Tải bản đầy đủ (.pptx) (5 trang)

Hóa Phân Tích Phương Pháp KMnO4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.67 KB, 5 trang )

CHƯƠNG V
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN
ĐỘ OXI HÓA – KHỬ

1


Phương pháp Pemanganat (KMnO4)
1.Nguyên tắc
 Phương pháp Pemanganat dựa trên phản ứng oxy hoá của ion
MnO-4.
− Khả năng oxy hoá của ion đó phụ thuộc vào pH của môi
trường phản ứng.
− Trong môi trường axit mạnh MnO-4 bị khử thành Mn2+
( KMnO4 có màu tím bị khử thành Mn2+ không màu):
MnO-4 + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O
MnO-4 cũng là chất chỉ thị cho quá trình chuẩn độ, vì sau
điểm tương đương của phản ứng chuẩn độ chỉ cần 1 giọt dung
dịch KMnO4 dư cũng đủ làm cho dung dịch chuyển từ không
màu sang màu hồng.
2


Phương pháp Pemanganat (KMnO4)
1.Nguyên tắc
− Trong môi trường axit yếu, trung tính hay kiềm thì MnO -4 chỉ
bị khử tới MnO2.
MnO-4 + 3e + 4H+  MnO2  + 2H2O
MnO-4 + 3e + 2H2O  MnO2  + 4OH=>Sảm phẩm khử là chất kết tủa màu nâu sẫm, ảnh hưởng đến
việc xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ.
Lưu ý: Trong thực tế người ta chỉ dùng phương pháp


pemanganat để chuẩn độ các chất khử trong môi trường axit.
Để điều chỉnh môi trường axit, dùng H 2SO4 chứ không dùng
HCl và HNO3.
3


Phương pháp Pemanganat (KMnO4)
2. Ứng dụng
Dùng phương pháp pemanganat có thể xác định được nhiều chất
vô cơ và hữu có khác nhau bằng các cách chuẩn độ khác nhau.
+ Các chất khử: các kim loại (Fe, Ag, Cd, Zn,...), các phi
kim (Sb, As, P,...), các ion hoá trị thấp có khả năng chuyển
lên hoá trị cao (Fe2+, Cr2+, Mn2+, Sn2+,...)
+ Các chất oxi hóa: Fe3+, Ce(IV), Mo(VI), MnO2, PbO2,
BrO-3,…

4


Phương pháp Pemanganat (KMnO4)
3. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm
 Không phải dùng chất chỉ thị. Có thể chuẩn độ được những chất
không có tính oxi hóa khử. Dễ kiếm, rẽ.
 Pemanganat có thể oxi hóa khử cao nên có thể xác định được nhiều
chất khi chúng không thể chuẩn được bằng các chất oxi hóa yếu.
Nhược điểm
 KMnO4 không phải là chất gốc vì nó không tinh khiết ( chứa nhiều
tạp chất, dung dịch, dễ bị phân hủy…)
 Dễ bị khử bởi các chất hữu cơ có lẫn trong nước, trong bụi, không

khí, bị phân hủy bởi ánh sáng  phải đựng trong lọ có màu nâu,
đậy kín, trước khi dùng phải xác định lại bằng dd chuẩn là axit
oxalic (H2C2O4) có nồng độ xác định.
5



×