tăng 2,3%; ....
Năng suất cây lúa cả năm đạt 56,5 tạ/ha, giảm 3,2 so với năm 2015; ngô
48,9 tạ/ha, tăng 0,4 ; khoai lang 99,1 tạ/ha, tăng 0,8; sắn 193,6 tạ/ha, giảm 1,4%;
dong giềng 211 tạ/ha, tăng 1,9%; đậu tương 15,9 tạ/ha, tăng 6,4 ; lạc 22,5 tạ/ha,
giảm 1,5 ; rau các loại đạt 207,7 tạ/ha, tăng 1,3 ...
Tình hình sản xuất cây vụ Đông 2016-2017 tính đến nay, tổng diện tích

gieo trồng cây hàng năm vụ Đông 2017 trên địa bàn ước đạt 38.314 ha, giảm
8,9. Trong đó, cây ngô 9.371 ha, giảm 6,3 ; khoai lang 2.365 ha, giảm 12,3 ; đậu
tương 6.844 ha, giảm 35,3%; rau các loại 15.827 ha, tăng 7,7 so với cùng kì
năm 2015.
Diện tích gieo trồng cây vụ Đông giảm do
+ Giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao nên hiệu quả của sản xuất vụ Đông
giảm.
+ Diện tích thu hoạch lúa m a bằng máy đã gây khó khăn cho việc trồng
cây đậu tương.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

+ Một bộ phận nông dân chưa thực sự coi trọng vụ Đông, còn trông chờ ỷ
lại vào hỗ trợ của nhà nước, thiếu chủ động.
Năm 2016, tình hình chăn nuôi trên địa bàn phát triển ổn định, không xảy
ra dịch bệnh lớn trên đàn gia súc, gia cầm. Tỷ lệ đàn gia súc, gia cầm mắc các
bệnh truyền nhiễm thông thường thấp, tỷ lệ chữa khỏi cao, giá thức ăn chăn nuôi
ổn định.
Tại thời điểm 1/10, sản lượng đàn gia súc hiện có như sau: Đàn trâu có
23.972 con, giảm 5,5 so với cùng kì năm 2015; Đàn bò có 135.697 con, giảm

4,3% (trong đó, đàn bò sữa là 15.385 con, tăng 7%); Đàn lợn có 1.810 nghìn
con, tăng 16,9 (trong đó: đàn lợn thịt 1.580 nghìn con, tăng 14,4 , lợn nái 227
nghìn con, tăng 38; gia cầm có 28.874 nghìn con, tăng 13,6% so với cùng kì
năm 2015. Trong đó đàn gà 19.491 nghìn con, tăng 17,8%; đàn vịt 5.912 nghìn
con, tăng 4,6%; đàn ngan ngỗng 642 nghìn con, giảm 2,6%; chim cút 2.714
nghìn con, tăng 10 so với cùng kì năm 2015.
Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng năm 2016 đạt 1.538 tấn, tăng 2,3% so
năm 2015; sản lượng thịt bò 9.688 tấn, tăng 3,1 ; thịt lợn 320.984 tấn, tăng
4,5%; thịt gà 65.742 tấn, tăng 4 ; thịt vịt 16.432 tấn, tăng 4,6 ; thịt ngan, ngỗng
2.944 tấn, tăng 2,1 so năm 2015. Sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt như
sữa tươi đạt 39.393 tấn, tăng 12,6% so năm 2015; trứng gà 746.140 nghìn quả,
tăng 5,9 ; trứng vịt 494.746 nghìn quả, tăng 10,7 ; trứng ngan ngỗng 5.948 nghìn
quả, giảm so năm 2015.
2. Xã hội
Hà Nội là Thành phố đông dân thứ hai cả nước (sau TP Hồ Chí Minh) với
dân số ước tính đến 31/12/2015 là 7.558.965 người chiếm hơn 8% dân số cả
nước, toàn Thành phố đã đạt mức sinh thay thế (số con bình quân/ một phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ - TFR: 2,03 con).
Về lao động - việc làm: Tính đến cuối tháng 11 năm 2015, toàn Thành
phố đã giải quyết việc làm cho 143.600 lao động, vượt chỉ tiêu kế hoạch 1,1%.
Uớc cả năm giải quyết 148.000 lao động, vượt chỉ tiêu kế hoạch 4,2%.
Đời sống của đa số dân cư năm 2015 nhìn chung ổn định và có phần được
cải thiện hơn so với năm trước. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 là 1,75% (năm 2014 là
2,08%). Tuy nhiên, do có sự chênh lệch tương đối nhiều về thu nhập nên sự
phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,

TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

Về trật tự xã hội và an toàn giao thông: Tính chung 11 tháng, trên địa bàn
Thành phố đã phát hiện 5.181 vụ phạm pháp hình sự, giảm 1,9% so cùng kỳ
(trong đó, số vụ do công an khám phá được 4.156 vụ, tăng 0,4%); số đối tượng
bị bắt, giữ theo Luật là 7.437 người, tăng 5,5%. Lũy kế từ đầu năm, đã phát hiện
1.921 vụ phạm pháp kinh tế, giảm 5,9% so cùng kỳ, với 2.018 người vi phạm,
giảm 8,9% so cùng kỳ; thu nộp ngân sách 264 tỷ đồng. Lũy kế từ đầu năm, đã có
483 vụ cờ bạc bị phát hiện và bắt giữ 2.761 người, giảm 49,7% về số vụ và
18,7% về số đối tượng bị bắt, giữ so cùng kỳ năm trước. Lũy kế từ đầu năm, đã
phát hiện 2.139 vụ buôn bán, tàng trữ và vận chuyển ma túy, giảm 14,4% so
cùng kỳ và 2.677 người bị bắt giữ, giảm 15,7% so cùng kỳ. Lũy kế từ đầu năm,
toàn Thành phố đã xảy ra 1.539 vụ tại nạn giao thông, làm 546 người chết và
1.287 người bị thương.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Nhu cầu và định hướng xử lý chất thải của Hà Nội và vùng lân cận.
1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải trong vùng.
Theo thống kê của Sở TN&MT Hà Nội, từ năm 2011 - 2015, CTRSH
chiếm khoảng 60% tỷ trọng trong các loại chất thải: CTR công nghiệp chiếm
10%, chất thải xây dựng chiếm 20 - 25%, chất thải nông nghiệp và nông thôn
chiếm 5 - 8%. Tổng khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn TP khoảng 5.515
tấn/ngày, trong đó CTRSH đô thị của 12 quận và thị xã Sơn Tây là 3.388
tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 98%; CTRSH tại 17 huyện ngoại thành là 2.127
tấn/ngày, tỷ lệ thu gom đạt 89%. CTRSH phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình,

khu tập thể, chợ, trung tâm thương mại, văn phòng, cơ sở nghiên cứu, trường
học... Trước tình trạng lượng CTRSH tại TP ngày càng tăng, ngày 3/6/2013,
UBND TP. Hà Nội đã ban hành Quyết định số 16/QĐ-UBND về quy định quản
lý CTR thông thường trên địa bàn TP, trong đó giao Sở Xây dựng trực tiếp quản
lý công tác vệ sinh môi trường khu vực các quận nội thành, Sở TN&MT quản lý
17 huyện ngoại thành.
Tại các quận nội thành, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH do
Công ty TNHH Môi trường Đô thị (URENCO) đảm nhiệm. Việc xử lý, tiêu hủy,
tái chế CTR chủ yếu dựa vào hình thức chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn),
Xuân Sơn (Sơn Tây), Núi Thoong (Chương Mỹ)...
Đối với 17 huyện ngoại thành, việc thu gom CTRSH được thực hiện bởi
các tổ thu gom rác thải tự quản do UBND các xã trực tiếp quản lý, hoặc giao cho
các thôn tự quản lý, hoặc đơn vị vệ sinh môi trường thực hiện (đối với các thị

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

trấn, khu đô thị). Hình thức thu gom chủ yếu bằng thủ công gồm các xe đẩy tay,
xe cải tiến. Riêng tại 2 huyện Thường Tín và Thanh Trì hiện đang áp dụng thí
điểm mô hình thu gom bằng xe tải nhỏ của Công ty CP Môi trường đô thị Toàn
Cầu và xe thu gom cơ giới của Công ty Môi trường đô thị Thanh Trì. Việc vận

chuyển CTRSH từ các điểm tập kết rác tại các thôn, xã về khu xử lý được thực
hiện chủ yếu bằng hình thức đấu thầu, đặt hàng các đơn vị vệ sinh môi trường
trên địa bàn TP. Hiện nay, có 15 đơn vị vệ sinh môi trường tham gia vận chuyển
rác thải sinh hoạt trên địa bàn 17 huyện. Kinh phí cho công tác thu gom rác thải
được cân đối từ nguồn thu phí vệ sinh môi trường của UBND các xã theo quy
định, tổng kinh phí thu từ phí vệ sinh môi trường khoảng 8.174.408.000
đồng/tháng (thu của 3.911.200 người với mức thu từ 1.500 - 4.000đ/người/tháng
với tỷ lệ 76%). Ngoài phí vệ sinh, một số xã còn có nguồn hỗ trợ từ xã hội hóa,
hoặc ngân sách của thôn, xã. Việc tổ chức thu phí do các xã, thôn; hoặc các đơn
vị vệ sinh trực tiếp thực hiện.
Mặc dù, công tác thu gom, vận chuyển CTRSH tại các quận, huyện đang
dần đi vào nề nếp, nhưng do lượng CTR đô thị ngày càng tăng, trang thiết bị,
năng lực thu gom hạn chế, cự ly vận chuyển rác đến địa điểm xử lý xa (trên 50
km), chưa có trạm trung chuyển, dẫn đến nhiều bất cập. Trong khi, nhận thức
của người dân chưa cao, hiện tượng xả rác bừa bãi diễn ra ở nhiều nơi. Việc thu
gom, phân loại rác thải tại nguồn chưa được áp dụng rộng rãi do thiếu đầu tư về
hạ tầng cơ sở, thiết bị, nhân lực. Bộ máy thu gom rác thải tại các xã hoạt động
theo mô hình tổ tự quản, tự cân đối trên cơ sở nguồn thu phí vệ sinh môi trường
nên chưa đảm bảo chế độ lao động đối với lực lượng này.
Hiện nay, hầu hết bãi rác của TP đều sử dụng biện pháp chôn lấp và có
tới 85 - 90% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường (không khí, nước, đất), nhiều bãi rác trong tình trạng quá tải. Theo Báo
cáo của Ban cán sự Đảng - UBND TP. Hà Nội về việc đánh giá thực trạng ô
nhiễm môi trường ngày 18/7/2016, kết quả quan trắc môi trường không khí xung
quanh các bãi rác có xu hướng gia tăng vượt quy chuẩn từ 1,2 - 1,5 lần cho
phép. Tại các bãi chôn lấp CTR, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm
cao. Ví dụ, tại Khu xử lý rác thải Nam Sơn, hiện tại đang vận hành 3 trạm xử lý
nước rỉ rác, tổng công suất khoảng 3.600 m³/ngày, đêm. Tuy nhiên, còn tồn
đọng 927.000 m³ nước rỉ rác đang lưu chứa tại các hồ sinh học và ô chôn lấp,
gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm.


Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

2. Định hướng xử lý chất thải trong vùng.
Để giải quyết các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý CTRSH, TP. Hà
Nội đã và đang tiến hành nhiều giải pháp như ưu tiên bố trí kinh phí cho đầu tư,
thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt; Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức,
vận động người dân thu gom rác thải, làm vệ sinh hàng tuần tại các khu đô thị,
đường làng, thôn xóm; Kêu gọi các đơn vị vệ sinh môi trường đầu tư xây dựng
các nhà máy xử lý rác thải bằng phương pháp đốt (từ nguồn vốn xã hội hóa).
Theo tính toán, đến nay, khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn các
quận, huyện của TP được xử lý bằng phương pháp đốt khoảng 698 tấn/ngày,
chiếm trên 30% tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh, còn lại chủ yếu
được xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Đến nay, đã có một số nhà máy xử lý
rác thải đi vào hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây của Công ty CP
Dịch vụ môi trường Thăng Long, công suất 700 tấn/ngày; Nhà máy xử lý chất
thải Xuân Sơn của Hợp tác xã Thành Công, công suất 250 tấn/ngày; Nhà máy
xử lý và chế biến rác thải Phương Đình của Công ty CP Đầu tư Thành Quang,
công suất 200 tấn/ngày…
Thực hiện mục tiêu đến năm 2025, tất cả các loại CTR phát sinh của TP

đều được thu gom, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân
thiện với môi trường, thời gian tới, Hà Nội sẽ tập trung triển khai đồng bộ quy
hoạch xử lý CTR Thủ đô đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 của Thủ
tướng Chính phủ. Đồng thời, tiếp tục triển khai các dự án xử lý CTR cấp TP, cấp
huyện tùy thuộc điều kiện cụ thể của từng địa phương và giai đoạn phát triển
kinh tế của TP để xác định công nghệ xử lý CTR phù hợp. Các huyện hoàn
thành việc quy hoạch mạng lưới điểm tập kết, trung chuyển rác thải phù hợp với
đặc điểm của địa phương, đảm bảo mỗi xã có từ 1 - 2 điểm tập kết/trung chuyển
rác thải và tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai các khu xử lý CTR, bao gồm:
Khu liên hợp xử lý CTR quy mô cấp TP (thôn Đông Ké, xã Trần Phú, Chương
Mỹ); Dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh huyện Ba Vì,
công suất 70 tấn/ngày; Khu xử lý rác thải Mỹ Thành, huyện Mỹ Đức, công suất
50 tấn/ngày; Nhà máy xử lý rác Châu Can, huyện Phú Xuyên, công suấ t 300
tấ n/ngày; Nhà máy xử lý rác thải xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, công suất 200
tấn/ngày...
Đặc biệt, TP sẽ đẩy mạnh công tác phân loại rác tại nguồn theo hướng
phân chia địa bàn các huyện thành nhiều vùng khác nhau để áp dụng các phương
thức phân loại, thu gom phù hợp; kết hợp với việc phân loại tại các trạm trung
chuyển nhằm tăng hiệu quả xử lý, tái chế rác thải, giảm tỷ lệ chất thải phải vận

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:



Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

chuyển đi chôn lấp, xử lý. Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình ưu tiên áp dụng công
nghệ xử lý CTR tiên tiến, cụ thể: Từ năm 2016 - 2018, tiếp tục lựa chọn công
nghệ chôn lấp và xử lý hợp vệ sinh, nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý CTR
bằng phương pháp đốt phát điện; Từ năm 2018 - 2020, lựa chọn công nghệ tái
chế, thu hồi là công nghệ chủ đạo, đốt một phần, hoặc đốt có thu hồi năng
lượng; kết hợp với chôn lấp hợp vệ sinh tại chỗ (của huyện), hoặc trung chuyển
đến các bãi chôn lấp tập trung của TP, hướng tới mô hình xử lý rác thải 3R hoàn
chỉnh cho Hà Nội.
Như vậy việc thực hiện dự án phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển
trong tương lai, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề tương đối bức xúc hiện
nay trong việc xử lý và tái chế rác thải công nghiệp và sinh hoạt nói riêng và
chất thải nói chung.
II.2. Quy mô đầu tư của dự án
Quy mô công suất của nhà máy: Công suất tái chế :20 tấn từ rác thải sinh hoạt.
ST
T
I
1
2
II
1
2
3

Danh mục

ĐVT


Khu hành chính và dịch vụ công
Nhà điều hành, khu hành chính văn phòng, khu ăn
nghỉ cán bộ.
Nhà xe
Khu xử lý
Phân xưởng tái chế
Phân xưởng đóng gói thành phẩm
Kho thành phẩm

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:







Số
lượng


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….


III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư “Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….” được xây dựng tại
Hà Nội.
Hiện trạng hạ tầng khu vực dự án:
 Nguồn cấp điện
Cần có đường điện đi qua bên cạnh khu vực dự án Doanh nghiệp sẽ ký hợp
đồng với Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội để cung cấp điện nhằm đảm bảo
nguồn điện ổn định khi Dự án đi vào hoạt động sản xuất.
 Nguồn cung cấp nước
Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất là không lớn, dự kiến khoảng
100 m³/ngày. Nước dùng chủ yếu vào thiết bị làm mát, thiết bị rửa khói, hệ
thống PCCC và hệ thống tẩy rửa và xử lý sơ bộ, nước sinh hoạt. Cần có nguồn
cấp nước sạch tại khu vực đầu tư.Nguồn cung cấp nước cho nhà máy sẽ được
lấy từ nguồn giếng khoan sau khi qua hệ thống xử lý để phục vụ các mục đích
khác nhau trong sản xuất và sinh hoạt.Nếu khu vực chưa có hệ thống cấp nước
thì khi triển khai dự án phải khai thác nước ngầm để phục vụ sản xuất. Nước sau
khi sử dụng sẽ được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải của công ty đạt tiêu
chuẩn trước khi thải ra ngoài qua đường thoát chung của khu vực.
 Hệ thống đường bộ.
Khu vực dự kiến xây dựng Khu xử lý xử lý và tái chế chất thải cần thuộc
khu đất đã được UBND Thành phố quy hoạch thành khu xử lý chất thải và thuận
tiện hoạt động giao thông, nhất là bằng đường bộ và đường thủy.
 Hệ thống thoát nước.
- Nước mưa quanh nhà máy được thu gom bằng hệ thống cống thoát nước
làm bằng bê tông cốt thép chịu lực cao. Các hố ga có lắp đặt song chắn rác để
tách rác có kích thước lớn.
- Nước mưa chảy tràn quanh khu vực lưu giữ, xử lý chất thải được thu gom
về bể tập trung, sau đó thông qua bơm có gắn chế độ tự động để bơm lên hệ
thống xử lý nước thải của nhà máy. Nước thải sau xử lý đạt QCVN

40:2011/BTNMT cột B.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

- Nước thải sản xuất và sinh hoạt sẽ được thu gom bằng hệ thống ống thu
riêng và được xử lý bằng Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy trước khi thải ra
môi trường.
Nước thải sinh hoạt của cán bộ, nhân viên tương đối nhỏ, được xử lý bằng
bể tự hoại của công ty sau đó được đưa về Hệ thống xử lý nước thải của Công ty
để xử lý trước khi thải ra môi trường.
Nước tuần hoàn làm mát không khí lò đốt tuần hoàn tái sử dụng.
Nước sữa vôi xử lý khí và bụi lò đốt tuần hoàn và định kỳ xả thải được đưa
vào xử lý trong hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.
Nước sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy, được đưa ra Hồ ổn
định rồi thải ra đường thoát nước gần khu vực dự án, nước thải đạt QCVN
40:2011/BTNMT cột B.
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư “Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu …” được đầu tư theo
hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.

IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.
Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng đất của dự án
T
Nội dung
T
I.1 Khu hành chính và dịch vụ công
Nhà điều hành, khu hành chính văn phòng,
1
khu ăn nghỉ cán bộ.
2 Nhà xe
I.2 Khu xử lý
1 Phân xưởng tái chế
2 Phân xưởng đóng gói thành phẩm
3 Kho thành phẩm
Tổng cộng

Diện tích
(m²)

Tỷ lệ (%)

IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
 Nguyên liệu.
Nguyên liệu của Khu xử lý rác là các loại chất thải sinh hoạt từ nhà dân,
trường học, cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,

TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

+ Nhiên liệu.
Các loại nhiên liệu được sử dụng bao gồm:
+ Xăng, dầu, gas.
+ Điện năng cung cấp cho hoạt động của toàn khu xử lý rác.
Nhìn chung, các vật tư đầu vào như: nguyên vật liệu và xây dựng đều có bán
tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ
cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình
thực hiện dự án

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….


Chương III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô, diện tích xây dựng công trình.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tư xây dựng các công trình của dự án

STT

Nội dung

I
I.1

Xây dựng
Khu hành chính và dịch vụ công
Nhà điều hành, khu hành chính văn phòng, khu
ăn nghỉ cán bộ.
Nhà xe
Khu xử lý
Phân xưởng tái chế
Phân xưởng đóng gói thành phẩm
Kho thành phẩm
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống công nghệ thông tin
Hệ thống cấp nước tổng thể
Hệ thống thoát nước tổng thể

1
2

I.2
1
2
3
4
5
6
7

ĐVT

Số
lượng






HT
HT
HT
HT

1

II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
1 Phân loại rác tại nguồn
1.1 Phương pháp phân loại rác tại nguồn
Rác thải sinh hoạt trước khi được đưa đi xử lý, cần được phân loại ngay tại

hộ gia đình. Cách nhận biết như sau:
- Rác hữu cơ dễ phân hủy: là các loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự
nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, hư hỏng (rau, cá chết...),
vỏ trái cây,....
- Rác thải khó phân hủy được chia làm 2 loại đó là rác tái chế và không tái
chế. Rác tái chế là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

biến lại như: giấy, các tông, kim loại (khung sắt, máy tàu hỏng,...), các loại
nhựa.... Còn lại các loại rác không tái chế là phần thải bỏ.

Hình: Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn
Dụng cụ chứa rác là các thùng rác chuyên dùng hoặc tận dụng các vật dụng
có sẵn ở gia đình như thúng, sọt, bao tải, túi nilon,....

Hình: Một số vật dụng chứa rác tại hộ gia đình (Nguồn: Internet)
1.2. Vì sao phải phân loại rác tại nguồn

Tel: 028 3910 6009

Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


Dự án Khu xử lý chất thải tái chế phế liệu ….

- Phân loại rác tại nguồn góp phần tiết kiệm được tài nguyên; mang lại lợi
ích cho chính chủ nguồn thải từ việc tận dụng phế liệu tái chế và phân compost
tự chế biến;
- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu ô nhiễm;
- Phân loại rác tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ
và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường;
- Phân loại rác tại nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải trong
cộng đồng thải ra môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí
thu gom, vận chuyển, xử lý.
2. Phương pháp thu gom rác
Sau khi rác được phân loại tại hộ gia đình, rác sẽ được thu gom để chuyển
đến khu xử lý tái chế. Đối với các loại rác tái chế, đội ngũ thu gom sẽ tiến hành
cân, đo và trả tiền cho khách hàng tương ứng với giá bán phế liệu trên thị
trường. Ưu điểm của dịch vụ thu gom này vào mang lại thu nhập cho khách
hàng vưa tiết kiệm thời gian, đảm bảo vệ sinh môi trường. Bên cạnh tiền mặt
công ty cũng phát triển ứng dụng thanh toán tiền rác qua điện thoại thông minh
đảm bảo vừa chính xác vừa tiết kiệm thời gian đôi bên.

+ Đối với rác hữu cơ dễ phân hủy và rác không tái chế chế: được thu gom

riêng và ký hợp đồng bán lại cho các tổ chức có thẩm quyền.

Tel: 028 3910 6009
Phone: 0918 755 356

AD: 28B Mai Thi ̣ Lự u, P.ĐaKao, Q.1,
TP.Hồ Chí Minh

Website: www.duanviet.com.vn
Email:


×