Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Rối loạn toan kiềm Khí máu động mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.06 KB, 64 trang )

Rối loạn toan kiềm
Khí máu động mạch

TS.BS Hoàng Văn Quang
TK. HSTC-CĐ


I. Những vấn đề cơ bản
khi phân tích khí máu


Khí máu bình thường
pH

: 7,35-7,45

(7,40)

PaCO2 : 35-45 mmHg (40)
HCO3- : 22-26 mmol/L (24)
3 chỉ số này đủ để phân tích khí máu
xác định rối loạn toan kiềm


pH máu
pH

Mức độ rối loạn

< 7.20


Nặng

7.20 – 7.29

TOAN

7.30 – 7.34
7.35 – 7.45

Nhe
BÌNH THƯỜNG

7.46 – 7.49
7.50 – 7.55
> 7.55

Trung bình

Nhe
KIỀM

Trung bình
Nặng


PaCO2(mmHg)
PaCO2

Mức độ rối loạn


<15

Nặng

15 - 25

Kiềm hô hấp

25 - 35
35 – 45

Trung bình
Nhe

BÌNH THƯỜNG

> 45
Toan hô hấp


HCO3(mmHg)
HCO3

Mức độ rối loạn

<8

Nặng

8-15


Toan chuyển hóa

15- 21
22 – 26

Trung bình
Nhe

BÌNH THƯỜNG

> 26
Kiềm chuyển hóa


Nguyên tắc bù
khi có rối loạn toan kiềm
Khi bị toan máu ( pH↓) thì bù bằng kiềm
Khi bị kiềm máu ( pH↑) thì bù bằng toan
Rối loạn hô hấp thì bù bằng chuyển hóa
Rối loạn chuyển hóa thì bù bằng hô hấp


Nguyên tắc bù
khi có rối loạn toan kiềm
Khi bị toan máu ( pH↓):
1, Toan hô hấp

bù bằng


Kiềm chuyển hóa

2, Toan chuyển hóa

bù bằng

Kiềm hô hấp

Toan cái này thì bù bằng kiềm cái kia
Khi bị kiềm máu ( pH ↑):
1, Kiềm hô hấp

bù bằng

Toan chuyển hóa

2, Kiềm chuyển hóa

bù bằng

Toan hô hấp

Kiềm cái này thì bù bằng toan cái kia


Xác định các rối loạn nguyên phát là hô hấp hoặc chuyển hóa:
Xem tương quan giữa chiều thay đổi pH và PaCO2

- Rối loạn là hô hấp: pH và PaCO2 thay đổi nghịch hướng
pH: 7,2; PCO2: 65

pH: 7,5; PCO2: 23
- Rối loạn là chuyển hóa: pH và PaCO2 thay đổi cùng hướng
pH: 7,5; PCO2: 56
pH: 7,2; PCO2: 25


II. Khoảng trống ANION
( Anion Gap)


Định nghĩa:

Khoảng trống Anion (AG) là các Anion không định lượng được trong
huyết tương (Protide, SO4, PO4, lactic…).


Công thức tính AG
(Na+) + Cation không đo được = (CL- + HCO3-) +
Anion không đo được
(Na) - ( CL + HCO3) = Anion không đo được –
Cation không đo được

ANION GAP = [Na] - [CL + HCO3]
bình thường = 12 ± 4 mmol/L


Calcium(1 mEq/L),
Magnesium (2 mEq/L),

[Cations]


[Anions]

(Tích điện dương)

(Tích điện âm)

Albumin(2mEq/L), Phosphat(2mEq/L),

Cations không đo được

Sulfat (1mEq/L),

Anions không đo được

γ Globulin,

Lactat (1-2 mEq/L),

K (4 mEq/L).

Anion hữu cơ khác
(3-4 mEq/L).

K 4
Na
140

Anion gap
HCO3 24


CL 104

13


ANION GAP khi giảm Albumin máu:
Cơ sở: Khi Albumin máu giảm làm giảm các Anion không đo
được nên AG sẽ thấp, do đó cần phải tính AG thực.
Albumin máu giảm 1 gr/dl thì AG ↓2,5 mEq/L.

Công thức tính AG thực:

AGthực = AG + 2.5 x (4 - Albuminbn )(g/dL)


AG bình thường và AG tăng

Unmesured Cations
Unmesured Anions

K+ 4
AG

HCO3-

Na+
140

24


CL104

Bình thường

15


AG bình thường và AG tăng

Unmesured Cations

Unmesured Cations
Unmesured Anions
Unmesured Anions

K+ 4

K+ 4
AG

AG
HCO3-

HCO324

Na+
140

CL-


Na+
140

104

Bình thường

12

CL116

Toan CH có AG bình thường

16


AG bình thường và AG tăng

Unmesured Cations

Unmesured Cations

Unmesured Cations

Unmesured Anions
Unmesured Anions

K+ 4


K+ 4
AG

Unmesured Anions

K+ 4
AG
AG
HCO3-

HCO324

Na+
140

CL-

Na+
140

104

Bình thường

12

HCO3-

Na+


12

140
CL-

CL-

116

Toan CH có AG bình thường

HCO3 giảm, CL tăng

104

Toan CH có AG tăng

HCO3 giảm, CL bình thường
17


III: Các rối loạn toan kiềm
Toan chuyển hóa
Kiềm chuyển hóa
Toan hô hấp
Kiềm hô hấp


TOAN CHUYỂN HÓA


pH < 7,35
HCO3 < 22 mmol/L
PCO2 < 35 mmHg


Toan chuyển hóa
Bù trừ thứ phát bằng kiềm hô hấp (PaCO2 ↓)

Công thức bù:
PaCO2 = (1,5 X HCO3) + 8 ± 2
(Công thức Winter).


* Đánh giá rối loạn đi kèm:
- Rối loạn hô hấp đi kèm (toan HH, Kiềm HH?)
- Rối loạn CH đi kèm (Toan CH, Kiềm CH?)

Đánh giá rối loạn HH đi kèm:
1. Nếu PaCO2 = giá trị tiên lượng: toan chuyển hóa đơn thuần: Hô hấp bù trừ tốt
2. Nếu PaCO2 > giá trị tiên lượng: Toan hô hấp kèm theo – có bệnh lý tại phổi.
3. Nếu PaCO2 < giá trị tiên lượng: Kiềm hô hấp kèm theo


Kiềm hô hấp
Gía trị
PaCO2dự
kiến

Toan hô hấp



Ví dụ: BN A có tiền sử đái đường, 2 ngày nay có sốt, ho. Hôm nay khó thở nhiều nên
vào viện cấp cứu
Khí máu pH = 7,25 ; PaCO2: 25; HCO3 = 15
( Toan chuyển hóa)

Bù trừ bằng kiềm hô hấp (PaCO2 phải giảm)
PaCO2 = 1,5 x HCO3 + 8 = 30,5

Nếu PaCO2 > 30,5: Toan hô hấp đi kèm: viêm phổi
Nếu PaCO2 < 30,5: Kiềm hô hấp đi kèm


Ví dụ
pH= 7,25 ; HCO3= 15 ; PaCO2= 30,5
Toan chuyển hóa đơn thuần

pH= 7,25 ; HCO3= 15 ; PaCO2= 25
Toan chuyển hóa + Kiềm hô hấp kèm theo

pH= 7,25 ; HCO3= 15 ; PaCO2= 33
Toan chuyển hóa + Toan hô hấp kèm theo


Đánh giá xem toan chuyển hóa có kết hợp với toan hoặc kiềm chuyển hóa nào kèm theo hay không?
Phải tính AG xem tương quan giữa ∆AG và ∆HCO3

Bình thường cứ ↑1mmol AG thì ↓1mmol HCO3
- Nếu ↑AG (∆AG) = mức ↓ HCO3 (∆HCO3 ): gọi là toan CH có ↑AG đơn thuần.
- Nếu ↑ AG (∆AG) < mức ↓ HCO3 (∆HCO3): thì có toan chuyển hóa khác có AG bình thường kèm theo.

- Nếu ↑ AG (∆AG) > mức ↓ HCO3 (∆HCO3): thì có kiềm chuyển hóa khác kèm theo.


×