Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Sự tổn thương môi trường đất do khai thác khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 29 trang )

Sự tổn thương môi trường đất do
hoạt động khai thác khoáng sản.

GVHD : TS. Đỗ Thu Hà
HVTH : Nguyễn Thi Na
Lớp
:
K27,28


Nội dung :
I.
II.
III.
IV.

Hiện trạng khai thác khoáng sản ở nước ta
Tác động của khai thác khoáng sản đến môi
trường đất
Nguyên nhân
Các biện pháp khắc phục


I. Hiện trạng khai thác khoáng sản ở nước ta
1. Quặng sắt
- Ở Việt Nam hiện nay
đã phát hiện và khoanh
định được trên 216 vị
trí có quặng sắt, có 13
mỏ trữ lượng trên 2
triệu tấn, phân bố


không đều, tập trung
chủ yếu ở vùng núi
phía Bắc.
- Hàng năm, số lượng
quặng sắt khai thác và
chế biến ở Việt Nam
đạt từ 300.000 –
450.000 tấn Năng lực
khai thác quặng sắt
hiện nay có thể đáp
ứng sản lượng là
500.000 tấn/năm.


2. Bô-xit
• Nước ta có tiềm năng rất lớn về quặng bôxít với
tổng trữ lượng và tài nguyên dự báo đạt khoảng
5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu ở tỉnh Đắc Nông, Lâm
Đồng, Gia Lai, Bình Phước,…
• Khai thác bô xít để sản xuất alumina phục vụ cho
ngành công nghiệp nhôm và xuất khẩu.

Tân
Rai


3. Quặng titan
• Ngành Titan hoạt động với giá trị xuất khẩu quặng
tinh titan 20-30 triệu USD/năm, có hiệu quả kinh
tế đáng kể, đặc biệt có ý nghĩa kinh tế xã hội với

nhiều địa phương suốt dọc ven biển từ Thanh Hoá
đến Bình Thuận.


4. Quặng vàng
• Đến nay đã phát hiện gần 500 điểm quặng và mỏ
vàng gốc (quặng vàng thực thụ và các loại quặng
khác có chứa vàng), trong đó có gần 30 nơi đã được
tìm kiếm thăm dò và đánh giá trữ lượng với số lượng
khoảng 300 tấn vàng.

Bồng Miêu, Quảng Nam


5. Quặng thiếc
• Hiện nay, có ba
xưởng điện phân
thiếc thương
phẩm loại I xuất
khẩu với tổng
công suất là
1.500t/năm 1.800t/năm

Khai thác quặng thiết trái ở Đà Lạt


6. Quặng đồng
Quặng đồng Việt Nam thuộc vào 4 loại có nguồn gốc hình
thành khác nhau là: magma, thuỷ nhiệt, trầm tích, biến chất.
Quặng đồng phân tán ở các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn

La, Quảng Ninh, Hà Bắc, Quảng Nam-Đà Nẵng, Lâm
Đồng… Tổng trữ lượng các mỏ đã thăm dò ước đạt
khoảng 600.000 tấn đồng


7. Quặng kẽm chì
• Năm 2014 tổng thu nhập thu từ quặng kẽm
chì là 35 triệu USD/năm.

Mỗi năm Hà Giang nộp cho Nhà nước hàng
chục tỷ đồng từ khai thác khoáng sản


8. Dầu khí
Với sản lượng dầu thô 360.000 thùng/ngày, Việt
Nam hiện là nước sản xuất dầu lớn thứ 3 ở khu
vực Đông Nam Á, chỉ sau Malaysia và
Indonesia.


9.Than
• Bể than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên
3 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh đã được khai thác từ hơn
100 năm nay phục vụ tốt cho các nhu cầu trong nước
và xuất khẩu. Ngoài ra còn có nhiều bể than phân bố ở
Thái Nguyên, Sông Đà, Nông Sơn....


II. Tác động của hoạt động khai
thác khoáng sản đến môi

trường
1. Khai thácđất
làm phá vỡ cấu trúc trạng thái ban đầu




của đất, xáo trộn mặt đất và làm biến dạng cảnh
quan
Khoáng sản nằm trong đấtphá hủy toàn bộ thảm
thực vật để bóc lớp đất mặt sâu từ 1-5m  khai
thác được quặng => tăng hoạt động chảy tràn, rửa
trôi bề mặt giảm độ phì nhiêu.
Sử dụng mìn phá đálàm phát triển lỗ hổng, nứt nẻ
các khối nền, tăng cường nguy cơ sạt lở, sụt lún.


Cảnh quan bị biến dạng do khai thác ở
Mạo Khê


2. Khai thác khoáng sản làm suy giảm
diện tích, ô nhiễm và mất đất canh tác


Mất đất canh tác ở Yên Bái


Mặt đất bị phá hủy do đào
vàng ở Bắc Cạn



Bãi thải mỏ quặng sắt ở Sài Lương


3. Giảm diện tích đất rừng, gia
tăng suy thoái đất


Bảng2. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả
Đơn vị: %  

Nguồn: Trần Yêm, Luận án Tiến sĩ, 2000  

Bảng 3. Diện tích khai trường, bãi thải và diện tích đổ thải ra vùng biển Cẩm Phả
Đơn vị: ha  

Nguồn: Nguyễn Địch Dĩ, 2003


Bùn đỏ do khai thác bô xít ở Tây Nguyên

Vùng đất đang khai thác vàng ở Quảng Nam


Lòng Suối Sảo bị vùi lấp do chất thải của quá
trình hoạt động khoáng sản tại xã Ngọc Minh


Yên Bái


Đà lạt

Bình Định


4. Hoạt động khai thác, vận chuyển, sàng tuyển và đổ thải ra
lượng lớn nước thải kèm theo lượng dầu mỡ từ các phương
tiện vận chuyển đổ thải vào môi trường đất từ đó gây ô
nhiễm về mặt lí hóa đất, đặc biệt là ô nhiễm do hóa chất
tuyển quặng, kim loại nặng.
• Ô nhiễm kim loại nặng như Asen, chì. Ví dụ:Kết quả phân tích
mẫu đất tại mỏ than núi Hồng (Thái Nguyên) cho thấy: Hàm
lượng As trong đất từ 202-3690 ppm (1ppm = 1 phần triệu), gấp
17-308 lần TCVN, có nơi lên đến 15146ppm. Mỏ kẽm, chì làng
Hích (Thái Nguyên) cũng có hàm lượng Pb và Zn tương ứng là
13028ppm và 9863ppm; gấp 186 lần TCVN đối với Pb và 49
lần đối với Zn.
• Ô nhiễm cyanua, thủy ngân từ khai thác vàng
• Ô nhiễm phóng xạ từ khai thác quặng titan
• Ô nhiễm đất do dầu mỏ


5. Ô nhiễm đất do dầu mỏ
-Trong quá trình vận chuyển dầu mỏ hoặc súc
rửa thùng chứa hoặc dầu từ máy móc trong
khi hoạt động khai thác thác bị đổ ra đất.
Trên mặt đất có lớp dầu mỏng sẽ cản trở quá
trình trao đổi chất của sinh vật trong đất.
Dầu thấm dần vào lòng đất làm ảnh hưởng

đến tính chất của đất. Chúng biến hạt keo
thành trơ không có khả năng trao đổi và hấp
thụ.


III. Nguyên nhân






Công nghệ khai thác lạc hậu, công trình xử lí nước
thải còn thô sơ, tiềm ẩn những rủi ro cao và quy
hoạch chưa hợp lý.
Công tác hoàn thổ, cải tạo, phục hồi môi trường sau
khai thác còn chưa được thực hiện tốt.
Công tác tuyên truyền và thực hiện Luật Bảo vệ môi
trường và các văn bản liên quan còn hạn chế
Ý thức chấp hành pháp luật của người dân và các
doanh nghiệp còn yếu kém.


×