Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài giảng Quan hệ lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.73 KB, 23 trang )

QUAN HỆ LAO ĐỘNG

ThS. Trần Thị Bích Nhung


NỘI DUNG CHÍNH:
1.

Khái niệm, các chủ thể và nội dung quan hệ
lao động.

2.

Phương thức giải quyết quan hệ hợp đồng
lao động.


1. Khái niệm, chủ thể và nội dung
1.1 Khái niệm:
Quan hệ lao động là toàn bộ những vấn đề có
liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyền lợi giữa
các bên tham gia quá trình lao động.


1. Khái niệm, chủ thể và nội dung
1.2 Các chủ thể:
Người sử dụng lao động là người chủ tư liệu sản xuất
đồng thời là người quản lý điều hành (doanh nghiệp tư
nhân) hoặc là người được chủ tư liệu sản xuất ủy quyền,
thuê mướn, bổ nhiệm để trực tiếp thực hiện công việc
quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử


dụng và trả công người lao động.


1. Khái niệm, chủ thể và nội dung
1.2 Các chủ thể:
Người lao động bao gồm tất cả những người làm việc
với người sử dụng lao động nhằm mục đích lấy tiền công
và thuộc quyền điều khiển của người chủ trong thời gian
làm việc.


1. Khái niệm, chủ thể và nội dung
1.2 Các chủ thể:
Tập thể người lao động: đại diện cho tập thể người lao
động là các tổ chức công đoàn hoặc ban đại diện công
nhân do tập thể người lao động cử ra nhằm mục đích
duy nhất là bảo vệ quyền lợi cho người lao động.


1. Khái niệm, chủ thể và nội dung
1.2 Các chủ thể:
Sự can thiệp của Nhà nước


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.1 Hợp đồng lao động:
Hợp đồng lao động: Là sự thỏa thuận giữa người lao
động và người sử dụng lao động về việc làm có trả
công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi

bên trong quan hệ lao động. (Điều 26 – Bộ luật lao
động)


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.1 Hợp đồng lao động:
Các loại hợp đồng lao động:
-

HĐLĐ không xác định thời hạn.

-

HĐLĐ có thời hạn


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.1 Hợp đồng lao động:
Các nội dung chủ yếu của HĐLĐ:
-Thông

tin về các bên ký kết hợp đồng.

-Quyền

lợi và nghĩa vụ của các bên.

-Công

-Thời
-Địa

việc phải làm

gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.

điểm làm việc


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.1 Hợp đồng lao động:
Các nội dung chủ yếu của HĐLĐ:
-Thời

hạn hợp đồng

-Điều

kiện về an toàn, vệ sinh lao động.

-Tiền

lương, thưởng, phụ cấp.

-Các

chế độ, chính sách đối với người lao động.


-Các

điều khoản hướng dẫn thực hiện hợp đồng.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.2 Thỏa ước lao động tập thể
Khái niệm:
TƯLĐTT là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động
và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng
lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong
quan hệ lao động.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.2 Thỏa ước lao động tập thể
Nội dung:
-

Tiền lương, tiền thưởng và các phụ cấp lương trả

cho người lao động.
-

Việc làm và đảm bảo việc làm cho người lao động

-


Thời gian làm việc và nghỉ ngơi.

-

Bảo hiểm xã hội

-

ĐKLĐ, an toàn và vệ sinh lao động.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.2 Thỏa ước lao động tập thể
-Ban

chấp hành công đoàn cơ sở hoặc tổ

chức công đoàn lâm thời. CHỦ TỊCH
BCHCĐ CƠ SỞ HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC Ủy
quyền.
-

Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được

ủy quyền


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động

2.2 Thỏa ước lao động tập thể
-

TƯLĐTT được kí trên cơ sở thương lượng, tự

nguyện, bình đẳng và công khai.
-

Số lượng đại diện các bên phải nganh nhau.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
Đưa ra yêu cầu
và nội dung

2.2 Thỏa ước lao động tập thể
Trình tự kí TƯLĐTT:
Tiến hành
Thương lượng
Lấy ý kiến
dự thảo
Hoàn thiện
Và kí kết


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Khái niệm:

Tại Indonesia
Tranh chấp lao động là sự tranh chấp giữa công đoàn
với ban quản lý hoặc người sử dụng lao động


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Khái niệm:
Tại Malaysia
Tranh chấp lao động là bất kỳ một sự tranh chấp nào
giữa người sử dụng lao động hay những điều kiện
làm việc của bất kì công nhân nào.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Khái niệm:
Tại Việt Nam
Tranh chấp lao động với người sử dụng lao động về
quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương,
thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực
hiện lao động, TƯLĐTT và trong quá trình học nghề


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
BÃI CÔNG, ĐÌNH CÔNG, LÃN CÔNG


Là ngừng bộ phận
hoặc toàn bộ quá trình
sản xuất, dịch vụ do
tập thể cùng nhau tiến
hành

Là một dạng
Là một

của Đình

dạng của

công

bãi công


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động:
-Thương lượng trực tiếp và tự thu xếp
- Thông qua hòa giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng
quyền và lợi ích của 2 bên, lợi ích chung của xã hội
và tuân theo pháp luật.


2. Phương thức giải quyết quan hệ

hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động:
- Công khai, khách quan kịp thời, nhanh chóng, đúng
pháp luật.
- Có sự tham gia của đại diện công đoàn và đại diện
người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết
tranh chấp.


2. Phương thức giải quyết quan hệ
hợp đồng lao động
2.3 Tranh chấp lao động
Trình tự giải quyết tranh chấp lao động:
- Họp hòa giải do hội đồng hòa giải chủ trì.
- Hội đồng hòa giải đưa ra phương án hòa giải.
- Nếu đồng ý kí vào biên bản.
- Hòa giải không thành, hội đồng hòa giải lập biên bản gửi lại
cho các bên tranh chấp. Yêu cầu tòa án xét xử tranh chấp.



×