Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch tuần chủ đề nghề nghiệp chủ đề nhánh nghề chăm sóc sức khoẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề: Nghề nghiệp( 4 tuần)
Tuần 15: Nghề chăm sóc sức khỏe
Từ ngày 27 tháng 11 đến ngày 01 tháng 12 năm 2017
HO
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐỘN 27/11/2017 28/11/2017 29/11/2017 30/12/2017 01/12/2017

ẠT
ĐỘNG
Đón
trẻ
TD
sáng
Hoạt
động
có chủ
đích

Hoạt
động
góc
Hoạt
động
ngoài
trời
Vệ


sinh
ăn
trưa –
ngủ
trưa

- Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến.
Hô hấp: hô hấp Tay : 2 vai:2 Bụng:2 lườn:2 chân : 2 Bật : 2
Xếp
tương
ứng11+Trò
chơi
:
Tìm đúng
nghê.

Chạy
Thơ: " Làm
Múa bài:
Làm quen
nhanh
bác sĩ"+
"chú bộ đội" một số nghề
10 m
Trò chơi “ Nh: "anh phi
gần gũi+
Tc: ai
Ghép
công ơi "

Bài thơ
nhanh
tranh”
Tc:nghe tiềng
“ Bé làm
hơn
hát tìm đồ vật bao nhiêu
nghề ”

-Góc phân vai : Làm cô giáo, bác sĩ
-Góc xây dựng : Xây nhà máy, hàng rào.
-Góc học tập
: Trò chuyện đàm thoại về các nghề phổ biến.
-Góc nghệ thuật : Vẽ, tô, nặm, xé, dán tranh ảnh 1 số nghề.
-Góc thiên nhiên : Bé trổng cây xanh
-Góc thư viện
: Xem tranh ảnh về chủ đề.
- Trò chơi : " Trốn tìm".
- Cho trẻ thăm quan các khu vực trong sân trường
- Dạo quanh sân trường ,cho trẻ nói về thời tiết
- Phân công , chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
- Vệ sinh xà phòng trước khi ăn, vệ sinh trước khi ngủ

- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phồ biến.
Hoạt - Tạo hình: tô màu hình chú bộ đội( mẫu)
động - Trẻ xem tranh về một số nghề.
chiều - Trẻ chơi tự do.
- Tô màu sản phẩm, đồ dùng các nghề
VS - - Giáo viên vệ sinh cá nhân cho trẻ.

Trả trẻ - Nêu gương - Cắm hoa - Trả trẻ.


Thứ hai, ngày 27 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
XẾP TƯƠNG ỨNG 1: 1
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1;1, biết ghép đôi đối tượng .
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định., Phát huy khả năng tư duy
toán học.
- Trẻ hứng thú tích cực , say mê với giờ học. tích cực hoạt động cùng cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: 3 cái cuốc, 3 cái liềm, 3 cái lưỡi hái
- Trẻ: giống của cô nhưng nhỏ hơn
- Một số dụng cụ nghề đặt xung quanh.
III. ND tích hợp:
- Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân,
- Trò chuyện về 1 số nghề gần gũi quen thuộc.
- GD cháu yêu thương lễ phép với mọi người. GD ATGT, TKNL
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Hoạt Động 1:
- Cho cả lớp hát bài ước mơ của em đi thăm mô hình
- Bài hát nói về điều gì?
- Ba mẹ các con làm công việc gì?
- Lớn lên con thích làm nghề gì? Tại sao?
- Các con biết những nghề gì kể cho cô nghe nào?
=> GD cháu yêu quý những nghề nghiệp và những người làm ra những
sản phẩm đó.
2. Hoạt Động 2:
- Các bạn xem trong phòng học chúng ta có rất là nhiều các dụng cụ nghề

khác nhau.
- Các con hãy tìm những đồ dùng có số lượng khac nhau
- Các con và cô cùng đếm số lượng nào?
- Cho cháu hát bài cô giáo em về lớp.
- Để làm ruộng thì các bác nông dân đã cần có những dụng cụ gì?
- Có rất nhiều đồ dùng đúng không nào.
- Cô sẽ xếp dụng cụ của nghề giáo viên thành hàng ngang từ trái sang
phải: cuốc, liềm,lưỡi hái cho trẻ quan sát.
- Cô xếp hình cái cuốc lên trên hình cai liềm, cứ 1 hình cái cuốc thì sẽ có
1 hình cái liềm
- Cô hỏi trẻ đã xếp như thế nào ?
- Các con vừa thực hiện xếp như vậy la xêp tương ứng 1:1.
- Cô tiếp tục xếp cứ tương ứng 1 cái cuốc là một cái lưỡi hái ra phía
trước.
- Cô và trẻ cùng đếm số tương ứng
- Cô cho trẻ xếp cứ tương ứng một cái này trên một cái khác


* So sánh số lượng của cái cuốc và cái lưỡi hái như thế nào với nhau?
- Vậy số cái cuốc như thế nào so với số cái lưỡi hái?
- Số bản lưỡi hái như thế nào với cái cuốc ?
- Vậy ta phải làm gì cho chúng tương ứng bằng nhau?
3.Hoạt động 3:
- Gió thổi! gió thổi! Thổi rổ đồ dùng các con ra trước mặt nào.
- Trong rổ các con có tập, viết các con hãy xếp chúng ra thành 1 hàng
ngang nào ?
- Cô hỏi trẻ tập và dụng cụ của nghề nông
- Cho trẻ đếm
- Cô cho trẻ gọi tên và đếm số lượng của mỗi nhóm đồ dùng
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.

- Cho trẻ quan sát tìm và đếm phân nhóm tương ứng dụng cụ theo nghề ở
xung quanh lớp.
- Cô cho trẻ thực hiện vài lần.
- Cô quan sát bao quát và sửa sai cho trẻ.
4.Hoạt động 4:
- Cho trẻ cầm thẻ lô tô dụng cụ của các nghề dạy học, xây dựng, bác sĩ cô
hướng dẫn cháu chơi tìm nghề theo dụng cụ cầm trên tay của trẻ.
- Cháu vừa đi vừa hát khi cô hô tìm nghề trẻ nào cầm dụng cụ nghề nào
thì về đúng nhà đó, cô đi hỏi trẻ đếm và phân nhóm dụng cụ của nghề
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô quan sát bao quát lớp
5.Hoạt động 5:
- Tuyên dương tập thể lớp.
*Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

CHẠY NHANH 10m
TC : Ai nhanh hơn
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết chạy nhanh tới đích theo đường thẳng, chú ý không làm đổ ngã
cây ven đường.
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo giữa tay và chân.
- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, yêu thích thể thao. Cháu
hoạt động tích cực cùng cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Thẻ lô tô dụng cụ các nghề, cây xanh.
- Máy nghe nhạc, rổ đựng
- Vạch chuẩn, gậy thể dục.
III. NDTH:
- 1 số bài hát: em đi qua ngã tư đường phố, cháu yêu cô chú công nhân,
cô giáo em
- Bài thơ: bé làm bao nhiêu nghề
- GD ATGT, TKNL, GD cháu yêu quý và giử gìn nghề truyền thống của
địa phương mình.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐÔNG:
1.Hoạt động 1:
- Cháu chạy theo cô ra sân nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi thường, đi kiễng
gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh chậm
2.Hoạt động 2:
*Bài tập phát triển chung:
+Động tác tay 1 : Hai tay đưa lên cao, hạ xuống: 2l-4n
TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai.
-Nhịp 1: Hai tay giơ cao qua đầu.
-Nhịp 2: Đưa hai tay song song về phía trước.
-Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang hai bên bằng vai.
-Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu.

+Động tác chân 1 : Đưa hai tay sang ngang, đá chân ra trước: 4l - 4n
TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai.
-Nhịp 1: Chân phải đá ra trước, hai tay đưa sang ngang.
-Nhịp 2: Thu chân phải về phía sau, hai tay đưa ra trước song song.
-Nhịp 3: Chân trái đá ra phía trước, hai tay đưa sang ngang.
-Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu.
+Động tác bụng 1 : Đứng quay người sang hai bên:
2l - 4n
TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông.
- Nhịp 1: Quay người sang phải.
- Nhịp 2: Trở về tư thế ban đầu.


- Nhịp 3: Quay người sang trái.
- Nhịp 4: Trở về tư thế ban đầu.
+Động tác nhảy: Bật tách, khép chân: 2l - 4n
TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bật tách hai chân và dang hai tay ra ngang vai.
- Nhịp 2: Bật khép hai chân, tay lại.
- Nhịp 3: Bật tách hai chân và dang hai tay ra ngang vai.
- Nhịp 4: Bật trở về tư thế ban đầu
3.Hoạt động 3:
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một bài tập vận động mới có tên là: “
Chạy nhanh 10m ”
- Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu trọn vẹn không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích.
=> TTCB: Cô đứng vào vị trí chuẩn bị, 1 chân trước và 1 chân sau người
hơi cúi về phía
trước khi nghe hiệu lệnh chạy mắt nhìn thẳng về trước và chạy phối hợp
nhịp nhàng

chân tay chạy thật nhanh về đích theo đường thẳng. chú ý không chạm
cây vem đường.
+Trẻ thực hiện:
- Mời 2 – 3 trẻ lên thực hiện lại
- Cho trẻ thực hiện lần lượt hết lớp
- Cho 2 đội thi đua
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên hứng thú cho trẻ.
4. Hoạt động 4:
Trò chơi : Ai nhanh hơn.
- Cô có 3 nhà đựng dụng cụ nghề khác nhau cô cho trẻ đội mũ mão đúng
dụng cụ đó cho lớp đi thành vòng tròn hát bài hát kết thúc bài hát cô lắc
nhạc ai đôi mũ nào thì về đúng nhà của dụng cụ đó, ai sai sẽ bị phạt nhảy
lò cò.
- Trẻ chơi vui vẻ, cô quan sát bao quát lớp.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi
- Tuyên dương tập thể lớp.
*Hồi tĩnh: cả lớp đi lại hít thở nhẹ nhàng
5. Hoạt động 5:
Nhận xét tuyên dương
*Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

.....................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................

Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: LÀM BÁC SĨ
I. MỤC TIÊU:
- Cháu thuộc thơ và đọc diễn cảm, nhớ tên thơ và tên tác giả.
- Luyện đọc và phát triển ngôn ngữ mạch lạc, thể hiện giọng đọc, cường
độ đọc theo vần thơ theo vần thơ.
- Yêu thương giúp đỡ nhau, biết chú ý trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh nội dung bài thơ “ làm bác sĩ ”
-Tranh rời ghép nội dung bài thơ.
-Máy nghe nhạc
III. NDTH:
-Bài hát: cô giáo em.
-Trò chuyện về 1 số nghề và lợi ích của nghề
-GD cháu biết yêu thương giúp đở và yêu quý nghề
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1.Hoạt động 1:
- Cho cả lớp hát bài “ Cô giáo em”
- Trong bài hát có nhắc tới ai?
- Cô giáo còn gọi là nghề gì?
- Ngoài nghề giáo viên ra thì còn có những nghề gì nữa?
- Con thích nghề nào nhất? vì sao?
- Có một bài thơ rất hay nói về một bạn nhỏ thích làm bác sĩ chữa bệnh

cho mẹ bây giờ cô sẽ đọc cho lớp mình nghe nha!
2.Hoạt động2:
- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm, trọn vẹn bài thơ.
- Cô dọc lần 2: Đọc kết hợp tranh và giải thích, trích dẫn
=> Nội dung bài thơ: Bé mời mẹ ngồi im để bé khám bệnh cho mẹ và dặn
mẹ phải uống thuốc mới khỏi, không cần chích thuốc.


+ Mời mẹ………..nhè thôi: Bé khám bệnh cho mẹ và bảo mẹ bị ho phải
uống thuốc mới khỏi và không tim thuốc vì sợ mẹ đau.
+ Còn lại: Mẹ làm bệnh nhân hỏi bác sĩ bệnh sỗ mũi uống thuốc gì mới
khỏi. Bé bảo mẹ là uống sữa và ăn bánh mì sẽ khỏi.
+Đặt tên thơ:
-Ai có thể đặt tên cho bài thơ này nào?
-Bài thơ có tên là “làm bác sĩ”của tác giả Lê Ngân
+Cháu thực hiện:
-Cho cả lớp đọc lại bài thơ
-Cho tổ nhóm tổ đọc
-Cá nhân thực hiện.
-Cô quan sát bao quát trẻ
3.Hoạt động 3:
-Bài thơ các con vừa đọc có tên gì? Do ai sáng tác?
-Chúng ta vừa đọc bài thơ nói về nghề nào đây?
-Bé làm bác sĩ chữa bệnh cho ai?
-Bác sĩ bảo bệnh nhân bị bệnh gì? Phải làm gì mới khỏi?
-Bệnh sỗ mũi phải uống thuốc gì mới khỏi?
=> GD cháu phải yêu quý và kính trọng bác sĩ vì bác sĩ là người giúp đỡ
và chữa bệnh cho bệnh nhân.
4.Hoạt động 4:
*Trò chơi “ Ghép tranh” :

- Nãy giờ lớp mình rất ngoan, học rất là giỏi cho nên cô sẽ cho các con
chơi trò chơi nghe.
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội và cho mỗi đội các mảnh
ghép của một bức tranh. Trong thời gian là một bài hát mỗi đội sẽ phải
tìm ghép các mảnh ghép thành một bức tranh giống bức tranh mẫu này
của cô. Đội nào hoàn thành nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng
-Trẻ tiến hành chơi: Trong lúc trẻ chơi cô chú ý quan sát trẻ chơi, cho trẻ
nghe nhạc trong khi chơi tạo hứng thú thêm cho trẻ.
-Nhận xét trò chơi: Nhận xét kết quả chơi của mỗi đội theo thứ tự, tuyên
dương đội thắng cuộc.
5.Hoạt động 5:
Nhận xét tuyên dương:
*Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Múa bài: "Chú Bộ Đội"
Nghe hát: Anh phi công ơi
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I. MỤC TIÊU:
- Cháu thuộc bài hát, hát chính xác giai điệu của bài hát, biết vận động
theo tiết tấu chậm cùng cô cả bài, chơi trò chơi đúng luật. Biết tác dụng
của môn âm nhạc, nhận ra giai điệu bài hát quen thuộc.
- Luyện giọng điệu âm nhạc, ngắt nghỉ đúng chỗ, luyện âm thanh rõ ràng.
- Tích cự hoạt động cùng cô, chú ý lắng nghe bài dạy, trật tự trong giờ
học.
II. CHUẨN BỊ.
- Các dụng cụ âm nhạc như gáo dừa, phách tre, lục lạc…
- Nón chụp, Tranh anh phi công
- Mô hình doanh trại bộ đội.
III. NDTH:
-Bài hát đường em đi.
- Bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
- Trò chuyện về nghề.
- GD ATGT, TKNL.
IV. TIẾN HÀNH HỌAT ĐỘNG
1.Hoạt động 1:
- Cho cả lớp đi tham quan doanh trại bộ đội hát “ Đường em đi ”.
=> GD ATGT
- Doanh tại bộ đội thật là đẹp dúng không nào. Đây là nhà tập thể nơi các
chú bộ đội ở. Còn đây là nhà bảo vệ, sân tập nơi các chú bộ đội luyện tập
hằng ngày…..
- Các chú bộ đội làm việc ngày đêm để canh giữ bảo vệ đất nước đấy các
con.
-> GD cháu yêu thương quý mến các chú bộ đội nhé.
Có một bài hát rất hay nói về chú bộ đội bây giờ cả lớp mình cùng lắng

nghe cô hát nha!
2.Hoạt động 2:


- Cô xướng âm bài hát la lá la lá lá là la la là la..hỏi trẻ cô vừa hát bài hát
gì vậy các con? do ai sáng tác?
=> Bài hát nói về các chú bội đội đang hành quân để bảo vệ tổ quốc,
mang lại hòa bình cho chúng ta.
- Cho cả lớp nhắc lại.
- Trời nắng lên rồi cô cháu mình cùng về lớp thôi. Cho trẻ đọc thơ: bé làm
bao nhiêu nghề về lớp.
- Cô cháu mình mới đi đâu về vậy các con?
- Bây giờ lớp mình cùng hát bài hát chú bộ đội cùng cô nào!
- Cô quan sát bao quát lớp
*Dạy múa bài : chú bộ đội.
- Để bài hát thêm sinh động và hay hơn chúng ta cùng cô múa theo bài
hát nhe.
*Cháu thực hiện.
- Mời lớp, tổ múa
- Nhóm, cá nhân múa (cô sửa sai)
3.Hoạt động 3:
- Nãy giờ lớp mình học rất ngoan cho nên cô sẽ hát cho lớp mình nghe
một bài hát nha! Bài hát có tên là “ Anh phi công ơi! ”
- Lần 1: Cô hát trọn vẹn bài hát.
- Lần 2: Mời cháu minh hoạ cùng cô
- Trẻ múa cô quan sát bao quát lớp.
4.Hoạt động 4:
Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Cô sẽ mời một bạn lên nhắm 2 mắt và xoay người lại. Cô sẽ dấu một đồ
vật sau lưng của một bạn bất kì. Sau khi nghe cô và các bạn đếm 1, 2, 3

thì bạn sẽ mở mắt ra và đi tìm đồ vật cô vừa dấu. Cô và các bạn còn lại
hát một bài hát bất kì khi nào bạn tìm gầm đến nơi dấu đồ vật thì lớp cùng
hát thật to. Kết thúc bài hát thì bạn phải tìm được đồ vật nếu không tìm
được sẽ bị phạt làm bò lúc lắc nha!
- Cho trẻ chơi 2 – 3 l
- Trẻ tham gia chơi vui vẻ, cô quan sát gợi ý trẻ đoán tên bạn.
5.Hoạt động 5
- Tuyên dương tập thể lớp.
*Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Thứ sáu, ngày 01 tháng 12 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ NGHỀ GẦN GŨI
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết các ngành nghề và đặc điểm các ngành trong xã hội. Biết trang
phục, dụng cụ đặc trưng của từng nghề.

- Trẻ biết phân biệt được các nghề qua dụng cụ, trang phục
- Biết ý nghĩa các nghề, biết bảo vệ tôn trọng các nghề, dụng cụ các
nghề…Cháu hoạt động tích cực cùng cô.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh nghề thợ may, giáo viên, bác sĩ và dụng cụ của các nghề trên.
-Tranh lô tô các nghề, dụng cụ các nghề.
III. NDTH:
- Bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Trò chuyện về nghề
- GD cháu biết yêu thương nhau, biết yêu quý nghề nghiệp và những
người làm những công việc đó.
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1:
- Cho cả lớp đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ”
- Trong bài thơ chúng ta vừa đọc có nhắc tới rất nhiều nghề trong xã hội.
- Vậy ba mẹ các con thì làm nghề gì nào?
-Và mỗi nghề đều có một đặc điểm riêng, một ý nghĩa riêng của nó. Quan
trọng là nghề nào cũng quan trọng đối với xã hội.
- Lớn lên các con thích làm nghề gì?
=>GD cháu phải yêu quý nghề và yêu quý những sản phẩm của những
người làm ra.
- Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng trò chuyện, tìm hiểu về các ngành
nghề ấy nha!
2 .Hoạt động 2:
*Xem tranh và đàm thoại:
+Nghề Bộ đội:
-Cô mang tranh bộ đội hỏi trẻ
-Cô có tranh nói về nghề gì đây ?
-Nghề Bộ đội có những đồ dùng, dụng cụ gì ?
-Các chú bộ đội làm công việc gì?



-Các chú bộ đội thường mặc đồ màu gì vậy các con?
=>Các chú bộ đội ngày đêm làm việc canh giử đất nước đánh giặc để cho
đất nước được hòa bình ấm no và hạnh phúc. Vì vấy các con phải biết yêu
thương quý mến và biết ơn các chú bộ đội nhé.
+Nghề bác sĩ:
-Cô đưa tranh nghề bác sĩ ra.
-Đây là nghề gì đây?
-Nghề bác sĩ thì cần có những dụng cụ gì ?
-Trang phục của các bác sĩ có màu gì ?
-Đó là áo Blue trắng. Vậy công việc của các bác sĩ là gì đây ?
=>Nghề bác sĩ là những người chuyên khám chữa bệnh cho mọi người,
giúp mọi người được khỏe mạnh, sống lâu.
+Nghề giáo viên:
-Cô có tranh gì đây?
-Cô giáo còn được gọi là nghề gì ?
-Vậy nghề giáo viên thì cần những dung cụ gì đây?
-Công việc của những thầy cô giáo là gì ?
=> Nghề cô giáo cũng rất quan trọng giúp cho các em nhỏ được đến lớp
học, dạy cháu biết ngoan ngoãn lễ phép vâng lời người lớn. vì vậy các
con nhớ phải yêu thương ngoan ngoãn vâng lời cô nghe chưa.
-Ngoài những nghề này ra thì còn có rất nhiều nghề khác nữa như: thợ
xây, công an, xây dựng, ….cô mang tranh ra cho trẻ quan sát.
*So sánh : Ai giỏi so sánh cho cô xem sự giống và khác nhau giữa nghề
giáo viên với nghề Bác Sĩ nào.
- Giống nhau: đều là những nghề phổ biến và mang lại lợi ích trong xã
hội.
- Khác nhau:
+ Nghề bác sĩ thì chữa bệnh cho mọi người.

+ Nghề giáo viên thì dạy cho mọi người học những điều hay lẽ phải, đem
lại nguồn tri thức cho mọi người.
3. Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ giấu tay ” lấy rổ đồ dùng.
- Cô cần cô cần!
- Cô cần các con lấy dụng cụ mà người bác sĩ cần khi khám chữa bệnh
cho bệnh nhân nào?
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ thực hiện vài lần.
4. Hoạt động 4:
- Hôm nay các con học ngoan và giỏi cô sẽ cho các con chơi trò chơi về
đúng nghề.
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô nghề và đi thành vòng tròn hát bài hát.
Khi bài hát kết thúc bạn nào cầm thẻ lô tô nghề nào thì về đúng nhà có
nghề cầm trên tay. Ai về sai sẽ bị phạt nhảy lò cò nhé.


- Trẻ chơi vui vẻ cô cho trẻ chơi vài lần đổi thẻ lô tô.
5. Hoạt động 5.
Nhận xét tuyên dương
*Nhận xét cuối ngày:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................
......................................................................................................................

......................................................................................................................
......................................................................................................................
.....................................................................................................................



×