Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Chủ đề Văn 11 truyện hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.96 KB, 62 trang )

CHỦ ĐỀ
ĐỌC- HIỂU TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm, đoạn trích trong chủ
đề.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của truyện Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945
- Bước đầu nhận biết sự giống nhau và khác nhau giữa truyện trung đại và hiện đại trên một số
phương điện như đề tài, thể loại, ngôn ngữ, nhân vật, trần thuật...
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản truyện hiện đại.
- Vận dụng được những hiểu biết về truyện hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 vào đọc
hiểu những văn bản tương tự ngoài chương trình SGK.
Từ đó HS có thể hình thành những năng lực sau:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực đọc – hiểu truyện hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.

1


BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “ĐỌC HIỂU
TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ”
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
THẤP


CAO
- Nêu thông tin
- Lý giải được
- Vận dụng hiểu - So sánh các
về tác giả, tác
mối quan hệ, ảnh biết về tác giả,
phương diện của
phẩm, hoàn cảnh hưởng của hoàn
tác phẩm để phân tác phẩm về nội
sáng tác, thể
cảnh sáng tác với tích, lí giải giá trị dung và nghệ
loại...
việc xây dựng cốt nội dung và nghệ thuật với các tác
truyện và thể hiện thuật của tác
phẩm có cùng đề
nội dung tư tưởng phẩm
tài hoặc cùng thể
của tác phẩm
loại, cùng phong
cách của tác giả
- Nhận diện được - Hiểu được ảnh
- Khái quát đặc
- Trình bày
ngôi kể, trình tự
hưởng của giọng điểm, phong cách những kiến giải
kể
kể đối với việc
của tác giả từ tác riêng, phát hiện
thể hiện nội dung phẩm cụ thể
sáng tạo về văn

tư tưởng của tác
bản.
phẩm
- Nắm được cốt
- Lý giải được sự - Chỉ ra được các - Biết tự đọc và
truyện, nhận ra
phát triển và mối biểu hiện và khái khám phá chiều
đề tài, cảm hứng quan hệ của các
quát các đặc
sâu giá trị của tác
chủ đạo
sự kiện
điểm của thể loại phẩm mới cùng
từ tác phẩm cụ
thể loại hoặc
thể
cùng phong cách
nghệ thuật.
- Nhận diện hệ
- Giải thích, phân - Trình bày cảm
- Vận dụng tri
thống nhân vật
tích đặc điểm về nhận chung về
thức đọc hiểu văn
(xác định được
bình diện xã hội, tác phẩm
bản để kiến tạo
2



nhân vật trung
tâm, nhân vật
chính, nhân vật
phụ...)

tính cách, số phận
nhân vật. Từ đó
khái quát chung
về nhân vật

- Phát hiện và
nêu được tình
huống truyện.

- Phân tích được
ý nghĩa của tình
huống truyện

- Chỉ ra được các
chi tiết nghệ
thuật đặc sắc của
mỗi tác phẩm,
đoạn trích và các
đặc điểm nghệ
thuật của thể loại
truyện

- Lý giải được ý
nghĩa và tác dụng
của các từ ngữ,

hình ảnh, câu
văn, chi tiết nghệ
thuật và biện
pháp tu từ

Câu hỏi định tính và định lượng
- Trắc nghiệm khách quan về tác giả, tác
phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ
thuật,...
- Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải về ý
nghĩa nhan đề tác phẩm, ý nghĩa một
chi tiết trong tác phẩm ...)
- Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm
nhận về tác phẩm, về nhân vật trong tác
phẩm, trình bày những kiến giải riêng
về cách hiểu một chi tiết trong tác phẩm
...)

những giá trị
sống của cá nhân
(yêu cuộc sống,
trân trọng cái
đẹp, cái thiện
sống có ý nghĩa,
…)
- Thuyết trình về - Chuyển thể văn
tác phẩm, làm nổi bản (vẽ tranh,
bật những giá trị đóng kịch...)
đặc sắc về nội
- Nghiên cứu

dung và nghệ
khoa học, dự án.
thuật của tác
phẩm.

Bài tập thực hành
- Hồ sơ của học sinh: tập hợp các sản
phẩm thực hành (tranh ảnh thuyết
minh về tác giả, tác phẩm, tư liệu
ngoài sgk về tác giả, tác phẩm, đặc
trưng thể loại, phong cách nghệ
thuật)
- Bài tập dự án (So sánh về phong
cách nghệ thuật của các tác giả trong
cùng giai đoạn, so sánh về đặc trưng
thể loại trong giai đoạn ở những tác
giả khác nhau ...)
3


- Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao
đổi, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ
thuật của tác phẩm: chú ý đến những chi
tiết đặc sắc, tâm lí của nhân vật trong
tình huống cụ thể ...)

- Trình bày miệng (thuyết trình, đọc
diễn cảm, kể sáng tạo, đóng vai kể lại
truyện, trao đổi, thảo luận về những
vấn đề trong tác phẩm và liên quan

đến tác phẩm)

Câu hỏi/ Bài tập minh họa
Văn bản : HAI ĐỨA TRẺ
(Thạch Lam)
Nhận biêt
1. Nêu hoàn cảnh
sáng tác, xuất xứ
của tác phẩm.
2. Xác định hình
thức
kết
cấu
truyện trong văn
bản.
3. Xác định kiểu
cốt truyện trong
văn bản.
4. Xác định chủ
đề của tác phẩm.
5. Liệt kê các chi
tiết miêu tả nội
tâm nhân vât
trong tác phẩm .
6. Nhận biết được
bút pháp nghệ
thuật mà tác giả
sử dụng.

Thông hiểu

1. Giải thích về
nhan đề Hai đứa
trẻ.
2. Cảm nhận về
các đoạn văn tiêu
biểu trong truyện.
3. Cảm nhận một
chi tiết, hình ảnh
mà anh chị thích
nhất (Chẳng hạn:
Chi tiết đợi tàu,...)
4. Xác địnhc các
biện pháp tu từ có
trong tác phẩm và
tác dụng của nó.
5. Hiểu được
những nội dung
chính trong tác
phẩm.

Vận dụng
Thấp
1. Làm sáng tỏ
nghệ thuật ngôn
ngữ tác giả trong
tác phẩm tác
phẩm.
2. Làm rõ bút
pháp trữ tình trong
tác phẩm.

3. Qua tác phẩm,
đối chiếu với
những nhận định
về tác giả Thạch
Lam (phong cách
nghệ thuật độc
đáo, hành văn nhẹ
nhàng sâu kín,
phản ánh tâm hồn
tác giả...) và đặc
sắc của loại truyện
này (Loại truyện
như không có cốt
truyện...).

Cao
1. So sánh truyện
Hai đứa trẻ với
những tác phẩm
hiện thực và lãng
mạn cùng thời để
thấy được những
nét chung và
riêng.
2. Làm rõ gía trị
cuộc sống /những
bài học đạo lý rút
ra được từ tác
phẩm (yêu cuộc
sống, thiên nhiên ,

quê hương đất
nước, sống có ý
nghĩa,…)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
4


Mức độ
Chủ đề
I. Đọc –
hiểu:
Tác
phẩm “Hai
đứa trẻ ”
(Thạch Lam)

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
2. Làm văn
NLVH

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Tổng chung:
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ


Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Nhận biết
sự việc, thời
gian,
địa
điểm,

hình thức
nghệ thuật,
trong một
đoạn
văn
cho trước
của
tác
phẩm.

- Hiểu được
những nét
chính về nội
dung

nghệ thuật
trong một
đoạn

văn
cho trước
của
tác
phẩm.

2
1,0
10%

2
2,0
20%

2
1,0
10%

2
2,0
20%

Thấp

Cao

Vận dụng
hiểu biết về
tác
giả

(Cuộc đờì,
con người),
hoàn cảnh
ra đời tác
phẩm để lí
giải ý nghĩa
của một chi
tiết
nghệ
thuật.
1
1,0
10%

Tổng
số

5
4,0
40%
- Vận dụng
đặc
điểm
phong cách
nghệ thuật
nhà văn vào
hoạt động
tiếp cận và
đọc
hiểu

văn bản
- Liên hệ
thực tế xã
hội và rút ra
bài học
1
6,0
60%

1
6,0
60%

1
6,0
60%

6
10
100%

1
1,0
10%

ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Đọc – hiểu (4,0 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
5



..." Chợ họp giữa phố vãn từ lâu. Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ
còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban
ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của
quê hương này. Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá, đòn gánh đã xỏ sẵn
vào quang rồi, họ còn đứng nói chuyện với nhau ít câu nữa.
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi. Chúng nhặt
nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để
lại, Liên trông thấy động lòng thương nhưng chính chị cũng không có tiền để mà cho chúng
nó "....
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn văn trên trích ra từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2:(0.5 điểm) Nêu bút pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả đã sử dụng trong đoạn trích?
Câu 3: (1 điểm) Nêu nội dung chủ yếu của đoạn văn trên? Em có cảm nhận gì về đời sống
nơi đây?
Câu 4: (1điểm) Nhân vật trữ tình trong đoạn tríach trên có tâm trạng gì? Em hiểu gì về tấm
lòng nhà văn?
Câu 5: (1điểm) Đóng góp của tác giả cho nền văn học Việt Nam giai đoạn trước cách mạng
tháng 8/1945? Qua đoạn trích trong tác phẩm em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Phần II. Làm văn 6,0 điểm):
Phân tích cảnh đợi tàu và diễn biến tâm trạng của hai chị em Liên và An trong tác phẩm
Hai đứa trẻ (Thạch Lam)?
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung

I.

a. Yêu cầu về kĩ năng:


Đọc

- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản.

Điểm

hiểu - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
1

Đoạn văn bản trên thuộc truyện ngắn " Hai đứa trẻ" rút ra từ tập

0,5

" Nắng trong vườn" của nhà văn Thạch Lam.
2

Giọng điệu câu văn chậm rãi, êm dịu, giàu hình ảnh, nhạc điệu lại 0,5
vừa uyển chuyển, tinh tế.

3

- Miêu tả về cuộc sống con người nơi phố huyện nghèo:

0,5

+ Cảnh chợ tàn: Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất, chỉ còn lại
6



những rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị.
+ Con người: Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đang tìm tòi, nhặt nhạnh
những thứ còn sót lại ở chợ.
- Gợi lên sự tàn lụi, nghèo đói, khó khăn, tiêu điều đến thảm hại của 0,5
phố huyện.
4

- Tâm trạng của Liên:

0,5

+ Buồn man mác.
+ Cảm nhận được mùi riêng của đất, của quê hương này.
+ Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo.
- Tấm lòng của nhà văn: yêu mến quê hương đất nước và xót thương 0,5
cho những kiếp người nghèo khổ.
5

- Thể hiện đặc trưng phong cách nghệ thuật của tác giả Thạch Lam, 1
đóng góp cho nền văn học Việt Nam kiểu truyện như không có cốt
truyện.
- Mỗi chúng ta cần có ý thức xây dựng một cuộc sống có ý nghĩa,
tươi sáng cho bản thân và những người xung quanh.

II

a. Yêu cầu về kĩ năng:




- Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học kết hợp với nghị luận

m

xã hội.

văn

- Vận dụng tốt các thao tác lập luận.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Thạch Lam, tác phẩm Hai đứa 1,0
trẻ,hai chị em Liên và An, cảnh đợi tàu.
- Lí do đợi tàu của chị em Liên và mọi người nơi phố huyện:
+ Là để được nhìn thấy sự náo nhiệt cuối cùng của đêm khuya, và 0,5
với một số người còn là để bán được chút hàng.
+ Đối với chị em Liên: Đoàn tàu có một ý nghĩa đặc biệt. Nó mang 0,5
tới niềm hi vọng, tưởng nhớ về Hà Nội đầy ánh sáng và sang trọng
mà tuổi thơ hai chị em đã trải qua.
+ Con tàu là cả một thế giới khác hẳn, đồng và kền sáng lấp lánh, 0.5
7


sang trọng...đối lập hoàn toàn với ngọn đèn con của chị Tí và bóng
đêm đen kịt nơi này.
- Cảnh đợi tàu:

1


+ Được miêu tả kĩ lưỡng, tỉ mỉ, cụ thể theo trình tự thời gian, theo
diễn biến tâm trạng của hai chị em: Sự xuất hiện của người gác ghi,
ngọn lửa xanh biếc, tiếng còi kéo dài trong gió, tiếng dồn dập của
bánh xe xiết mạnh vào đường ray, làn khối bằng sáng, tiếng hành
khách ồn ào, cảnh tàu qua, những đốm than đỏ bay tung, chiếc đèn
xanh treo ở đầu toa cuối khuất dần sau rặng tre.
+ Phố huyện ồn ào, sáng bừng trong chốc lát rồi lại trở lại chìm sâu 0,5
trong bóng đêm yên tĩnh. Phố huyện chấm dứt hoạt động cuối cùng
để chìm dần vào giấc ngủ sau một ngày vất vả và lam lũ.
- Qua cảnh này, Thạch Lam một lần nữa thể hiện niềm trân trọng, 0,5
thương xót đối với những kiếp người nghèo nhỏ bé, tăm tối, mỏi
mòn, buồn chán nơi phố huyện, ga xép ở xứ thuộc địa Bắc Kì một
thuở.
- Mặt khác, phải chăng nhà văn còn muốn lay tỉnh những con người 0,5
đang sống quẩn quanh, lam lũ, buồn chán hãy cố vươn ra ánh sáng,
không chấp nhận cái ao đời bằng phẳng, nhạt nhẽo, vô vị, tù túng để
hướng tới cuộc sống có ý nghĩa xứng đáng với cuộc sống con người.
- Thể hiện một cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới cuộc sống tốt 1
đẹp, tươi sáng của những con người bé nhỏ, nghèo khổ, bình thường,
là giá trị nhân bản của tác phẩm này.
- Liên hệ: Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.

Ngày soạn:23 /10 /2015
Lớp
Ngày dạy

11B7

11B8


11B9

11B10
8


Tiết: 36, c vn

HAI A TR
Thch Lam

I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- Nm c nhng nột c bn v tỏc gi v tỏc phm.
- Tõm trang nv Liờn trc cnh chiu buụng.
2. Về kĩ năng:
Phân tích đợc nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng và
tạo không khí truyện của tác giả.
3. Thái độ:
Thích đọc các tác phẩm của Thạch Lam.
4. Nng lc:- Nng lc c hiu.
- Cm th thm m
- Hp tỏc
II. Chun b ca GV v HS
1. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn
2. Học sinh: Soạn bài theo hớng dẫn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: khụng
* Kim tra bi c: Kt hp trong gi

* Lời giới thiệu: (1) Khi nhn xột v nh vn Thch Lam, nh vn Nguyn Tuõn
vit: xỳc cm ca nh vn Thch Lam thng bt ngun t nhng chõn cm i vi con
ngi tng lp dõn nghốo. Thch Lam l nh vn luụn quý mn cuc sng, trõn trng s
sng ca mi ngi xung quanh.
Bi hc hụm nay lm rừ iu ny.
2. Ni dung bi mi- Hot ng 2
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
- GV gi HS dc tiu dn: SGK/ I. Tim hiu chung(20).
1. Tỏc gi.
? Nờu nhng nột chớnh v tg
Thch Lam?
- Thch Lam: 1910-1942. Tờn khai sinh Nguyn
Tng Vinh, sau i l Nguyn Tng Lõn. Bỳt
danh Vit Sinh.
- L ngi ụn hu v tinh t, rt thnh cụng
Chiu 1 vi hỡnh nh v Thch
truyn ngn.
Lam.
ễng ch yu khai thỏc th gii ni tõm ca nhõn vt
vi nhng cm xỳc mong manh, m h. Mi truyn
ngn nh mt bi th tr tỡnh.
? K tờn cỏc tỏc phm chớnh ca 2. Cỏc tỏc phm chớnh:
9


TL?

Chiu 1 vi hỡnh nh v tac
phm tiờu biu.


- GV hng dn c: Ging c
chm rói, nh nhng.
- GV c-> HS c.

+ Giú lnh u mựa: Truyn ngn 1937
+ Nng trong vn: Truyn ngn 1938
+ Ngy mi: Tiu thuyt 1939
+ Theo dũng: Bỡnh lun vn hc 1941
+ Si túc: Tp truyn ngn 1942
+ H Ni bm sỏu ph phng: Bỳt ký 1943
+ H Ni ban ờm: Phúng s 1936
+ Mt thỏng nh thng: Phúng s 1937
3. Gii thiu tỏc phm: Hai a tr.
a. Xut x:
- In trong tp Nng trong vn 1938
- Bỳt phỏp: Hin thc v lóng mn tr tỡnh.
b. c:

? VB cú th chia b cc my
phn, nd ca tng phn?
Chiu b cc

c. B cc: 3 on
+ Đoạn 1: từ đầu đến: Tiếng cời khanh
khách nhỏ dần về phía làng. Tâm trạng
của Liên trớc cảnh chiều muộn ở phố
huyện.
GV: Gi mt hs khỏ gii th túm + Đoạn 2: tiếp đó đến: Có những cảm
tt tỏc phm v nờu cm nhn?

giác mơ hồ không hiểu. Tâm trạng của
Liên trớc cảnh đêm ở phố huyện.
HS túm tt v nờu cm nhn
+ Đoạn 3: còn lại thể hiện tâm trạng của
Liên trớc cảnh chuyến tàu đêm đi qua.
II. c hiu chi tit(20)
1. Ph huyn lỳc chiều tn
* Bc tranh thiờn nhiờn:
- m thanh:
+ Tiếng trống thu không: Tiếng trống
GV chiu hỡnh nh
thu không... buổi chiều
+ Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào
? Bc tranh thiờn nhiờn ni ph + Trong cửa hàng, muỗi đã bắt đầu vo
huyn c tg khc ha qua
ve
nhng chi tit no?
- Hình ảnh, mu sc :
HS chia 4 nhúm tho lun:
+ Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy
N1: Tỡm nhng chi tit miờu t
+ Đám mây ánh hồng nh hòn than sắp
õm thanh?
tàn
N2: Tỡm nhng chi tit miờu t
- ng nột: Dãy tre làng đen lại và cắt
hỡnh nh?
hình rõ rệt trên nền trời
N3: Tỡm nhng chi tit miờu t
ng nột?

N4: Em cú cm nhn gỡ v bc
tranh thin nhiờn ny?
GV? (Dnh cho hs gii)

-> Mt bc ha ng quờ quen thuc,gn gi v gi
cm. Mt bc tranh quờ hng bỡnh d m ko kộm
phn th mng, mang ct cỏch VN.
10


Cú quan nim cho rng on vn
t cnh thiờn nhiờn l on vn
- Ngh thut:
y cht th, th hin ti dng
cnh iờu luyn ca nh vn? í + Nhng cõu vn ờm du, nhp iu chm rói, giu hỡnh
kin ca anh ch?
nh, nhc iu, uyn chuyn, tinh tờ.
+ Mi cõu vn gi dy c cỏi hn ca cnh vt, thn
(Cõu hi phỏt trin nng lc, cỏ thỏi ca thiờn nhiờn.
nhõn HS suy ngh tr li)

* Cuc sng của con ngời :
GV: Sau bc tranh thiờn nhiờn - Cnh ch tn: Ngời về hết, tiếng ồn ào
bỡnh d ú c/s ca con ngi hin cũng mất, trờn t ch còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ
lờn ntn?
thị, lá nhãn, lá mía.
- Con ngi:
Gv chiu hỡnh nh bui ch tn. + Một vài ngời bán hàng về muộn, đòn
gánh đã xỏ sẵn vào quang, đứng nói
chuyện ít câu nữa.

+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi đi lại lại
tìm tòi nhng th cũn sút li ch, m con ch
Tớ nghốo kh ngy i mũ cua bt c, ti n li dn
hng nc nh, b c Thi iờn.
->Gi lờn s li tn li( cnh ch tn v nhng con
ngi tn t): S nghốo úi, khú khn v tiờu iu
? T nhng chi tit ú, em cú
nhn xột gỡ v c/s con ngi ni thm hi ca ph huyn.
õy?
* Tõm trng ca Liờn:
?Trc cnh ngy tn v c/s ca + Lũng buụng man mỏc trc gi khc ca ngy
tn.
nhng con ngi tn t ni ph
huyn , tõm trng ca Liờn ntn? + Liên ngồi im lặng bên mấy quả thuốc
sơn đen. Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy
dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm
thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
+ Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của
ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc,
khiến chị em Liên tởng là mùi riêng của
? Qua phõn tớch trờn ,em cú nhn đất, của quê hơng này.
xột gỡ v thỏi v t/c ca nh
+ ng lũng xút thng bn tr con nh nghốo.
vn v thiờn nhiờn v con ngi? + Xút thng m con ch Tớ( Ngy ch i mũ
cua...cng dn hng t chp ti n ờm)
Liờn l mt cụ bộ cú tõm hn nhy cm,tinh t,
cú lũng trc n yờu thng con ngi.
* Tm lũng ca nh vn:
- Tỡnh cm yờu mn, gn bú i vi thiờn nhiờn,
quờ hng t nc.

11


- Nim xút thng i vi nhng kip ngi nghốo
kh.

3. Củng cố, luyên tập- Hot ng 3(3)
- Nắm đợc những nét chính về tác giả, tác phẩm .
- Tâm trạng của Liên trớc cảnh chiều buông.
4. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài- Hot ng 4(1)
* Bài cũ:
- Hiểu đợc tấm lòng thơng cảm sâu xa của tác giả đối với những kiếp
sống tối tăm mòn mỏi và vẻ đẹp bình dị mà nên thơ của cảnh chiều quê.
- Phân tích đợc nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng và
tạo không khí truyện
* Bài mới: Chuẩn bị: Hai đứa trẻ (Tiếp)
* Rỳt kinh nghiờm:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Ngy son:23 / 10 /2015
Lp

11B7

11B8

11B9


11B10
12


Ngy dy
Tiết: 37, c vn

HAI A TR
Thch Lam

I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- Nm c tõm trang ca Liờn trc cnh ờm khuya v nhng kip ngi leo lột núi ph
huyn.
- Ngh thut ca truyn.
2. Về kĩ năng:
Phân tích đợc nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng và
tạo không khí truyện của tác giả.
3. Thái độ:
Thích đọc các tác phẩm của Thạch Lam.
4. Nng lc:
- Nng lc c hiu
- Cm th thm m
- Hp tỏc
II. Chun b ca GV v HS
1. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn
2. Học sinh: Soạn bài theo hớng dẫn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ-Hot ng 1(5p)
- CH: Cm nhn ca em v bc tranh TN, c/s con ngi ni ph huyn trc cnh chiu tn?

-A:
* Bc tranh thiờn nhiờn:
- m thanh:
+ Tiếng trống thu không: Tiếng trống thu không... buổi chiều
+ Tiếng ếch nhái từ đồng xa vọng vào
+ Trong cửa hàng, muỗi đã bắt đầu vo ve
- Hình ảnh, mu sc :
+ Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy
+ Đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn
- ng nột: Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời
-> Mt bc ha ng quờ quen thuc,gn gi v gi cm. Mt bc tranh quờ hng bỡnh d
m ko kộm phn th mng, mang ct cỏch VN.
* Cuc sng của con ngời :
- Cnh ch tn: Ngời về hết, tiếng ồn ào cũng mất, trờn t ch còn rác rởi, vỏ
bởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía.
- Con ngi:
+ Một vài ngời bán hàng về muộn, đòn gánh đã xỏ sẵn vào quang, đứng
13


nói chuyện ít câu nữa.
+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi đi lại lại tìm tòi nhng th cũn sút li ch, m
con ch Tớ nghốo kh ngy i mũ cua bt c, ti n li dn hng nc nh, b c Thi iờn.
->Gi lờn s li tn li( cnh ch tn v nhng con ngi tn t): S nghốo úi, khú khn v
tiờu iu thm hi ca ph huyn.
* Lời giới thiệu: (1) tit trc chỳng ta ó lm quen vi tỏc gi v phn u ca tỏc
phm. Hụm nay chỳng ta tip tc tỡm hiu bc tranh ph huyn lỳc ờm khuya.
2. Ni dung bi mi- Hot ng 2
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t

GV khỏi quỏt li ni dung tit I. Tìm hiểu chung.
hc trc.
II.c hiu chi tit.
1. Ph huyn lỳc chiu tn
- GV t chc cho HS trao i 2.Ph huyn lỳc ờm khuya (32)
tho lun nhúm.
*Khung cnh thiờn nhiờn :
Gv chiu bi tp nhúm
? Da trờn c s HS c nh,
GV chia nhúm,dựng k thut - Hỡnh nh búng ti : ng ph v cỏc ngừ con
mnh ghộp HS túm tt trong cha y búng ti, tối hết cả con đờng thăm
thẳm, con đờng qua chợ về nhà, các ngõ
thi gian 5:
về làng lại càng sẫm đen hơn nữa
búng ti bao trựm tt c, trn ngp c khụng gian
- Nhúm 1: Thiờn nhiờn ph rng ln to nờn mt bc tranh u ti, mt khụng
huyn lỳc v ờm cú c im gian tự ng, gi cm giỏc ngt ngt.
no ni bt? Em cú suy ngh ntn - Búng ti c miờu t nhiu trng thỏi khỏc nhau,
v h/a búng ti v a/s trong on cú mt sut t u n cui tỏc phm.
vn ny?
Gi cho ngi c thy mt kip sng b tc,
Gv ging:
qun quanh ca ngi dõn ph huyn núi riờng v
- Cỏi mn ờm y tng chng nhõn dõn trc cỏch mng thỏng Tỏm núi chung.
nh cú th st ra tng ming, ố ú l biu tng ca nhng tõm trng vụ vng,
nng lờn c tỏc phm to mt ni u hoi trong tõm thc ca mt kip ngi.
khụng gian tự ng, gi cm
giỏc ngt ngt.
- nh sỏng: vi ca hng, ca ch hộ ra mt khe
a/s, qung sỏng thõn mt quanh ngn ốn ch Tớ ,

GV chiu hỡnh nh minh ha.
mt chm la nh bp la bỏc Siờu ; ngn ốn ca
Liờn tha tht tng ht sỏng,lt qua phờn na
Tt c a/s u nh bộ, yu t khụng chiu
sỏng, khụng sc phỏ tan mn ờm, m ngc li
nú cng lm cho ờm ti tr nờn mờnh mụng hn,
cng ngi s tn t, ht hiu, bun n nao lũng.
- Ngn ốn du l biu tng v kip sng nh nhoi,
Cõu hi phỏt huy nng lc cm vụ danh vụ ngha, lay lt. Mt kip sng leo lột mi
th vn hc.
mũn trong ờm ti mờnh mụng ca xó hi c, khụng
? Hỡnh nh ngn ốn du cú gi hnh phỳc, khụng tng lai, cuc sng nh cỏt bi.
cho anh ch iu gỡ?
14


- Nhóm 2: Em hãy cho biết nhịp
sống của người dân ở phố huyện
có đặc điểm gì? Lấy dẫn chứng
minh họa?Thái độ của nhà văn
trc c/s con người nơi đây?

- Nhóm 3: Tâm trạng của hai chị
em Liên trước khung cảnh thiên
nhiên và đời sống nơi phố huyện
khi đêm về như thế nào?

Cuộc sống ấy cứ ngày càng một đè nặng lên đôi vai
mỗi con người nơi phố huyện.
- Cả một bức tranh đen tối. Những hột sáng của

ngọn đèn dầu hắt ra giống như những lỗ thủng trên
một bức tranh toàn màu đen.
- Tương phản giữa bóng tối và a/s : Bóng tối bao
chùm , dày đăc> < Ánh sáng nhỏ nhoi mong manh
đến tội nghiệp-> Biểu tượng cho những kiếp người
nhỏ bé, vô danh sống leo lét trong đêm tối mênh
mông của XH cũ.
* Nhip sống của những người dân:
+ Tối đến mẹ con chị Tý dọn hàng nước.
+ Đêm về bác phở Siêu xuất hiện.
+ Trong bóng tối gia đình bác Sẩm với chiếc thau
sắt trước mặt
+ Khi bóng tối tràn ngập là lúc bà cụ Thi điên đến
mua rượu uống.
+ Đêm nào Liên cũng ngồi lặng ngắm phố huyện và
chờ tàu.
 lặp đi lặp lại đơn diệu, buồn tẻ với những động
tác quen thuộc, những suy nghĩ mong đợi như mọi
ngày « người nhà cụ Thừa, cụ Lục đi gọi chân tôt
tôm ».
- Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sự sống
nghèo khổ hằng ngày”-> Ước mơ rất mơ hồ , cáng
cho tháy tình cảnh tội nghiệp của những con người
sống mà ko biết ngaỳ mai sẽ ra sao. Dầu vậy họ vẫn
ko hết hi vọng và niềm tin vào c/s.
- Giọng văn của tg đều đều, chậm buồn, tha thiết=>
Niềm xót thương da diết của TL.
* Tâm trạng của Liên :
- Nhớ lại những tháng ngày tươi đẹp ở Hà Nội.
- Cảnh vật tuy buồn nhưng thân thuộc, gần gũi.

Liên và An lặng lẽ ngắm các vì sao, lặng lẽ quan sát
những gì diễn ra ở phố huyện và xót xa cảm thông,
chia sẻ với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt
trong bóng tối của cơ cực đói nghèo, tù đọng trong
bóng tối của họ.
Nỗi buồn cùng bóng tối đã tràn ngập trong đôi
mắt Liên, nhưng trong tâm hồn cô bé vẫn dành chỗ
cho một mong ước, một sự đợi chờ trong đêm.

15


3. Củng cố, luyên tập- Hot ng 3(5)
- Nắm đợc những nét chính v thiờn nhiờn, c/s con ngi, tõm trng ca ch em Liờn
khi ờm v.
Bi tp cng c:
1. Bc tranh ph huyn lỳc v ờm cú c im gỡ ni bõt?
2. Cuc sng ca nhng ngi dõn ni ph huyn cú nột no ging nhau?
3. Em n tng vi nhõn vt no nht? Vỡ sao?
4. Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài- Hot ng 4(2)
- Hiểu đợc tấm lòng thơng cảm sâu xa của tác giả đối với những kiếp
sống tối tăm mòn mỏi ni ph huyn
- Phân tích đợc nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng và
tạo không khí truyện
* Bài mới: Chuẩn bị: Hai đứa trẻ (Tiếp)
Rỳt kinh nghiờm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Ngy son:23/ 1 /2015
Lp
Ngy dy
Tiết: 38, c vn

11B7

11B8

11B9

11B10

HAI A TR
Thch Lam

I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- Giỳp HS thy c hỡnh nh on tu qua cỏi nhỡn v tõm trng ca ch em Liờn khi i
tu. ng thi thy c t/c ca nh vn khi miờu t cnh ch tu ca 2 ch em liờn.
- Ngh thut ca truyn.
2. Về kĩ năng:
Phân tích đợc nét tinh tế trong nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng và
tạo không khí truyện của tác giả.
3. Thái độ:
Thích đọc các tác phẩm của Thạch Lam.
4. Nng lc:
- NL c hiu
- Cm th thm m
- Hp tỏc

16


II. Chun b ca GV v HS
1. Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn
2. Học sinh: Soạn bài theo hng dẫn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ-Hot ng 1(4)
* Kim tra bi c:
- CH: Cõu hi: Khi miờu t bc tranh v ờm ph huyn, tỏc gi chỳ ý chi tit no? chi
tit no gõy cho anh ch n tng nht? Vỡ sao?
ỏp ỏn : Khi miờu t bc tranh v ờm ph huyn tỏc gi c bit chỳ ý n chi tit
búng ti v ỏnh sỏng. Bóng tối là chi tiết gây ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc.
Bởi lẽ bóng tối ấy gợi về những kiếp ngời sống chìm khuất, le lói, những
thân phận con ngời ở một ga xép phố huyện tỉnh lẻ.
* Li gii thiu (1)
By nhiờu con ngi ni ph huyn vi cs ti tm,h mong ch chuyn tu i qua nhm mc
ớch gỡ? Tõm trng ca Liờn khi chuyn tu i qua ra sao chung ta cựng tỡm hiu tip:
2. Ni dung bi mi- Hot ng 2
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cn t
I. Tìm hiểu chung.
II.c hiu chi tit.
1. Ph huyn lỳc chiu tn
2. Ph huyn lỳc ờm khuya
GV chiu hỡnh nh chuyn tu.
3. Hinh nh on tu v tõm trng ca ch em
- GV t chc cho HS trao
Liờn khi chuyn tu ờm i qua(30)
i tho lun nhúm.

* Hỡnh nh on tu qua cỏi nhỡn v tõm trng ca
- Mi nhúm dựng phng
hai a tr :
phỏp khn tri bn hon
- Hỡnh nh con tu lp 10 ln trong tỏc
thin bi tp nhúm.
phm.Chuyn tu n trong s hỏo hc ch i ca
Cõu hi phỏt trin nng lc c
2 a tr : S xut hin ca ngi gỏc ghi-> ngn
hiu.
la xanh bic ting cũi xe la t õu vang li(Liờn
- Nhúm 1: Hỡnh nh on tu
ỏnh thc em dy)-> Ting dn dp, ting xe rớt
xut hin ntn qua cỏi nhỡn v tõm
mnh vo ghi-> ln khúi bng trng t xa-> ting
trng ca ch em Liờn?Cú ý
hnh khỏch n o-> tu rm r i ti-> cỏc toa ốn
ngha gỡ?
sỏng trng( Liờn dt em ng dy nhỡn)
- Chuyn tu ờm qua ph huyn l nim vui duy
nht trong ngy ca ch em Liờn.
+ Mang n mt th gii khỏc: ỏnh sỏng xa l, õm
thanh nao nc, ting n o ca khỏch...khỏc v i
lp vi nhp iu bun t ni ph huyn.
+ Chuyn tu H Ni v: tr y ký c tui th
ca hai ch em Liờn, mang theo mt th ỏnh sỏng
duy nht, nh con thoi xuyờn thng mn ờm, dự
17



chỉ trong chốc lát cũng đủ xua tan cái ánh sáng mờ
ảo nơi phố huyện.
- Nhóm 2: Tại sao đêm nào chị
em Liên cũng chờ tàu qua rồi
mới đi ngủ? Có phải hai chị em
chờ tàu qua để bán hàng không?
Tại sao?

- Việc chờ tàu trở thành một nhu cầu như cơm ăn
nước uống hàng ngày của chị em Liên. Liên chờ tàu
không phải vì mục đích tầm thường là đợi khách
mua hàng mà vì mục đích khác:
+ Được nhìn thấy những gì khác với cuộc đời mà
hai chị em Liên đang sống.
+ Con tàu mang đến một kỷ niệm, đánh thức hồi ức
về kỷ nịêm mà chị em cô đã từng được sống.
+ Giúp Liên nhìn thầy rõ hơn sự ngưng đọng tù túng
của cuộc sống phủ đầy bóng tối hèn mọn, nghèo nàn
- Nhóm 3: Theo em, Liên là của cuộc đời mình
người như thế nào?
 Liên là người giàu lòng thương yêu, hiếu thảo và
- Nhóm 4:
đảm đang. Cô là người duy nhất trong phố huyện
Nêu ý nghĩa biểu tượng của biết ước mơ có ý thức về cuộc sống. Cô mỏi mòn
chuyến tàu đêm? Qua truyện trong chờ đợi.
ngắn Thạch Lam muốn phát biểu * Ý nghĩa biểu tượng của chuyến tàu đêm:
tư tưởng gì?
- Hình ảnh con tàu lặp 10 lần trong tác phẩm.
( Câu hỏi phát triển năng lực)
Là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với

sự giàu sang và sự rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với
cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn
quanh với người dân phố huyện.
Gv giảng:
Qua tâm trạng của Liên tác giả muốn lay tỉnh ngững
Tiếng nói xót thương đối với người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và
những kiếp người nghèo đói cơ hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là giá
cực, sống quẩn quanh bế tắc, trị nhân bản của truyện ngắn này.
không ánh sáng, không tương  Đó là biểu tượng cho một cuộc sống sôi động,
lai, cuộc sống như cát bụi ở phố nhộn nhịp, vui vẻ, hiện đại. Dù chỉ trong giây lát nó
huyện nghèo trước cách mạng cũng đưa cả phố huyện thoát ra khỏi cuộc sống tù
tháng Tám.
đọng, u ẩn, bế tắc.
GV giảng
* Tâm tư của tg :
Qua những cuộc đời đó Thạch - TL trân trọng và nâng niu khao khát vươn ra a/s
Lam làm sống dậy những số vượt ra khỏi c/s tù túng, quẩn quanh, ko cam chịu
phận của một thời, họ không hẳn cái hiện tại tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh
là những kiếp người bị áp bức mình của 2 đứa trẻ.
bóc lột, nhưng từ cuộc đời họ  Thông điệp của nhà văn :
Thạch Lam gợi cho người đọc - Đừng bao giờ để cho của con người chìm đắm
sự thương cảm, sự trân trọng ước trong cái ao đời phẳng lặng. Con người sống phải
mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp cho ra sống, phải ko ngừng khát khao và xây dựng
hơn của họ.Vì vậy tác phẩm vừa c/s có y/n.
có giá trị hiện thực vừa có giá trị - Những con người đang phải sống c/s tối tăm, mòn
18


nhõn o.


mi, tự tỳng hóy c vn ra a/s, hng ti mt c/s
sỏng ti.
- > Giỏ tr nhõn vn nhõn bn ỏng quý ca truyn
ngn ny.

*) Ngh thut
- Bỳt phỏp tng phn i lp.
? Em hóy nhn xột v ngh thut - Miờu t sinh ng nhng bin i tinh t ca cnh
miờu t v ging vn ca Thch vt v tõm trng ca con ngi.
Lam on vn trờn?
- Ngụn ng giu hỡnh nh, tng trng.
- Ging iu th th, thm m cht th cht tr
tỡnh sõu sc.
III. Tụng kt (5)
*Ghi nh: - SGK.
1. Ni dung:
Truyn ngn Hai a tr th hin nim cm
? Khỏi quỏt nhng nột chớnh v thng chõn thnh ca Thch Lam i vi nhng
ni dung v ngh thut VB?
kip sng nghốo kh, chỡm khut trong mũn mi,
tm ti, qun quanh ni ph huyn trc cỏch mng
GV chiu giỏ tr ni dung v v s trõn trng vi nhng mong c nh bộ, bỡnh
ngh thut ca tỏc phm.
d m tha thit ca h.
2. Ngh thut :(nh trờn)
- Ct truyn n gin, ni bt l nhng dũng tõm
trng chy trụi, nhng cm xỳc, cm giỏc mong
manh, m h trong tõm hn nhõn vt.
- Bỳt phỏp tng phn i lp.
- Miờu t sinh ng nhng bin i tinh t ca cnh

HS c ghi nh SGK.
vt v tõm trng ca con ngi.
- Ngụn ng giu hỡnh nh, tng trng.
- Ging iu th th, thm m cht th cht tr
tỡnh sõu sc.
3. Củng cố, luyên tập- Hot ng 3(4)
- GV h thng húa KT 3 tit
- Luyn tp: GV chiu bi tp cng c.
a) Các nhân vật gây ấn tợng sâu sắc nhất truyện là: Liên và An (đặc
biệt là Liên), mẹ con chị Tý, gia đình bác xẩm, bà già Thi.
Vì: Họ gợi nhớ về cuộc sống lam lũ, nghèo khổ, sống lay lắt buồn tẻ của
nhân dân ta trớc cách mạng tháng Tám. Nhân vật Liên còn mở ra đời
sống nội tâm vừa cảm thông chia sẻ, vừa có khao khát ớc mơ nh muốn vơn
lên khỏi bóng tối để đón nhận cuộc sống tơi sáng hơn, tốtđẹp hơn. Các
nhân vật tuy cha đạt tới mức điển hình nhng đều gợi cho ngời đọc
19


những cảm nhận tinh tế. Nó có sức tác động vào chiều sâu tâm lý hơn
là hành động. Nhân vật của Thạch Lam giúp ngời ta cảm nhiều hơn là
nhớ.
b)Những chi tiết đáng lu ý là ánh sáng và bóng tối, hình ảnh con tàu và
cả những âm thanh. Tại sao đó là những chi tiết tiêu biểu?
Vì:
+ ánh sáng của buổi chiều quê ánh lên nh hòn than sắp tàn
+ ánh sáng của ngàn ngôi sao lấp lánh
+ ánh sáng của con đom đóm lập loè qua tán bàng
+ ánh sáng còn đủ hắt hình ảnh của luỹ tre in trên nền trời
Tất cả gợi cho ta nhớ về quê hơng, nhất là những ngời xa xứ
+ ánh sáng ngọn đèn trên chõng đèn chị Tí, hột sáng hắt ra từ quán hàng

chị em Liên, từ quán phở của bác Siêu... Tất cả đều nhỏ bé leo lét đến
tội nghiệp. Nó chỉ đủ soi chỗ đất ngồi. Nó đối lập với bóng tối của không
gian mênh mông. Nó gợi cho ngời đọc về những ngời lay lắt trong bóng
tối. Hãy cứu lấy họ.
Đoàn tàu cũng là chi tiết đáng chú ý. Vì đoàn tàu từ Hà Nội xa xăm, Hà
Nội rực rỡ ánh sáng, Hà Nội huyên náo nhộn nhịp, khác hẳn cuộc sống
thầm lặng ở phố huyện. Đoàn tàu trong chốc lát phá tan cuộc sống âm
thầm nơi phố huyện. Đoàn tàu còn mang theo ớc mơ của bao nhiêu con
ngời đang phải sống trong bóng tối.
4. Hng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài- Hot ng 4(1)
- Nm ni dung bi hc. Hiu giỏ tr hin thc v nhõn o ca tỏc phm.
- Cm nhn bn thõn khi hc xong tỏc phm.
- Son bi: Ch ngi t tự
* Rỳt kinh nghiờm:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

20


CÂU HỎI BÀI TẬP MINH HỌA CHO TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI
NGUYỄN TUÂN

TỬ TÙ CỦA

21


Nhận biết

- Nêu những nét
chính về cuộc đời,
sự nghiệp sáng tác
của Nguyễn Tuân?
- Nêu những hiểu
biết của em về tập
truyện “Vang bóng
một thời”?
- Em hãy cho biết
xuất xứ tp?
- Tóm tắt những nét
chính về nhân vật
Huấn Cao đoạn từ
đầu đến “cho ông
HC biết việc về quê
chịu án tử hình”
- Tóm tắt những
nét chính về nhân
vật VQN?
-Tóm tắt những nét
chính về hành động
lời nói của HC
đoạn từ “Đêm hôm
ấy” đến hết VB?
- Trong VB, HC
được nhà văn tô
đậm ở những phẩm
chất nào?
- Những chi tiết
nào cho thấy HC là

một nghệ sĩ tài
hoa?
- Khí phách của
HC được thể hiện ở
những chi tiết nào?
- Tìm những chi
tiết thể hiện HC là
người có thiên
lương trong sang?
- Nhân vật VQN có
những phẩm chất gì
khiến HC cảm
kích?
- Cảnh cho chữ
diễn ra ở lúc nào? ở

Thông hiểu

Vận
dụng
thấp
- Qua tập - Em có suy
truyện này tg nghĩ ntn về
muốn t/h tâm tình huống ấy?
trạng gì?
- Tình huống
ấy có tác động
- VB có thể
như thế nào tới
chia bố cục

mấy phần, nd việc thể hiện
nội dung
của từng
truyện, đặc
phần?
điểm nhân vật
và chủ đề tác
phẩm
- Huấn Cao
và VQN họ
- Em có cảm
gặp
nhau
nhận gì về câu
trong
tình
nói của HC: “
huống nào?
Thiếu
chút
nữa…thiên hạ”
- Ý nghĩa của
thời gian và
- Nếu phải
không gian
đánh giá một
trong việc thể
cách ngắn gọn
hiện chủ đề
về HC, em sẽ

của tác phẩm
nói thế naò?
như thế nào?
- Vì sao đoạn
tả cảnh Huấn
Cao cho chữ
viên
quản
ngục đc tác
giả gọi là
“một
cảnh
tượng
xưa
nay
chưa
từng có”?
- Khái quát
những
nét
chính về nội
dung, nt của
VB?

Vận dụng cao
- Ca ngợi khí phách
của HC, tác giả thể
hiện thái độ của mình
như thế nào đối với
nhân vật?

- Ca ngợi tài viết chữ
đẹp của Huấn Cao,
NT muốn gửi gắm
nỗi niềm tâm sự gì?
- Từ nghệ thuật trên
gợi cho em suy nghĩ
gì về ý tưởng của nhà
văn khi xây dựng
khung cảnh này?
- Em có suy nghĩ
như thế nào về khí
phách của nhân vật
ông
Huấn
Cao?
Trong bối cảnh xã hội
hiện nay, em thấy có
nên thể hiện khí
phách của mình hay
không? Nếu có thì em
sẽ làm thế nào để thể
hiện khí phách đó?
-Nhà văn có quan
niệm ntn về cái đẹp
và con người có nhân
cách đẹp?
- Đọc đoạn văn tả
cảnh ông Huấn cho
chữ, có người liên
tưởng đến một đoạn

phim quay chậm. Em
hiểu như thế nào về ý
kiến này?(chú ý nhịp
câu văn, chất tạo hình
trong ngôn ngữ) và
có nhận xét gì về
chiều hướng vận
động của đoạn phim?
- Thái độ khúm núm,

22


Ngày soạn:

11/2015
Lớp
Ngày dạy

11B7

11B8

11B9

11B10

Tiết 39, Đọc văn:

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nguyễn Tuân
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu được quan niệm thẩm mỹ
của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.
Nắm được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ
pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình.
2. Kỹ năng:
Giúp học sinh phân tích một truyện ngắn, đặc biệt là phân tích đặc điểm nhân vật trong tác
phẩm tự sự.
3. Thái độ:
Hình thành cho học sinh biết trân trọng nét đẹp văn hóa của dân tộc, hướng đến cái chân-cái
thiện-cái mỹ.
4. Năng lực:
- NL đọc –hiểu
- Hợp tác
- Cảm thụ thẩm mĩ
II. Chuẩn bị của GV và HS
1.
GV: SGK + SGV + Giáo án + TLTK+trình chiếu Power point.
2.
HS: Đọc và soạn bài theo HD/ SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Kiễm tra bài cũ- Hoạt động 1(1’)
* Kiễm tra bài cũ: Không
* Lời dẫn vào bài:
Nhà văn Đônxtôi đã từng nói: “Cái đẹp sẽ cứu vớt con người” điều đó có nghĩa là cái đẹp sẽ
giúp con người xích lại gần nhau hơn, làm cho ta sống ngày càng tốt hơn, đưa ta thoát khỏi
những cái dơ bẩn, thấp hèn. Liệu điều đó có phải là sự thật không? Chúng ta hãy cùng tìm
hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

2. Nội dung bài mới- Hoạt động 2
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Nêu những nét chính về cuộc I. Tìm hiểu chung(12’)
đời, sự nghiệp sáng tác của 1. Tác giả
Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia
(Chiếu một số hình ảnh về nhà đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Quê ông ở làng
văn NT)
Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh
Xuân, Hà Nội.
- Khi học hết bậc thành chung, ông tìm đến nghề
viết văn, làm báo, rồi tham gia hoạt động cách
23


? Nờu nhng hiu bit ca em
v tp truyn Vang búng mụt
thi?
( Gv gii thiu v chiu nhng
nột chớnh v ni dung tp
truyn)

? Qua tp truyn ny tg mun
t/h tõm trng gỡ?

? Em hóy cho bit xut x tp?

? Da trờn c s HS c nh,
GV chia nhúm,dựng k thut

mnh ghộp HS túm tt trong
thi gian 3:
+ N1: Túm tt nhng nột chớnh
v nhõn vt Hun Cao on t
u n cho ụng HC bit vic
v quờ chu ỏn t hỡnh
+ N2: Túm tt nhng nột chớnh

mng t nm 1945.
- T nm 1948-1958 ụng l tng th ký ca Hi
vn ngh Vit Nam.
- Nguyn Tuõn l mt nh vn ln, mt ngh s
sut i i tỡm cỏi p. ễng cú v trớ v úng gúp
ko nh cho nn VHVN hin i, thỳc y th tựy
bỳt, bỳt kớ VH t ti trỡnh cao.
- Nm 1996 ụng c nh nc tng gii thng
H Chớ Minh v Vn hc- ngh thut.
- Cỏc tỏc phm chớnh: SGK
2. Tp truyn Vang búng mt thi
- Xut bn 1940 gm 11 truyn ngn mt vn
bn t n s ton thin, ton m (V Ngc
Phan).
- Nhân vật là những nho sĩ tài hoa,
gặp buổi Hán học suy vi. Tuy họ buông
xuôi bất lực, song họ vẫn quyết tâm
giữ Thiên lơng- Sự trong sạch của
tâm hồn, bằng cái đạo sống của ngi
tài tử
- Mỗi truyện đi vào một cái tài, một thú
chơi tao nhã, phong lu của những nhà

nho tài hoa lỡ vận nh: Chơi chữ, thả
thơ, đánh bạc bng thơ, thng thức trà
trong buổi sớm..
- Qua tập truyện ngắn này nhà văn thể
hiện sự tiếc nuối vẻ đẹp của một thời
đã qua, đồng thời bộc lộ niềm tự hào
về truyền thống văn hoá lâu đời của
dân tộc
3. Vn bn
a. Xut x:
- Rút từ tập Vang bóng một thời.
( 1940) .
- Ban đầu tác phẩm đc in trên tạp chí
Tao Đàn với tên: Dòng chữ cuối
cùng.
- Sau đó tuyn in trong tp Vang bong mụt
thi , tác giả đổi tên thành: Chữ ngi
tử tù.
- Tác phẩm dựa trên nguyên mẫu có thật
về Cao Bá Quát. Từ lời kể của cha ông:
cụ Nguyễn An Lan.
24


b. Tóm tắt. truyn Ch ngi t tự
- Hun Cao- khớ phỏch hiờn ngang, ni ting
ti vit ch p, cm u cuc ni lon
chng li triu ỡnh phong kin nhng tht
bi, b bt gii n lao.
- Qun ngc ngi phc v cho triu

ỡnh phong kin, vn say mờ ch p, tng
ao c cú c ch ca ụng Hun.
- Viờn qun ngc ó bit ói vi Hun Cao vi
? Vb cú th chia my phn, ni tm lũng y ngng m nhng thỏi lnh nht,
dung tng phn?
khinh bc ca Hun Cao lm cho qun ngc rt
( GV chiu b cc )
kh tõm, li cng chỏy bng am mờ c ch.
- Vo mt bui chiu lnh, hiu c ni lũng v
s nguyn ca qun ngc, Hun Cao ng ý cho
ch v khuyờn ngc quan b ngh, v quờ v gi
ly thiờn lng cho lnh vng.
v nhõn vt VQN?
+ N3: Túm tt nhng nột chớnh
v hnh ng li núi ca HC
on t ờm hụm y n ht
VB?
- Sau khi ghộp cỏc mnh ghộp,
GV nhn xột hon chnh v
chiu phn túm tt vn bn.

3. B cc VB:
- Chia lm ba on:
+ on 1: t u n: xem sao ri s liu: nhõn
cỏch, ti hoa ca Hun Cao trong suy ngh, li núi
ca viờn qun ngc v th li.
+ on 2: tip ú n: thỡ õn hn sut i
móini dung ca on ny: tớnh cỏch ca hai nhõn
vt Hun Cao v viờn qun ngc. c bit l Hun
Cao vi dng khớ thiờn lng c soi trong cp

? Hun Cao v VQN h gp mt, suy ngh ca viờn qun ngc.
nhau trong tỡnh hung no?
+ on 3: cũn li: cnh cho ch.
II.c hiu chi tit VB
1. Tinh hung truyn(10)
Họ gặp nhau trong một tình huống hết
sức oái oăm, khác thng:
- Huấn Cao- Ngi viết chữ đẹp, lại là
? Em cú suy ngh ntn v tỡnh trọng án của triều đình(Tử tù).
hung y?
-Viên Quản Ngục- Ngời thích chơi chữ,
(Cõu hi phỏt trin nng lc, cỏ lại là ngời coi ngục (ngi đối nghịch với
nhõn HS suy ngh tr li)
Huấn Cao).
-> Đó là cuộc chạm trán giữa một ngi là
kẻ đại nghịch của triều đình còn kẻ kia
là đại diện cho trật tự xã hội. Huấn Cao
càng tỏ ra là kẻ bất cần thì Viên Quản
Ngục càng cháy bỏng sở nguyện xin
25


×