Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.98 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ TRUNG AN

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH THIẾT
KẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRUỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ TRUNG AN
KHÓA: 2015 - 2017

ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH THIẾT
KẾ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRONG CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD & CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. ĐINH TUẤN HẢI

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban Lãnh đạo Trường
Đại học kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo của
Trường Đại học kiến trúc Hà Nội nói chung và của Khoa Sau Đại học nói riêng
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và giúp đỡ trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành chương trình cao học cũng
như luận văn tốt nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Tuấn
Hải đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hình thành, thực hiện và hoàn
thành đề tài luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo Ban, Lãnh đạo
phòng Quản lý Quy hoạch và xây dựng của Ban Quản lý các khu công nghiệp và
chế xuất Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tận tình,
đồng thời cũng xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên,
giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và bản luận văn này.
Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều và vừa phải đảm bảo được các
nhiệm vụ được giao trong công tác, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vấn đề tôi

nghiên cứu là mới và phức tạp. Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự góp ý, chia sẻ của Quý thầy cô, đồng nghiệp và những người
quan tâm đến công tác thẩm định thiết kế để đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn
thiện và ứng dụng tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Học viên: Đỗ Trung An


LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Đỗ Trung An
Ngày sinh: 28/6/1982
Nơi sinh: Xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của riêng tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Trung An


MỤC LỤC
MỤC LỤC ……………………………………………………………….……….
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ………………………..
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ………………………………………………
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ………………………………….…….
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài………………….……..…...…………………………….....1
Mục đích nghiên cứu…………………….……...…..…………………….…..2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………….……….….….3
Phương pháp nghiên cứu…………………….……….………………….…...3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài…………………………..………..4
Cấu trúc luận văn…………………………………..………………………....4
NỘI DUNG …………………………………………………………….……….5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG …………………………………………....5
1.1. Khái niệm chung về dự án ĐTXD và công trình xây dựng………..….5
1.1.1. Dự án đầu tư xây dựng ………………….…………………………..….5
a. Một số khái niệm chung………………………………………….……….5
b. Vai trò và đặc điểm của dự án đầu tư…….……………….…….….….....5
c. Phân loại dự án đầu tư……………………………………………..…..….6
1.1.2. Vài nét về công trình xây dựng và phân cấp công trình xây dựng……...6
a. Khái niệm về công trình xây dựng………………………..………..…….7
b. Phân cấp công trình xây dựng…….……………………….………...…...7
1.1.3. Khái niệm về thẩm định thiết kế và thẩm tra thiết kế………...………...8


1.2. Tổng quan về công tác thẩm định thiết kế các dự án ĐTXD..…….… 8
1.2.1. Quy định về thẩm định thiết kế…………………………………………8
a. Đối với trường hợp lập BCNCKT………………..……….…………....…9
b. Đối với trường hợp chỉ yêu cầu lập BCKTKT….……………...……..…10
1.2.2. Nội dung và trình tự thẩm định thiết kế…………..……….…..………11
a. Nội dung thẩm định thiết kế……………………….………….............…11
b. Trình tự thực hiện thẩm định….……………………………..………..…13
c. Thời gian thẩm định….………………..…………………………..….…15
1.2.3. Sự cần thiết phải thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng công trình.…15
1.3. Tình hình đầu tư xây dựng các KCN trên địa bàn TPHà Nội……....17
1.4. Thực trạng công tác thẩm định thiết kế tại Ban Quản lý các khu công
nghiệp và chế xuất Hà Nội……………………………………………….…24

1.4.1. Sơ lược về Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội……24
1.4.2. Sơ lược về Phòng Quản lý Quy hoạch và xây dựng của Ban Quản lý các
khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội….……………………………………24
1.4.3. Quy trình tổ chức thẩm định định thiết kế………………………..……..29
1.4.4. Công tác tiếp nhận thụ lý hồ sơ ……………………………………….35
1.4.5. Phương pháp thẩm định ………………………………………………..35
1.5. Đánh giá công tác thẩm định thiết kế các dự án ĐTXD trong các khu
công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ………………………………….36
1.5.1. Những kết quả đạt được…………………………………………….…36
1.5.2. Những tồn tại và hạn chế……………………………………………..….38
1.5.3. Nguyên nhân……………………………………….………………..…..41
1.6. Đánh giá chung …………………………………..………..………….42


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ ………………………………………….…....…...44
2.1 Căn cứ pháp lý ………………………………………….……...……….44
2.1.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến thẩm định thiết kế ..…44
2.1.2. Ảnh hưởng của các văn bản liên quan đến công tác thẩm định …..…..46
2.2. Cơ sở lý luận…………………………………….……...………………50
2.2.1. Mục đích của thẩm định thiết kế………………………..…….……….50
2.2.2. Quan điểm của Nhà nước về thẩm định thiết kế………………………51
2.2.3. Yêu cầu của thẩm định thiết kế………………………..…………..…..52
2.2.4. Ý nghĩa của việc thẩm định thiết kế………………………………..….53
2.2.5. Môi trường pháp lý……………………………………………….…...53
2.2.6. Phương pháp thẩm định thiết kế…………………………………..…..54
2.2.7. Thông tin phục vụ công tác thẩm định thiết kế………………………..56
2.2.8. Quy trình thẩm định thiết kế………………………….…….……..…..57
2.2.9. Công tác tổ chức điều hành………………………..………..……..…..58
2.2.10. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định thiết

kế……………………………………………………..…………….………..58
2.3. Đánh giá chung…………………………………….……...……………59
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THỰC HIỆN THẨM ĐỊNH THIẾT
KẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ CÁC DỰ ÁN ĐTXD TRONG CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI……..……….….…….. 61
3.1. Quan điểm và mực tiêu ................................................................................61
3.1.1. Quan điểm ………………………………………………………………61
3.1.2. Mục tiêu …………………………………………………………..…….62


3.2. Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây
dựng trong các KCN trên địa bàn TP Hà Nội…………………………………62
3.2.1. Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế cơ sở dự án nhóm B, nhóm
C …………………………………………………………………..………..……63
3.2.2. Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế bản vẽ thi công của Báo cáo
kinh tế kỹ thuật ……………………………………………………….……..…....67
3.2.3. Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng triển khai
sau thiết kế cơ sở ………………………………………………………………....71
3.3.Một số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thẩm định thiết kế các
dự án ĐTXD trong các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội …………..……75
3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách …………………………………………75
3.3.2. Giải pháp về công tác tổ chức thẩm định thiết kế ……………………….77
3.3.3. Giải pháp về nâng cao trình độ cán bộ thẩm định thiết kế …………..…..80
3.3.4. Giải pháp về phương pháp thẩm định …………………………………...80
3.3.5. Giải pháp về phương tiện thẩm định ……………………………..……..81
3.3.6. Giải pháp về hoàn thiện công tác lưu trữ và sử dụng thông tin trong
thẩm định thiết kế …………………………………………………..…………..81
3.3.7. Các giải pháp khác ………………………………………………..…….82
KẾT LUẬN………………………………………..…………………..…..…...83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………...….


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

CP

Chính phủ

Bộ Xây dựng

Bộ Xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

BQL

Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà
Nội

GCNĐT

Giấy chứng nhận đầu tư


BCNCTKT

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

BCNCKT

Báo cáo nghiên cứu khả thi

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

DAĐT

Dự án đầu tư xây dựng công trình

NSNN

Ngân sách Nhà nước

GCNĐT

Giấy chứng nhận đầu tư

KCN

Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ
cao

PCCC


Phòng cháy và chữa cháy

ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

QLNN

Quản lý Nhà nước

TTHC

Thủ tục hành chính

XDCB

Xây dựng cơ bản

QLCL

Quản lý chất lượng


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu hình

Tên Bảng biểu


Trang

Bảng 1.1

Các khu công nghiệp đang hoạt động sản xuất ổn định

18

Bảng 1.2

KCN đang triển khai xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng

20

Bảng 1.3

KCN đã có chủ đầu tư, đang chuẩn bị đầu tư

20

Bảng 1.4

Khu công nghiệp chưa có chủ đầu tư hạ tầng

22

Bảng 1.5

KCN không có trong QH chung và QH phân khu của Hà Nội


22

Bảng 1.6.

Cơ cấu tổ chức của Phòng Quản lý Quy hoạch và xây dựng

27

Bảng 1.7

Số lượng thủ tục hành chính giai đoạn 2010-2015

35

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Cơ cấu tổ chức của Phòng Quản lý Quy hoạch và xây dựng

27

Hình 1.2


Các bước tiến hành chung giải quyết thủ tục hành chính

29

Hình 1.3

Lưu đồ thực hiện thủ tục thẩm định thiết kế cơ sở

32

Lưu đồ thực hiện thủ tục thẩm định thiết kế bản vẽ thi công,

33

Hình 1.4
Hình 1.5

dự toán xây dựng thuộc Báo cáo Kinh tế kỹ thuật
Lưu đồ thực hiện thủ tục thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng

34

triển khai sau thiết kế cơ sở
Hình 1.6

Sơ đồ hoàn thiện thực hiện thủ tục hành chính về thẩm định thiết
kế

78



1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa và khoa học kỹ thuật,
đồng thời là trung tâm lớn về giao dịch kinh tế và quốc tế của cả nước. Mặt
khác, thực hiện kết luận tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa X) và Nghị quyết số
15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 của Quốc hội khóa XII, kỳ
họp thứ 3 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 8 năm 2008, toàn bộ hệ thống
chính trị của thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành chính
Thủ đô bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh
Vĩnh Phúc và bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình. Thủ đô Hà Nội
sau khi được mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha.[30]
Sau khi hợp nhất, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số
63/2009/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý
các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội và nay được thay thế bởi Quyết định
số 36/2016/QĐ-UBND ngày 08/9/2016. Do đó, hiện nay Ban Quản lý các khu
công nghiệp và chế xuất Hà Nội là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân thành
phố Hà Nội, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các Khu
công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội; quản lý và tổ chức
thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác
có liên quan đến hoạt động đầu tư, xây dựng và sản xuất, kinh doanh cho các
nhà đầu tư trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao
trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật (trong đó có chức
năng thẩm định thiết kế cho các dự án đầu tư xây dựng).
Ngày nay, việc thay đổi các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng
cơ bản như: Sự ra đời của Luật xây dựng số 50/2014/QH13; Nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây

dựng; Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng Quy


2

định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và
thiết kế, dự toán xây dựng công trình, cùng với các Nghị định, Thông tư và
các văn bản hướng dẫn đã đóng góp hoàn thiện và khắc phục những hạn chế
khi thực hiện theo cơ chế cũ.
Tuy nhiên, việc nắm bắt thông tin còn hạn chế của các Chủ đầu tư xây
dựng các dự án đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành
phố Hà Nội và các Chủ đầu tư chưa định hình, chưa hiểu rõ về công tác quản
chất lượng thiết kế, trình tự thực hiện dự án nói chung và trình tự thẩm định
thiết kế nói riêng. Do đó, việc triển khai dự án của các Chủ đầu tư gặp nhiều
khó khăn dẫn đến thời gian thực hiện dự án kéo dài, làm ảnh hướng đến kế
hoạch sản xuất kinh doanh và tiến độ đầu tư của doanh nghiệp.
Tình trạng đó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan cũng
như khách quan nhưng chủ yếu là do việc tiếp cận các văn bản pháp luật của
Chủ đầu tư và việc hướng dẫn công tác thẩm định thiết kế còn nhiều hạn chế
cũng như chưa ban hành quy trình thực hiện thẩm định thiết kế cụ thể để Chủ
đầu tư hiểu và thực hiện theo đúng quy định.
Trước nhưng khó khăn trên và thực tiễn phải thực hiện theo đúng các
quy định hiện hành về xây dựng cơ bản, việc “Đề xuất quy trình thực hiện
thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng công trình trong các khu
công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội” là hết sức cần thiết và tôi đã
chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc thực hiện các dự án đầu tư
trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đề xuất quy trình thẩm định thiết kế nhằm nâng cao chất lượng và hiệu

quả công tác thẩm định thiết kế các dự án đầu tư trong các khu công nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nội.


3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu:
Các dự án đầu tư xây dựng của các tổ chức tham gia thực hiện dự án đầu
tư trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể:
- Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn Nhà nước ngoài
ngân sách.
- Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng nguồn vốn khác.
* Phạm vi nghiên cứu:
Công tác quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng công trình
trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội là một quá trình
xuyên suốt từ giai đoạn chấp thuận chủ trương đầu tư (với dự án sử dụng vốn
ngân sách Nhà nước) đến giai đoạn nghiệm thu và đưa dự án vào sử dụng.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý đã được các cấp có thẩm
quyền ủy quyền nên trong đề tài luận văn của mình tôi chọn phạm vi nghiên
cứu gồm:
- Quy trình thực hiện thẩm định thiết kế cơ sở đối với dự án nhóm B,
nhóm C.
- Quy trình thực hiện thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây
dựng công trình thuộc Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Quy trình thực hiện thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng triển khai sau
thiết kế cơ sở.
Phương pháp nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu theo từng đối
tượng đã lựa chọn. Luận văn được nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu lý
thuyết và nghiên cứu thực tiễn.
Phương pháp phân tích tổng hợp.


4

Phương pháp so sánh.
Phương pháp chuyên gia và tham khảo nghiên cứu của các người đi
trước kết hợp với kinh nghiệm qua quá trình công tác của bản thân.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa về mặt khoa học: Luận văn đề xuất và hệ thống hóa cơ sở pháp
lý cơ bản và làm rõ quy trình thẩm định thiết kế và để vận dụng nâng cao chất
lượng và hiệu quả công tác thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng
trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ý nghĩa về thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm
định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa
bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất quy trình thực
hiện thẩm định thiết kế nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định thiết kế
các dự án xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
trong các năm tiếp theo phù hợp với các quy định của pháp luật.
Cấu trúc luận văn:
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG: Gồm 03 Chương

Chương 1: Tổng quan về công tác thẩm định thiết kế các công trình xây
dựng.
Chương 2: Cơ sở lý luận về lý luận và thực tiễn về công tác thẩm định
thiết kế các dự án đầu tư xây dựng công trình.

Chương 3: Đề xuất quy trình thực hiện thẩm định thiết kế và một số giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng
công trình trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


83

KẾT LUẬN
Công tác thẩm định thiết kế là khâu quan trọng, là căn cứ cần thiết để
thẩm định dự án đầu tư, từ đó làm cơ sở cho Chủ đầu tư, người quyết định
đầu tư lựa chọn phương án thiết kế cụ thể và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
có hiệu quả toàn diện nhất. Do đó, việc thực hiện tốt công tác thẩm định thiết
kế các dự án đầu tư xây dựng nói chung và đặc biệt các dự án đầu tư xây dựng
trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Qua nghiên cứu, thực hiện luận văn với Đề tài “Đề xuất quy trình thực
hiện thẩm định thiết kế các dự án đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp

trên địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả đã tập trung giải quyết một số nội
dung chính sau:
- Trên cơ sở hệ thống hóa các khái niệm về dự án đầu tư xây dựng được
quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng và các nhà nghiên
cứu đã đưa ra, luận văn đã phân tích được đặc điểm, đặc thù của các dự án
đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội,
cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định thiết kế.
- Trên cơ sở các số liệu, những lý luận về thẩm định thiết kế, luận văn
đã phân tích và chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế còn tồn tại
trong công tác thẩm định tại Ban Quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà
Nội và của các Chủ đầu tư, đồng thời từ đó chỉ rõ nguyên nhân những tồn tại
đó.
- Từ những phân tích về thực hiện cũng như cơ sở pháp lý, luận văn đã
đề xuất được ba (03) quy trình thực hiện thẩm định thiết kế các dự án đầu tư
xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó,
giúp cho các Nhà đầu tư hiểu rõ hơn, cụ thể hơn để dễ triển khai thực hiện các
thủ tục hành chính về xây dựng cơ bản, nhằm rút ngắn thời gian thực hiện dự
án đầu tư xây dựng.
- Bên canh đó luận văn đã đề xuất ra sáu (sáu) nhóm giải pháp cơ bản


84

và các nhóm giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định
thiết kế các dự án đầu tư xây dựng trong các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội, gồm:
- Giải pháp về cơ chế chính sách
- Giải pháp về tổ chức bộ máy
- Giải pháp về nâng cao trình độ cán bộ thẩm định thiết kế
- Giải pháp về phương pháp thẩm định

- Giải pháp về phương tiện thẩm định
- Giải pháp về hoàn thiện công tác lưu trữ và sử dụng thông tin trong
thẩm định thiết kế.
Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện luận văn có hạn, bên
cạnh đó do nội dung đề tài phức tạp và đa dạng, cũng như có một số nội dung
mới theo các quy định của pháp luật mới được ban hành, tác giả luận văn đã
cố gắng thực hiện đáp ứng mục tiêu đặt ra tuy nhiên cũng không tránh khỏi
những thiếu sót.
Tác giả xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của
Quý thầy, cô, các nhà khoa học, các nhà quản lý cùng bạn bè và đồng nghiệp
để tác giả hoàn thiện luận văn được tốt hơn.


85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày
06/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng
phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình;
2. Bộ Công An (2014), Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014
của Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số
79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành
một số Điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
3. Bộ Kế hoạch và đầu tư và Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số
06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03/9/2015 của Bộ Kế hoạch và đầu tư và
Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế;
4. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2015), Văn bản số 1101/BKHĐT-TH ngày

02/3/2015 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về việc hướng dẫn phê duyệt chủ
trương và quyết định đầu tư chương trình, dự án đầu tư công;
5. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015), Thông tư số 27/2015/TTBTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường;
6. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016
của Bộ Xây dựng Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp
dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
7. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016
của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động xây dựng;
8. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016


86

của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm
định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình;
9. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 24/2016/TT-BXD ngày 01/9/2016
của Bộ Xây dựng Sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư liên quan đến
quản lý dự án đầu tư xây dựng;
10. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày
26/10/2016 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung quản lý chất
lượng và bảo trì c8. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày
14/3/2008 của Chính phủ Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu
kinh tế;
11. Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013
của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP
ngày 14/3/2008 của Chính phủ Quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và
khu kinh tế;

12. Chính phủ (2014), Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014
của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Phòng cháy và
chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa
cháy;
13. Chính phủ (2015), Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015
của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường;
14. Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015
của Chính phủ Về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
15. Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015
của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Đầu tư;
16. Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015


87

của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư;
17. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015
của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;ông trình xây
dựng.
18. Nguyễn Văn Trường (2015). Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp
nâng cao chất lượng công tác thẩm định công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây dựng, trường đại
học Thủy Lợi.
19. Nguyễn Thị Hồng Minh (2016). Giải pháp nâng cao chất lượng
thẩm định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại Sở Xây
dựng tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây dựng,
trường đại học Thủy Lợi.

20. Lê Văn Khương (2014). Một số giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm
định dự án đầu tư xây dựng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận
văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình, trường đại học Kiến
Trúc Hà Nội.
21. Quốc Hội (2001), Luật Phòng cháy và chữa cháy 27/2001/QH10
ngày 29/06/2001;
22. Quốc Hội (2013), Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy 27/2001/QH10 ngày
29/06/2001;
23. Quốc Hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
24. Quốc Hội (2013),

Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày

18/6/2014;
25. Quốc Hội (2014),

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày

18/6/2014;
26. Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày
23/6/2014;


88

27. Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
28. UBND Thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 39/2015/QĐUBND ngày 30/12/2015 của UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy định
trách nhiệm quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
29. UBND Thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 36/2016/QĐUBND ngày 08/9/2016 của UBND thành phố Hà Nội Quy định chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các khu công nghiệp
và chế xuất Hà Nội;
30. Sở Xây dựng Hà Nội (2015), Văn bản số 5903/SXD-TĐ ngày
13/7/2015 của Sở Xây dựng về việc đề nghị góp ý Dự thảo Quy định về phân
công trách nhiệm thực hiện một số nhiệm vụ về quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội.
31.

Cổng

thông

(.v).

tin

điện

tử

UBND

thành

phố



Nội




×