Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và đa dạng nguồn gen di truyền của một số loài lá kim ở Tây Nguyên, Việt Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

NGUYỄN THỊ LIỄU

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH
HỌC VÀ ĐA DẠNG NGUỒN GEN DI TRUYỀN CỦA MỘT SỐ
LOÀI LÁ KIM Ở TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Hà nội-2018


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TSKH. Trần Văn Sung
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Đinh Thị Phòng

Phản biện 1: …
Phản biện 2: …
Phản biện 3: ….



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện,
họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công
nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
- Thư viện Quốc gia Việt Nam


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Khí hậu Việt Nam phân hóa đa dạng theo địa hình, với đặc điểm đa dạng
về khí hậu đã tạo ra một thảm thực vật vô cùng phong phú. Loài cây lá kim là
những loài cây quan trọng cả về sinh thái, kinh tế và văn hóa tại nhiều địa
phương như Lâm Đồng, KomTum, Gia Lai… Theo số liệu thống kê của
Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự (2005), trong số 34 loài lá kim ở Việt Nam có tới
15 loài ở Tây Nguyên (chiếm 44,11%). Vì thế mà Tây Nguyên được coi là “cái
nôi” các loài lá kim có tính đa dạng vào hàng thứ hai ở Việt Nam, đặc biệt là tại
Đắk Lắk, Kon Tum và Lâm Đồng.
Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum) và
Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) là những loài cây lá kim có giá trị kinh tế
của khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới nay loài Kim giao núi
đất vẫn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cả
trong và ngoài nước, trong khi Đỉnh tùng mới chỉ được nghiên cứu hạn chế tại
một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản và chưa được nghiên cứu tại Việt Nam,
Hoàng đàn giả mới chỉ có nghiên cứu thành phần hóa học qua tinh của dầu lá.Vì
vậy việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài lá kim
trên có nhiều triển vọng tìm ra chất có cấu trúc mới và có hoạt tính sinh học lý
thú làm tiền đề cho việc nghiên cứu, phát triển thuốc chữa bệnh góp phần nâng

cao giá trị nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng Tây Nguyên. Kết hợp với kết quả
nghiên cứu về đa dạng nguồn gen di truyền tạo cơ sở khoa học vững chắc cho
việc bảo tồn và phát triển bền vững các loài cây lá kim tại khu vực Tây Nguyên,
Việt Nam. Xuất phát từ các cơ sở khoa học nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài “
Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học và đa dạng nguồn gen di
truyền của một số loài lá kim ở Tây nguyên, Việt Nam”
2. Mục tiêu của luận án.
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của 3 loài lá kim
nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao và có cấu trúc hóa học lí
thú. Kết hợp với kết quả của nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền giúp cho
công tác bảo tồn các loài lá kim – một loài cây quan trọng của vùng Tây
Nguyên, Việt Nam.
1


3. Những nghiên cứu chính của luận án.
- Phân lập các hợp chất từ các bộ phận của 3 loài lá kim nghiên cứu bằng
phương pháp sắc ký cột.
- Xác định cấu trúc hoá học các hợp chất phân lập được bằng phương pháp
phổ IR, MS, 1D-NMR, 2D-NMR kết hợp với các phương pháp vật lí khác
- Thử hoạt tính chống oxi hóa và hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết
và các chất sạch phân lập được.
- Đánh giá tính đa dạng nguồn gen di truyền của 3 loài lá kim nghiên cứu
bằng 2 loại chỉ thị ISSR và SSR.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về 3 loài lá kim nghiên cứu
1.1.1. Đặc điểm thực vật và tình trạng bảo tồn.
1.1.1.1. Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii)
1.1.1.2. Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum)
1.1.1.3. Kim giao núi đất (Nageia wallichiana)

1.1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của
các loài trong chi Cephalotaxus, Dacrydium và Nageia.
1.1.2.1. Thành phần hóa học
1.1.2.2. Hoạt tính sinh học
1.2. Ứng dụng kĩ thuật phân tích ISSR và SSR trong nghiên cứu đa dạng
di truyền ở thực vật.
1.2.1. Kỹ thuật ISSR (Inter Simple Sequence Repeat)
1.2.2. Kỹ thuật SSR (Simple Sequence Repeat)
1.2.3. Một số thành tựu về nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền của một
số loài thuộc chi Cephalotaxus, Dacrydium và Nageia.

2


CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Nguyên liệu thực vật
2.1.1. Nghiên cứu thành phần hóa học.
2.1.1.1. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học
Mẫu lá, vỏ thân của loài Đỉnh tùng tiêu bản số CPC 4718; Mẫu lá, cành và
vỏ thân của loài Kim giao núi đất mẫu tiêu bản Nr. CPC 4715; Mẫu gỗ thân, cành
của loài Hoàng đàn giả tiêu bản số CPC 4708 được thu hái tại tỉnh Lâm Đồng vào
tháng 8 / 2012 do Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hiệp,Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh
vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) xác định tên khoa học và
giữ tại Bảo tàng thiên nhiên, VAST, Hà Nội, Việt Nam.
2.1.1.2. Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền
Những mảnh lá/vỏ gỗ/rễ của 3 loài. Mỗi loài nghiên cứu lựa chọn 70 cá thể
(riêng loài Đỉnh tùng chỉ có 34 cá thể).
2.2. Hóa chất, thiết bị
2.2.1. Nghiên cứu về hóa học
2.2.2. Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền

2.3. Chiết tách các chất từ 3 loài lá kim
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1.1. Phương pháp chiết mẫu thực vật
Mẫu thực vật của 3 loài nghiên cứu được chiết lần lượt với các dung môi
có độ phân cực tăng dần.
2.3.1.2. Phương pháp xác định cấu trúc
Việc xác định cấu trúc hóa học của các chất sạch được thực hiện việc kết
hợp các phương pháp phổ (FT–IR), phổ khối (MS), (1D và 2D NMR).
2.3.2. Chiết tách các chất từ 3 loài lá kim
2.3.2.1. Đỉnh tùng (C. mannii)
Chiết alkaloid bộ phận lá cây Đỉnh tùng (1 kg) thu được 6 gam alkaloid
tổng. Từ vỏ cây Đỉnh tùng (0,5 kg) thu được 7,9 gam alkaloid tổng và 30 g dịch
chiết EtOAc không chứa alkaloid.
Từ 6 gam alkaloid tổng của lá và cành Đỉnh tùng (ĐTL), được chạy sắc ký
cột silica gel hệ dung môi CH2Cl2 / MeOH (98 : 2), sau đó tăng dần đến tỉ lệ
3


(1:1). Tiếp tục sắc ký cột trên silica gel nhiều lần các phân đoạn đã phân lập
được 2 hợp chất sạch kí hiệu là DT1 (30mg) và DT7 (11 mg).
Từ 7,9 gam cặn vỏ alkaloid tổng (ĐTV) phân tách bằng sắc ký cột silica
gel, rửa giải bằng hệ dung môi CH2Cl2 : MeOH (1:0) tăng dần tỉ lệ phân cực và
kết thúc cột (0:1) thu được 9 phân đoạn (ĐTV.1ĐTV.9). Tiếp tục sắc ký cột
trên silica gel nhiều lần các phân đoạn đã phân lập được 7 hợp chất sạch kí
hiệu là DT2 (21 mg), DT3 (18 mg), DT4 (15 mg), hỗn hợp DT5 (120 mg)
(DT5.1 và DT5.2), DT6 (30 mg), DT8 (50 mg).
Từ dịch chiết EtOAc (30 gam) phần không chứa alkaloid, chạy sắc ký cột
silica gel hệ dụng môi (CH2Cl2 / MeOH; 95:5) đã phân lập được 2 hợp chất
flavonoid là: Epicatechin DT9 (20 mg) và Epigallocatechin DT10 (25 mg).
 Phân lập, tinh chế các chất từ dịch chiết alkaloid tổng


Hình 2.3. Sơ đồ phân lập các chất từ vỏ Đỉnh tùng

2.3.2.2. Hoàng đàn giả (D. elatum)
13 gam cao chiết EtOAc (HĐE) được phân tách bằng phương pháp sắc kí
cột silica gel nhiều lần với các hệ dung môi thích hợp thu được 6 chất sạch kí
4


hiệu HĐ1 (15 mg), HĐ2 (10 mg), HĐ3(15 mg), HĐ4 (11 mg), HĐ5 (16 mg),
HĐ6 (14 mg).

Hình 2.5. Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết EtOAc mẫu thân và cành Hoàng đàn giả

2.3.2.3. Kim giao núi đất (N. wallichiana)
Từ cao chiết n-hexane (8,0 g) sắc ký cột trên silica gel (n-hexane : CH2Cl2)
nhiều lần các phân đoạn đã phân lập được 2 hợp chất sạch kí hiệu là KG6 (15
mg) và KG7 (11mg).
Từ cao chiết methanol (20 g) sắc ký cột trên silica gel và sephadex nhiều
lần thu được 1 chất sạch kí hiệu KG10 (12 mg).
Tiến hành sắc ký cột silica gel cao chiết dịch ethyl acetate (43 g) hệ dung
môi (n-hexane : EtOAc ; 95 : 50:100) thu được 33 phân đoạn kí hiệu từ
KGE.1 đến KGE.33. Chọn chạy sắc ký cột silica gel các phân đoạn KGE.11
(570 mg); KGE.22 (653 mg); KGE.29 (353 mg); KGE.31 (3,4 g) và KGE.32
(1g) với các hệ dung môi rửa giải có độ phân cực khác nhau thu được 7 chất
sạch là KG1, KG2, KG3, KG4, KG5, KG8, KG9.

5



Hình 2.9. Sơ đồ phân lập các chất từ dịch chiết EtOAc lá và cành Kim giao núi đất

 Số liệu phổ các hợp chất phân lập được từ 3 loài lá kim nghiên cứu.
 Hợp chất DT1: Cephalotaxine
(+) ESI-MS: m / z 316 [M + H]+, CTPT là C18H21NO4. 1H-NMR (CDCl3,
500 MHz) δ (ppm): 4,92 (s H-1), 4,75 (d, J = 9,0, H-3), 3,67 ( d, J = 9,0, H-4),
2,00 (m, H-6a), 1,86 (m, H-6b), 1,75 (m, H-7), 3,06 (m, H-8), 2,92 ( td, J =11,0;
7,0, H-10), 2,35 (dd, J =14,5; 6,5, H-11a), 3,35m (H-11b), 6,64 (s, H-14), 6,67 (s,
H-17), 5,90 (s, H-18), 3,72 (s, H-19). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 97,6
(C-1), 160,5 (C-2), 73,3 (C-3), 57,2 (C-4), 70,6 (C-5), 43,5 (C-6), 20,3 (C-7),
53,8 (C-8), 48,5 (C-10), 31,6 (C-11), 134,2 (C-12), 128,0 (C-13), 112,6 (C-14),
146,9 (C-15), 146,1 (C-16), 110,3 (C-17), 110,9 (C-18), 57,2 (C-10).
 Hợp chất DT2: Cephalotaxine–β–N-oxide
(+) HR-ESI-MS: m / z 354,1303 [M + Na]+ và [M + H]+. CTPT là
C18H21NO5. 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 4,79 (s, H-1), 4,15 (d, J =
4,3, H-3), 3,40 (d, J = 4,3, H-4), 2,01 (m, H-6a), 2,01 (m, H-6b), 2,18 (m, H-7a),
2,30 (m, H-7b), 3,35 (m, H-8a), 3,40 (m, H-8b), 3,42 (m, H-10a), 3,51 (m, H10b), 2,26 (m, H-11a), 3,84 (m, H-11b), 6,58 (s, H-14), 6,58 (s, H-17), 5,90 (s,
H-18a), 5,94 (s, H-18b), 3,76 (s, H-19). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm):
6


97,94 (C-1), 169,83 (C-2), 77,63 (C-3), 58,30 (C-4), 89,39 (C-5), 30,05 (C-6),
17,52 (C-7), 69,05 (C-8), 63,20 (C-10), 29,85 (C-11), 134,07 (C-12), 126,99
(C-13), 112,88 (C-14), 146,43 (C-15), 146,99 (C-16), 110,18 (C-17), 101,16
(C-18), 57,14 (C-19).
 Hợp chất DT3: Deoxyharringtonine
(+) ESI-MS: m / z 516 [M + H]+ và 298 [100, M – C10H17O5]+, CTPT
C28H37NO8.1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5,04 (d, J = 0,5, H-1), 6,00 (
dd, J = 0,5, 10, H-2), 3,77 ( d, J = 10, H-4), 6,53 (s, H-14), 6,62 (s, H-17), 5,85
(d, J = 1,5 Hz, H-18a), 5,87 (d, J = 1,5 Hz, H-18b), 3,68 (s, H-19), 3,57 (s, H5’), 0,97 (m, H-2”α), 1,28 (m, H-2”β), 1,41 (m, H-3”), 0,83 (3H, d, J = 6,7; H4”a), 0,84 (3H, d, J = 6,7, H-5”a). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm):

100,08 (C-1), 157,83 (C-2), 74,61 (C-3), 55,91 (C-4), 70,63 (C-5), 43,40 (C-6),
20,32 (C-7), 53,94 (C-8), 48,63 (C-10), 31,37 (C-11), 133,33 (C-12), 128,48
(C-13), 112,67 (C-14), 146,67 (C-15), 145,83 (C-16), 109,71 (C-17), 100,80
(C-18), 57,12 (C-19), 174,07 (C-1’), 74,74 (C-2’), 42,77 (C-3’), 170,47 (C-4’),
51,49 (C-5’), 36,74 (C-1”), 31,60 (C-2”), 28,01 (C-3”), 22,26 (C-4”), 22,68 (C5”).
 Hợp chất DT4: Nordeoxyharringtonine
(+) HR-ESI-MS: m / z 502,24405 [M + H]+, CTPT C27H35NO8. 1H-NMR
(CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5,03 (s, H-1), 5,95 (d, J = 10, H-3), 3,76 (d, J = 10,
H-4), 6,52 (s, H-14), 6,61 (s, H-17), 5,86 (d, J =1,5, H-18a), 5,83 (d, J =1,5, H18b), 3,65 (s, H-19), 3,55 (s, H-5’), 0,83 ( d, J = 6,5, H-3”a), 0,89 ( d, J = 6,5, H4”a). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 100,0 (C-1), 157,7 (C-2), 75,1 (C3), 55,8 (C-4), 70,5 (C-5), 43,3 (C-6), 20,2 (C-7), 53,8 (C-8), 48,5 (C-10), 31,2
(C-11), 133,2 (C-12), 128,3 (C-13), 112,6 (C-14), 146,6 (C-15), 145,7 (C-16),
109,6 (C-17), 100,7 (C-18), 57,0 (C-19), 174,3 (C-1’), 74,7 (C-2’), 43,3 (C-3’),
170,4 (C-4’), 51,3 (C-5’), 46,6 (C-1”), 24,0 (C-2”), 23,8 (C-3”), 23,9 (C-4”).
 Hợp chất DT5.1: Isoharringtonine
(+) HR-ESI-MS: m / z 532,25485 [M + H]+, CTPT là C28H37NO9. 1H-NMR
(CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5,08 (s, H-1), 6,03 (d, J = 9,8, H-3), 3.79 (d, J =
9,8, H-4), 6,54 (s, H-14), 6,65 (s, H-17), 5,80 s; 5,86 brs (H-18), 3,69 (s, H-19),
3,35 (s, H-3’), 3,61 (s, H-5’), 0,85 (d, J = 6,7, H-4”), 0,87 (d, J = 6,7, H-5”).
7


13

C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 100,44 (C-1), 157,52 (C-2), 74,67 (C-3),
55,81 (C-4), 70,66 (C-5), 43,34 (C-6), 20,25 (C-7), 53,84 (C-8), 48,44 (C-10),
31,37 (C-11), 128,28 (C-12), 133,35 (C-13), 112,61 (C-14), 146,69 (C-15),
145,65 (C-16), 109,88 (C-17), 100,81 (C-18), 57,10 (C-19), 173,00 (C-1’),
79,13 (C-2’), 75,43 (C-3’), 171,65 (C-4’), 52,28 (C-5’), 32,99 (C-1”), 31,72 (C2”), 28,06 (C-3”), 22,71 (C-4”), 22,22 (C-5”).
 Hợp chất DT5.2: Norisoharringtonine
(+) HR-ESI-MS: 518,23903 [M + H]+, CTPT là C27H35NO9. 1H-NMR
(CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5,08 (s, H-1), 6,00 (d, J = 9,8, H-3), 3,79 (d, J =

9,8, H-4), 6,54 (s, H-14), 6,65 (s, H-17), 5,80 s; 5,86 br s (H-18), 3,68 (s, H19), 3,28 (s, H-3’), 3,63 (s, H-5’), 0,96 (d, J = 6,7, H-3”), 0,97 (d, J = 6,7, H4”), 5,08 (s, H-5”). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 100,44 (C-1), 157,52
(C-2), 75,03 (C-3), 55,81 (C-4), 70,66 (C-5), 43,34 (C-6), 20,25 (C-7), 53,84
(C-8), 48,44 (C-10), 31,37 (C-11), 128,28 (C-12), 133,35 (C-13), 112,65 (C14), 146,65 (C-15), 145,65 (C-16), 109,88 (C-17), 100,81 (C-18), 57,10 (C-19),
173,20 (C-1’), 79,79 (C-2’), 75,34 (C-3’), 171,55 (C-4’), 52,33 (C-5’), 32,14
(C-1”), 24,27 (C-2”), 24,29 (C-3”), 23,71 (C-4”).
 Hợp chất DT6: 3-epischellhammericine
(+) ESI-MS: 314 [M+H]+ và 282 [M+H–CH3OH]+, CTPT C19H23NO3. 1HNMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 5,54 (br s, H-1), 3,23 (m), 1,56 (t, J = 11,0;
H-4ax), 6,72 (s, H-15), 6,60 (s, H-18), 5,90 (d, J = 1,0, H-19a), 5,88 (d, J = 1,0,
H-19b), 3,29 (s, H-20). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 127,92 (C-1),
46,34 (C-2), 76,00 (C-3), 36,03 (C-4), 68,84 (C-5), 131,61 (C-6), 28,79 (C-7),
51,14 (C-8), 54,60 (C-10), 28,65 (C-11), 37,36 ( C-12), 134,59 ( C-13), 136,40
(C-14), 108,79 (C-15), 145,65 (C-16), 145,37( C-17), 111,34 (C-18), 100,83 (C19), 55,83 (C-20).
 Hợp chất DT7: Manniicine
(+) ESI-MS: m / z 314,1745 [M + H]+, CTPT là C19H23NO3. 1H-NMR (CDCl3,
500 MHz), δH (ppm): 6,02 (ddd, J = 1,9; 4,5; 10,2 Hz, H-1), 5,08 (br d, J = 10,2 Hz,
H-2); 1,85 (1H, t, J = 13,0 Hz, H-4ax); 3,24 (3H, s, H-20); 5,92 (d, J = 1,5 Hz, H19a), 5,91 (d, J = 1,5 Hz, H-19b). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz), δC (ppm): 116,18
(C-1), 130,87 (C-2), 74,29 (C-3), 32,07 (C-4), 68,18 (C-5), 38,56 (C-6), 27,56
8


(C-7), 46,49 (C-8), 50,05 (C-10), 22,99 (C-11), 37,42 (C-12), 128,82 (C-13),
135,57 (C-14), 111,42 (C-15), 145,78 (C-16), 144,99 (C-17), 111,55 (C-18),
100,88 (C-19), 55,85 (C-20).
 Hợp chất DT8: Harringtonolid
(+)-ESI-MS: m / z 311,12835 [M + H]+, CTPT là C19H18O4. 1H-NMR
(CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 6,87 (t, 1,8, H-2), 5,35-5,36 (m, H-5), 1,28 (m, H-6),
2,65 (m, H-7), 6,95 (br s, H-10), 3,41 (m, H-11), 2,81 (m, H-12), 1,75 (q, 7,6, H14), 5,19 (m, H-15), 3,98 (d, 5,6, H-16), 0,88 (d, 7,6, H-18), 2,37 (s, H-19). 13CNMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 186,33 (C-1), 139,10 (C-2), 143,47 (C-3),
144,92 (C-4), 79,91 (C-5), 41,70 (C-6), 49,85 (C-7), 145,58 (C-8), 145,78 (C-9),
141,44 (C-10), 32,24 (C-11), 22,31 (C-12), 45,72 (C-13), 39,92 (C-14), 79,62 (C15), 85,96 (C-16), 173,40 (C-17), 14,65 (C-18), 23,76 (C-19).
 Hợp chất DT9: Hợp chất Epicatechine

1
H-NMR (CD3OD, δ ppm): 2,78 (dd, J = 17,0, 2,0, H-4ax); 2,89 (dd, J =
16,0, 4,5 Hz, H-4eq); 4,88 (br d, J = 7,5 Hz, H-2), 4,2 (H-3), 5,97 (1H, d, J =
2,5, H-6), 5,94 (1H, d, J = 2,5, H-8); 6,78 (d, J = 8,5 Hz; H-5’); 7,00 (d, J = 2,5
Hz; H-2’), 6,82 (dd, J = 10,0; 2,0 Hz, H-6’).13C-NMR (CD3OD, δ ppm): 67,43
(C2); 79,81 (C3); 29,23 (C4); 157,32 (C5); 95,87 (C6);157,95 (C7); 96,36
(C8);157,58 (C9); 100,10 (C10); 132,24 (C1’); 115,28 (C-2’); 145,88 (C3’);
145,71 (C4’); 115,88 (C5’); 119,39 (C6’).
 Hợp chất DT10: Epigallocatechine
1
H-NMR (CD3OD, δ ppm): 2,75 ppm (H-4ax); 2,89 ppm (H-4eq), 4,54
ppm (d, J =7,0 Hz, H-2) và tín hiệu ở δH 4,19 ppm (s, H-3), 6,54 (2H, s, H-2’;
H-6’) ; 5,94 (d, J = 2,5, H-6), 5,96 (d, J = 2,5, H-6).
 Hợp chất HĐ1: Lambertic acid
(-) ESI-MS: m / z = 315 [M-H]- và (+) ESI-MS: m / z = 317 [M+H]+ ,
CTPT là C20H28O3.1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 1,54 (d, J = 12,0, H5); 2,73 (dd, J = 6,0, H-7); 6,62 (s, H-11); 6,63 (s, H-14); 3,11 (m, H-15); 1,22
(d, J = 7,0, H-16); 1,4 , J = 7,0, H-17); 1,32 (s, H-18); 1,10 (s, H-20). 13C-NMR
(CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 39,37 (C-1); 19,91 (C-2); 37,44 (C-3); 43,84 (C-4);
52,77 (C-5); 21,10 (C-6); 31,27 (C-7); 127,45 (C-8); 146,46 (C-9); 38,33 (C10); 111,94 (C-11); 150,86 (C-12); 131,89 (C-13); 126,72 (C-14); 26,86 (C-15);
9


22,54 (C-16); 22,70 (C-17); 28,73 (C-18); 23,13 (C-20).
 Hợp chất HĐ2: Dacrydianone (chất mới)
(+) HR-ESI-MS: m / z = 315,1966 [M+H]+, và (-) ESI-MS: m / z = 313 [MH]-, CTPT là C20H26O3. 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 1,73-1,81 (m, H1a); 2,40-2,44 (m, H-1b); 1,73-1,81 (m, H-2a); 1,91-2,00 (m, H-2b); 1,56-1,68
(m, H-3b); 7,34 (s, H-11); 7,47 (s, H-14); 3,33 (m, H-15); 1,27 (d, J = 7,0 Hz,
H-16); 1,29 (d, J = 7,0 Hz, H-17); 1,44 (s, H-18); 1,44 (s, H-19); 1,52 (s, H-20).
13
C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 33,43 (C-1); 17,49 (C-2); 37,71 (C-3);
36,07 (C-4); 143,06 (C-5); 143,86 (C-6); 180,17 (C-7); 125,86 (C-8); 147,86

(C-9); 40,63 (C-10); 123,64 (C-11); 141,83 (C-12); 151,73 (C-13); 110,83 (C14); 27,84 (C-15); 22,28 (C-16); 22,53 (C-17); 27,50 (C-18); 28,05 (C-19);
34,88 (C-20).
 Hợp chất HĐ3: Daucosterol (β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranoside
1
H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ (ppm): 1,25 (2H, m, H-1a,b), 3,13 (1H, m,
H-3), 5,09 (1H, br, H-6), 0,62 ( 3H, s, H-18 ), 0,94 (3H, s, H-19 ), 0,84 (3H, d , J =
6,3, H-21), 0,75 (3H, d, J = 6,8, H-26 ), 0,73 (3H, d, J = 6,8, H-27), 0,77 (3H, t, J
= 6,9, H-29). 13C-NMR (DMSO-d6, 125 MHz) δ (ppm): 36,85 (C-1), 29,12 (C2), 78,61 ( C-3), 42,12 (C-4), 139,98 (C-5), 121,54 (C-6), 31,41 (C-7), 31,46
(C-8), 49,83 (C-9), 36,27 (C-10), 20,21 (C-11), 38,20 ( C-12), 41,88 (C-13),
56,36 (C-14), 23,79 (C-15), 27,76 (C-16), 55,66 (C-17), 11,27 (C-18), 19,10
(C-19), 35,70 (C-20), 18,69 (C-21), 33,51 (C-22), 25,64 (C-23), 45,49 (C-24),
28,74 (C-25), 18,69 (C-26), 18,35 (C-27), 22,60 (C-28), 12,29 (C-29), 100,74
(C-1’), 73,21 (C-2’), 76,18 (C-3’), 69,90 (C-4’), 75,62 (C-5’), 61,36 (C-6’).
 Hợp chất HĐ4: Ponasterone A
(+)-ESI-MS: m / z = 522,7 [M+Na+2H2O]+, (-)-ESI-MS: m / z = 499
[M+Cl]- cho CTPT C27H44O6. 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 3,97 (d, J =
2,2, H-2), 3,84 - 3,88 (m, H-3), 5,83 (d, J = 2,20, H-7), 0,92 (s,H-18), 0,99 (s, H19), 1,20 (s, H-21), 3,36 (m, H-22), 0,94 (d, J = 6,5, H-26), 0,93 (d, J = 6,5, H27). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 37,39 (C-1), 68,71 (C-2), 68,53 (C3), 32,86 (C-4), 51,80 (C-4), 206,45 (C-6), 122,13 (C-7), 167,96 (C-8), 35,12 (C9), 39,27 (C-10), 21,51 (C-11), 32,53 (C-12), 85,24 (C-14), 31,76 (C-15), 21,51
(C-16), 50,48 (C-17), 18,03 (C-18), 24,41 (C-19), 77,85 (C-20), 21,00 (C-21),
10


77,98 (C-22), 37,66 (C-23), 30,48 (C-24), 29,22 (C-25), 22,75 (C-26), 23,41 (C27).
 Hợp chất HĐ5: 20-hydroxyecdysone
(+)-ESI-MS: m / z = 463 [M+H-H2O]+, 445 [M+H-2H2O]+, 427 [M+H3H2O]+, 409[M+H-4H2O]+. (-) ESI-MS: m / z = 515 [M + Cl] -, 479 [M-1]-, 461
[M-1-H2O]-, CTPT là C27H44O7. 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δ (ppm): 1,82 (m,
1-Hα); 1,45 (m, H-1β), 3,86 (dt, J = 11,5; 2,1, H-2), 3,97 (d, J = 2,1, H-3), 2,392,43 (m, H-5), 5,83 (d, J = 2,2, H-7), 3,18 (t, J = 8,2, H-9), 2,39-2,43 (m, H-17),
(0,91 s, H-18), 0,99 (s, H-19), 1,20 (s, H-21), 3,36 (m, H-22), 1,22 (s, H-26), 1,21
(s, H-27). 13C-NMR (CD3OD, 125 MHz) δ (ppm): 37,78 (C-1), 68,69 (C-2),
68,52 (C-3), 32,51 (C-4), 51,78 (C-5), 206,44 (C-6), 122,13 (C-7), 167,97 (C-8),
35,10 (C-9), 39,28 (C-10), 21,50 (C-11), 31,78 (C-12), 49,00 (C-13), 85,23 (C14), 32,83 (C-15), 21,50 (C-16), 50,53 (C-17), 18,04 (C-18), 24,40 (C-19), 78,41

(C-20), 21,26 (C-21), 77,91 (C-22), 27,35 (C-23), 42,38 (C-24), 71,29 (C-25).
 Hợp chất HĐ6: Ajugasterone C
(-) ESI-MS: m / z = 515 [M + Cl] -, (+) ESI-MS: m / z = 538,8 [M+
Na+2H2O]+. CTPT là C27H44O7. 1H-NMR (CD3OD, 500 MHz) δ (ppm): 4,03
(dt, J = 3,6; 11,6, H-2), 3,97 (d, J = 2,6, H-3 ), 1,69-1,83 (m, H-4), 2,35 (dd, J =
13,0; 4,0, H-5), 5,82 (d, J =2,2 , H-7), 3,17 (dd, J = 8,9; 2,6, H-9), 4,12 (m, H11), 2,16 (m, H-12a), 2,15 (m, H-12b), 2,43 (t, J = 9,0, H-17), 0,89 (s, H-18a),
1,08 (s, H-18b), 1,22 (s, H-21), 3,35 (m, H-22), 1,23-1,27 (m, H-23), 1,61 (m,
H-25), 0,94 (d, J = 6,5 , H-26), 0,93 (d, J = 6,5, H-27). 13C-NMR (CD3OD, 125
MHz) δ (ppm): 39,07 (C-1), 68,92 (C-2), 68,55 (C-3), 33,27 (C-4), 52,76 (C-5),
206,64 (C-6), 122,72 (C-7), 165,70 (C-8), 42,92 (C-9), 39,90 (C-10), 69,49 (C11), 43,77 C-12), 49,00 (C-13), 84,86 (C-14), 31,83 (C-15), 21,51 (C-16), 50,27
(C-17), 18,87 (C-18), 24,61 (C-19), 77,75 (C-20), 20,97 (C-21), 77,94 (C-22),
30,47 (C-23), 37,64 (C-24), 29,21 (C-25), 23,41 (C-26), 22, 75 (C-27).
 Hợp chất KG1: Amentoflavone
(+)-ESI-MS: m / z = 539 [M+H]+; (-) ESI-MS m / z = 537 [M-H]- ; CTPT:
C30H18O10. 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) δ (ppm): 6,77 (s, H-3), 6,15 (br s,
H-6), 6,30 (br s, H-8), 8,26 (d, J = 2,0, H-2’), 6,89 (d, J = 8,5, H-5’), 7,89 (dd, J
= 2,0; 8,5, H-6’), 6,68 (s, H-3”), 6,03 (s, H-6” ), 7,67 (d, J = 9,0, H-2”’), 6,55
11


(d, J = 9,0, H-3”’), 6,55 (d, J = 9,0, H-5”’), 7,67 (d, J = 9,0, H-6’’’). 13C-NMR
(DMSO-d6, 125 MHz) δ (ppm): 164,56 (C-2), 101,90 (C-3), 181,59 (C-4 ),
161,39 (C-5), 161,39 (C-6), 163,90 ( C-7), 93,93 (C-8), 93,93 (C-9), 103,51 (C10), 117,95 (C-1’), 126,46 (C-2’), 123,50 (C-3’), 160,46 (C-4’), 119,19 (C-5’),
131,33 (C-6’), 162,77 (C-2”), 102,38 (C-3”), 181,51 (C-4”), 160.54 (C-5”),
101,57 (C-6’’), 160,54 (C-7’’), 106,87 ( C-8”), 106,87 ( C-9”), 101,73 (C-10”),
121,76 (C-1”’), 128,08 (C-2”’), 115,45(C-3’’’), 160,46 (C-4’’’), 115,45 (C5’’’), 128,08 (C-6’’’).
 Hợp chất KG2: 4”’-O-methylamentoflavone (podocarpus flavone A)
(+) ESI-MS: m / z = 575 [M+Na]+, 553 [M+H]+; (-) ESI-MS: m / z = 551
[M-H]- ;CTPT: C31H20O10. 1H-NMR [(CD3)2CO, 500 MHz] δ (ppm): 6,73 (s, H3), 6,24 (d, J = 2,0, H-6), 6,51 (d, J = 2,0, H-8), 8,11 (d, J = 2,5, H-2’), 7,2 6
(d,J = 8,5, H-5’), 8,04 (dd, J = 2,5; 8,5, H- 6’), 6,71 (s ,H-3’’), 6,46 (br s, H6’’), 7,73 (d, J = 9,0 ,H-1’’’), 6,94 (d, J = 9,0 ,H-3’’’), 6,94 ( d, J = 9,0 , H5’’’), 7,73 (d, J = 9,0 ,H-6’’’), 13,01 (s, OH-5”), 13,15 (s, OH-5), 3, .81 (s

,OCH3- 4’’’). 13C-NMR [(CD3)2CO, 125 MHz] δ (ppm): 164,76 (C-2), 104,19
(C-3), 183,45 (C-4), 162,77 (C-5), 99,78 (C-6), 165,05 (C-7), 94,77 (C-8),
160,24 (C-9), 104,33 (C-10), 120,82 (C-1’), 132,58 (C2’), 124,28 (C-3’) ,
162,77 (C-4’), 117,48 (C-5’), 12 8,84 (C-6’), 165,05 (C-2’’), 104,33 (C-3’’),
183,06 (C-4’’), 162,34 (C-5’’), 104,19 (C-6’’), 162,77 (C-7’’), 105,34 (C-8’’),
158,80 (C-9’’), 104,19 (C-10’’), 123,40 (C-1’’’), 128,91 (C-2’’’), 115,27 (C3’’’), 163,60 (C-4’’’), 115,27 (C-5’’’), 128,91 (C-6’’’), 55,89 ( OCH3-4’’’).
 Hợp chất KG3: 4’,4’’’,7’’-trimetoxyamentoflavone
(+) HR-ESI-MS: m / z = 581,1415. CTPT: C33H24O10. 1H-NMR (CDCl3 +
CD3OD, 500 MHz) δ (ppm): 6,61 (s, H-3 ), 6,28 ( br s,H-6), 6,41 (br s,H-8),
7,86 (d, J = 2,5, H-2’), 7,18 (d, J = 9,0, H-5’), 8,00 (dd, J = 2,5; 9,0, H-6’),
6,61 (s ,H-3’’), 6,55 (s,H-6’’), 7,48 (d, J = 9,0, H-2’’’), 6,84 (d, J = 9,0,H3”’), 6,84 (d, J = 9,0,H-5’’’), 7,48 (d, J = 9,0, H-6’’’), 3,89 (s OCH3 ), 3,81 (s
OCH3), 3,80 (s OCH3). 13C-NMR(CDCl3+CD3OD, 125 MHz) δ (ppm): 163,98
(C-2), 10379 (C-3), 182,84 (C-4), 161,64 (C-5), 99,10 (C- 6), 164,02 ( C- 7),
94,18 (C- 8), 157,82 (C- 9), 104,35 (C-10), 121,64 (C-1’), 130,78( C-2’),
123,12 (C- 3’), 160,51 (C-4’), 111,04 (C-5’), 127,92 (C-6’), 164,02 (C- 2”),
12


102,97 (C-3”), 182,28 (C-4”), 161,40 (C-5”), 104,66 (C-6”), 162,69 (C-7’’),
95,20 (C-8’’), 153,97 (C-9’’), 104,75 (C-10’’), 122,94 (C-1’’’) , 127,61 (C2’’’), 114,27 (C-3’’’), 162,50 (C-4’’’), 114,27 (C-5’’’), 127,61 (C-6’’’), 56,02
(OCH3), 55,15 (OCH3), 55,65 (OCH3).
 Hợp chất KG4: 3β-hydroxytotarol
Phổ (+) ESI-MS có một pic tại m / z = 285,2 (100, [M + H-H2O]+); CTPT:
C20H30O2. 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 1,49 (td, J = 13,1; 4,3, H-1α),
2,25 (dt, J = 13,1; 3,3, H-1β), 1,7-1,8 (m, H-2), 3,29 (dd, J = 11,3; 6,5, H-3), 1,25
(dd, J = 12,4; 2,0, H-5), 1,71 (m, H-6), 2,97 (dd, J = 17,1; 6,4, H-7α), 2,75 (m,
H-7β), 6,96 (d, J = 8,5, H-11), 6,51 (d, J = 8,5, H-12), 3,26 (m, H-15), 1,33 (d, J
= 7,0, H-16), 1,34 (d, J = 7,0, H-17), 1,07 (s, H-18 ), 0,89 (s, H-19), 1,18 ( s, H20). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 37,74 (C-1), 28,15 (C-2), 78,85 (C3), 38,79 (C-4), 49,05 (C-5), 19,13 (C-6), 29,05 (C-7), 133,8 (C-8), 142,26 (C-9),
37,51 (C-10), 123,0 (C-11), 114,42 (C-12), 152,23 (C-13), 131,07 (C-14), 27,26
(C-15), 20,29 (C-16), 20,29 (C-17), 15,32 (C-18), 28,12 (C-19), 25,16 (C-20).

 Hợp chất KG5: Totarol-19-cacboxylic acid
Phổ (-) ESI-MS cho thấy một pic ion giả phân tử tại m / z 315,12 ([M-H]-).
CTPT: C20H28O3. 1H-NMR(CDCl3, 500 MHz) δ (ppm): 1,05 (dd, J = 13,5; 4,2,
H-1α), 1,93-2,04 (m, H-1β), 1,42 (br d, J = 11,9, H-2α), 1,57-1,61 (m, H-2β),
0,98 (m, H-3α), 1,93-2,04 (m, H-3β), 1,35 (m, H-5), 1,29 (m, H-6α), 2,18 – 2,25
(m, 6β), 2,62-2,69 (m, H-7α), 2,95 ( dd, J = 4,8; 16,7, H-7β), 6,98 (d, J = 8,5,
H-11), 6,51 (d, J = 8,5, H-12), 3,25-3,31 (m, H-15), 1,33 ( d, J = 7,1, H-16),
1,34 ( d, J = 7,1, H-17), 1,12 (s, H-18), 1,33 (s, H-20). 13C-NMR (CDCl3, 125
MHz) δ (ppm): 40,12 (C-1), 20,05 (C-2), 37,22 (C-3), 43,76 (C-4), 52,08 (C-5),
21,10 (C-6), 30,00 (C-7), 134,28 (C-8), 140,99 (C-9), 38,52 (C-10), 124,14 (C11), 114,58 (C-12), 152,05 (C-13), 130,88 (C-14), 27,26 (C-15), 20,30 (C-16),
20,40 (C-17), 28,61 (C-18), 183,92 (C-19), 23,20 (C-20).
 Hợp chất KG6: Ferruginol
(+) ESI-MS: m / z 287 [M+H]+ cho CTPT: C20H30O. 1H-NMR (CDCl3, 500
MHz) δ (ppm): 6,63 (s, H-11), 6,83 (s, H-14), 3,1 (sept, J = 6,9, H-15), 1,22 (d,
J = 7,0, H-16), 1,23 (d, J = 7,0 , H-17), 0,91 (s, H-18), 0,94 (s, H-19), 1,17 (s,
H-20). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 38,87 (C-1), 19,23 (C-2), 41,69
13


(C-3), 33,44 (C-4), 50,35 (C-5), 19,32 (C-6), 29,76 (C-7), 127,30 (C-8), 148,67
(C-9), 37,51 (C-10), 110,97 (C-11), 150,67 (C-12), 131,37 (C-13), 126,62 (C14), 26,81 (C-15), 22,75 (C-16), 22,56 (C-17), 33,32 (C-18), 21,62 (C-19),
24,80 (C-20).
 Hợp chất KG7: Sugiol
(+) ESI-MS: m / z = 301 [M+H]+ CTPT: C20H28O2. 1H-NMR (CDCl3, 500
MHz) δ (ppm): 1,74 (dd, J = 4,0 , H-6), 6,78 ( s , H-11), 7,65 (s , H-14), 3,14
(m , H-15), 1,13 (d, J =7,0 , H-16), 1,15 (d, J =7,0 H-17), 0,88 (s, H-18 ), 0,94
(s , H-19), 1,15 (s, H-20). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 37,41 (C-1),
18,48 (C-2), 40,80 (C-3), 32,24 (C-4), 49,05 (C-5), 35,46 (C-6), 196,44 (C-7),
122,52 (C-8), 155,77 (C-9), 37,41 (C-10), 109,28 (C-11), 160,05 (C-12), 132,46
(C-13), 124,95 (C-14), 26,01 (C-15), 22,15 (C-16), 22,81 (C-17), 32,24 (C-18),

21,08 (C-19), 22,97 (C-20).
 Hợp chất KG8: Nagilactone B
(+) HR-ESI-MS: m / z 387,1409 (100%, C19H24O7Na, và 365,1587 (90%,
[M + H]+. Phổ MS / MS2 của đỉnh m/z 365.1587 chứa một đỉnh ở m / z
347,1483 (100, C19H23O6 [M+H-H2O]+. CTPT là C19H24O7. 1H-NMR (CD3ODd6, 500 MHz) δ (ppm): 4,04 (d, J = 7,3, H-1), 3,88 (m, H-2), 2,24 ( t, J = 13,3,
H-3α), 1,76 ( dd, J = 4,6; 5,0, H-3β), 1,88 ( d, J = 6,6, H-5), 4,99 (dd, J = 6,8;
8,4, H-6), 5,29 (d, J = 8,4, H-7), 6,46 (s, H-11), 3,28 (1H, hept., J = 6,8, H-15),
1,25 (d, J = 6,8, H-16), 1,33 ( d, J = 6,8, H-17), 1,42 (s, H-18), 1,45 (s, H-20).
13
C-NMR (CD3OD, 125 MHz) δ (ppm): 69,98 (C-1), 64,50 (C-2), 33,19 (C-3),
42,26 (C-4), 46,39 (C-5), 74,31 (C-6), 59,32 (C-7), 110,18 (C-8), 170,42 (C-9),
41,55 (C-10), 106,81 (C-11), 163,6 (C-12), 165,69 (C-14), 29,05 (C-15), 19,99
(C-16), 20,01 (C-17), 23,30 (C-18), 181,48 (C-19), 17,55 (C-20).
 Hợp chất KG9: 5-hydroxystigmastane-6-one-3β-hexadecanoate
ESI-MS (ion dương) m / z 707 [M+Na]+, 427 [M-C16H31O-H2O]+; ESI-MS
(ion âm) m / z 719 [M+Cl]-, CTPT C45H80O4. 1H-NMR (CDCl3, 500 MHz) δ
(ppm): 5,04 (1H, m, H-3), 2,25 (2H, t, J = 7,5, H-4), 0,64 (3H, s, H-18), 0,82
(3H, s, H-19), 0,88 (t, J = 7,0, H-21), 0,82 (3H, d, J = 6,0, H-26), 0,81 (3H, d, J
= 6,0, H-27), 0,84 (t, J = 7,0). 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz) δ (ppm): 34,69 (C1), 32, (C-2), 80,39 (C-3), 37,34 (C-4), 70,29 (C-5 ), 212,21 (C-6 ), 41,77 (C-7), ,
14


44,33 (C-9), 42,54 (C-10), 21,46 (C-11), 39,58 (C-12), 43,14 (C-13), 56,33 (C14), 22,79 (C-15), 27,55 (C-16), 56,07 (C-17), 11,58 (C-18), 14,23 (C-19), 36,13
(C-20), 18,16 (C-21), 33,89 (C-22), 23,76 (C-23), 45,84 (C-24), 28,10 (C-25),
19,04 (C-26), 19,82 (C-27), 22,70 (C-28), 11,98 (C-29).
 Hợp chất KG10: 2-(4-hydroxyphenyl)-propan-1,3-điol
(+) ESI-MS: m / z 169 [M+H]+, 151 [ M+H-H2O]+, 133 [M+H-2H2O]+.
CTPT C9H12O3. 1H-NMR (δ ppm, CD3OD): 2,88 (1H, quin, J = 7,0 Hz, H-2 );
3,74 (2H, dd, J = 6,5; 11,0 Hz, 2H-1); 3,83 (2H, dd, J = 7.0, 11.0 Hz, 2H-3);
6.75 (2H, d, J = 9,0 Hz, H-3’, H-5’) ; 7,09 ( 2H, d, J = 9,0 Hz, H-2’, H-6’). 13CNMR (CD3OD, δ ppm): 51, 19 (C-2); 65, 20 (C-1, C-3); 130,18 (C-2’, C-6’);

116,21 ( C-3’, C-5’); 132,84 (C-1’); 157,15 (C-4’).
 Hợp chất KG11: -Sitosterol
1

H-NMR (CDCl3, 500 MHz),  (ppm): 5,38-5,36 (1H, m), 3,56-3,52 (1H,

m), 2,33-2,25 (2H, m), 2,05-1,97 (2H, m), 1,89-1,82 (3H, m), 1,70-1,65 (2H, m),
1,54-1,11 (24H, m), 1,07 (3H, s), 1,00 (3H, d, J = 6,7 Hz), 0,87 (3H, t, J = 7,1
Hz), 0,86 (6H, br s), 0,70 (3H, s).

13

C-NMR (CDCl3, 125 MHz),  (ppm):

140,79; 121,72; 71,82; 56,80; 56,10; 50,17; 45,88; 42,35; 42,33; 39,81; 37,28;
36,53; 36,16; 33,98; 31,93; 31,69; 29,20; 28,26; 26,14; 24,32; 23,10; 21,11;
19,82; 19,41; 19,06; 18,80; 12,00; 11,87.
2.4. Thăm dò hoạt tính sinh học
2.4.1. Phương pháp thử hoạt tính chống oxi hóa DPPH.
Sử dụng 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH) tạo ra gốc oxy hóa tự do
được dùng để sàng lọc các chất chống oxy hóa
2.4.2. Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro
Phép thử tiến hành xác định hàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mật
độ quang học (OD – Optical Density) đo được khi thành phần protein của tế bào
được nhuộm màu bằng Sulforhodamine B (SRB).
2.5. Nghiên cứu đa dạng nguồn gen di truyền
2.5.1. Tách chiết DNA tổng số
DNA tổng số được tách chiết từ lá hoặc vỏ 3 loài Đỉnh tùng, Hoàng đàn
giả, Kim giao núi đất bằng phương pháp của Porebski và cộng sự (1997).
2.5.2. Phương pháp nhân bản sản phẩm PCR_ISSR và PCR_SSR.

15


Phản ứng nhân bản gen được thực hiện trên máy PCR system 9700 (Hoa
Kỳ) với tổng thể tích 25 µl gồm các thành phần: dung dịch đệm PCR 1X;
MgCl2 2,5 mM; dNTPs 2 mM; mồi 100 nM; 50ng DNA khuôn và 0,5 đơn vị
Taq polymerase.
2.5.3. Phân tích số liệu phân tử
Các thông số đa dạng di truyền ở mức độ quần thể và loài như: số alen
trung bình trên một locus (Na), số alen hiệu quả trên một locus (Ne), phần trăm
lô cút đa hình (PPB), chỉ số đa dạng di truyền Shannon (I), hệ số gen dị hợp tử
mong đợi (He), được xác định cho cả chỉ thị ISSR và SSR bằng phần mềm
GenAlex 6.3
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Về hóa học và hoạt tính sinh học
3.1.1. Hoạt tính sinh học của các dịch chiết
3.1.1.1. Hoạt tính chống oxi hóa
Cả 3 dịch chiết từ lá của loài Kim giao núi đất là n-hexane, ethyl acetate và
methanol thử hoạt tính chống oxi hóa bằng việc đo khả năng triệt tiêu gốc tự do
1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl (DPPH). Kết quả cho thấy các dịch chiết này
không thể hiện hoạt tính chống oxi hóa.
3.1.1.2. Hoạt tính gây độc tế bào
Tiến hành thử hoạt tính gây độc tế bào của 2 dịch chiết là dịch chiết Hoàng
đàn giả tổng (HĐT) và dịch chiết EtOAc (HĐE) trên 4 dòng tế bào ung thư là
MCF7, LU-1, Hep-G2, KB. Kết quả cho thấy dịch chiết HĐE thể hiện hoạt tính
khá với giá trị IC50 = 25,21 – 41,21µg/ml. Dịch chiết HĐT chưa thể hiện hoạt
tính ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư ở các nồng độ thử nghiệm.
3.1.2. Xác định cấu trúc hóa học của các chất sạch tách được từ 3 loài lá kim

DT2. Cephalotaxine

16

DT3


DT1 Cephalotaxine

β-N-oxide

Desoxyharringtonine

DT4.Nordesoxyharringtonine

DT5.1:
Isoharringtonine

DT5.2
Norisoharringtonine

DT6. 3epischellhammericine

DT7
Manniicine

DT8 harringtonolide

DT9 Epicatechin
DT10 Epigallocatechin
Các chất phân lập từ loài Đỉnh tùng (C. mannii)


17


HĐ1 Acid Lambertic

HĐ4 Ponasterone A

HĐ2 Dacrydianon

HĐ5 20-hydroxyecdysone

HĐ3 Daucosterol

HĐ6 Ajugasterone C

Các chất phân phân lập từ loài Hoàng Đàn giả (D. elatum)

KG1: Amentoflavone

KG3: 4’,4’’’,7’’trimethoxyamentoflavone

KG6: Ferruginol

KG2 : 4”’-O-metylamentoflavone

KG4: 3βhydroxytotarol

KG5: Acid totarol19-cacboxylic

KG7: Sugiol

KG8: Nagilacton B

18


KG9: 5-hydroxy
stigmastane-6-one-3βhexadecanoat

KG11: β-Sitosterol
KG10: 2-(4hydroxyphenyl)propan-1,3-điol
Cấu trúc các chất phân lập từ loài Kim giao núi đất (N. wallichiana)
3.1.2. Hoạt tính sinh học của các chất sạch phân lập từ 3 loài lá kim
3.1.2.1. Hoạt tính chống oxi hóa
Hợp chất DT4 (Nordesoxyharringtonine) được đánh giá khả năng quét gốc
tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl. Kết quả cho thấy hợp chất này có hoạt tính
chống oxi hóa nhưng không mạnh với giá trị IC50 = 98,1g / ml.
Bốn hợp chất sạch là KG1, KG4, KG7 và KG9 đại diện cho ba lớp chất là
biflavone, diterpenoid, steroid phân lập được từ loài Kim giao núi đất được tiến
hành thử hoạt tính chống oxi hóa theo phương pháp DPPH. Kết quả thử hoạt
tính cho thấy các chất sạch từ loài Kim giao núi đất không thể hiện khả năng
triệt tiêu gốc tự do 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl.
3.1.2.2. Hoạt tính gây độc tế bào
Hợp chất Nordeoxyharringtonine (DT4) chưa được nghiên cứu nhiều về hoạt
tính gây độc tế bào mới chỉ có báo cáo về hoạt tính ức chế tế bào bạch cầu ở
chuột [24]. Vì vậy khi phân lập được hợp chất này từ loài Đỉnh tùng (C. mannii)
chúng tôi đã chú ý tới việc tiếp tục nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của chất
này đối với các dòng tế bào ung thư khác là tế bào ung thư phổi (Lu), ung thư
biểu mô miệng (KB), ung thư vú (MCF7) và ung thư gan (Hep-G2). Kết quả cho
thấy hợp chất DT4 thể hiện hoạt tính mạnh đối với cả 4 dòng tế bào thử nghiệm.
Cụ thể là đối với dòng tế bào ung thư KB chất DT4 thể hiện hoạt tính chống tế

bào ung thư mạnh gấp 21 lần chất đối chứng, với dòng tế bào ung thư phổi Lu-1
mạnh gấp 91,5 lần, với tế bào ung thư gan HepG2 mạnh gấp 8,9 lần và đặc biệt
hoạt tính chống tế bào ung thư vú MCF7 mạnh gấp 107,5 lần ellipticine.
Các hợp chất phân lập được từ dịch EtOAc của loài Hoàng đàn giả đã được
nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào đối với bốn dòng tế bào ung thư
Bảng 3.25. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập từ loài
Hoàng đàn giả

19


ST
T
1
2
3
4
5

Hoạt tính gây độc tế bào in vitro IC50 (M)
Kí hiệu
KB
Lu-1
HepG2
MCF7
mẫu
162,53 ± 9,75 167,03 ± 19,75 224,24 ± 22,03 184,97 ± 17,28
HĐ1
185,63 ± 11,47 209,40 ± 15,65 135,50 ± 11,70 147,28 ± 17,56
HĐ4

194,02 ± 13
196,60 ± 8,33 199,85 ± 6,70 206,52 ± 16,56
HĐ5
> 100*
> 100*
> 100*
> 100*
HĐ6
Ellipticine 1,79 ± 0,12
1,50 ± 0,16
1,26 ± 0,16
1,30 ± 0,24
*
Các chất không có hoạt tính và không qui đổi ra (M)

Đây là các kết quả nghiên cứu lần đầu tiên về hoạt tính sinh học của các
dịch chiết và các chất sạch phân lập được từ cây Hoàng đàn giả
Năm hợp chất phân lập được từ Kim giao núi đất là KG5, KG8, KG9,
KG10 và KG11 đã được thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào trên tám dòng tế
bào ung thư ở người với ellipticine là đối chứng dương. Các kết quả được thể
hiện trong bảng 3.26.
Bảng 3.26. Hoạt tính gây độc tế bào của các chất KG1, KG4, KG5, KG8 và
KG9
Hoạt tính gây độc tế bào in vitro IC50 (M)
Chất

Hep
G2

KB


MCF7

SKMel2

14,51

16,40

15,36

HL60 SW626 SW480

KG8

13,71

KG4

289,34 305,79 264,27 262,35 302,55 276,19 314,47 288,47

KG9

>100*

KG5

130,82 149,34 114,59 107,37 148,04 107,88 126,2

107,85


KG1

>100*

Ellipticine 1,67

8,30

LU-1

>100*

>100*

>100*

>100*

7,42
>100*

16,84
>100*

13,85
>100*

>100*


>100*

>100*

>100*

>100*

>100*

>100*

1,87

1,38

1,54

1,79

1,75

1,59

1,67

*

Các chất có giá trị IC50 > 100 μg/mL được xem như không có hoạt tính và
không qui đổi ra (M)

Đây là công bố đầu tiên về hoạt tính chống ung thư của các hợp chất được
phân lập từ loài Kim giao núi đất.
3.2.3. Mức độ thay đổi phân tử giữa và trong quần thể của 3 loài lá kim
Tổng số 79 chỉ thị (44 chỉ thị ISSR và 35 chỉ thị SSR) đã được sử dụng để đánh
giá tính đa dạng di truyền cho 3 loài lá kim ở Tây Nguyên là Đỉnh tùng, Hoàng
đàn giả và Kim giao núi đất. Trong đó, số lượng chỉ thị dùng để phân tích cho

20


loài Kim giao núi đất là cao nhất (48 chỉ thị), thứ hai là loài Hoàng đàn giả (47
chỉ thị) và thấp nhất là loài Đỉnh tùng (37 chỉ thị).
Bảng 3.28. Một số thông số di truyền của 3 loài lá kim phân tích tổ hợp với hai
chỉ thị ISSR và SSR
Loài
Đỉnh tùng
(C. mannii)
Hoàng đàn giả
(D. elatum)
Kim giao núi
đất
(N.wallichiana)

Ne

I

He

h


PPB
(%)

N

Na

*Fis

34

1,656

1,470 0,382 0,262 0,218 65,65 - 0,148

70

1,685

1,351 0,318 0,209 0,192 68,54 -0,002

70

1,748

1,570 0,445 0,309 0,262 74,79

0,333


Ghi chú: Na: số alen quan sát trung bình trên một locus; Ne: số alen hiệu quả
trên một locus; I: chỉ số đa dạng di truyền theo Shannon; He: hệ số gen di hợp
tử mong đợi; h: chỉ số đa dạng di truyền theo Nei; PPB: phần trăm phân đoạn
đa hình; *Fis: hệ số giao phấn cận noãn với p < 0,05 (số liệu chỉ xác định cho
chỉ thị SSR).
Kết quả phân tích các thông số di truyền của 3 loài lá kim đã chỉ ra loài Kim
giao núi đất có tính đa dạng di truyền cao nhất (Na = 1,748; Ne = 1,570; I =
0,445; He = 0,309; h = 0,262 và PPB = 74,79%); thứ hai là loài Đỉnh tùng (Na
= 1,656; Ne = 1,470; I = 0,382; He = 0,262; h = 0,218 và PPB = 65,65%) và
thấp nhất là Hoàng đàn giả (Na = 1,685; Ne = 1,351; I = 0,318; He = 0,209; h =
0,192 và PPB = 68,54%) (Bảng 3.28).
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Thành phần hóa học của 3 loài lá kim
 Từ loài Đỉnh tùng (C. mannii)
Đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 11 hợp chất từ các bộ phận
lá, cành và vỏ loài Đỉnh tùng (C. mannii), bao gồm 8 hợp chất alkaloid có
khung cephalotaxine (6/8) và khung homoerythrina (2/8) đặc trưng cho chi
Cephalotaxus, 2 hợp chất flavonoid và 1 hợp chất norditerpenlactone. Trong đó
có một alkaloid mới là norisoharringtonine (DTV5.2). Đây là lần đầu tiên các
hợp chất này được phân lập từ loài Đỉnh tùng (C. mannii).
Đã bổ sung một số dữ liệu phổ 13C NMR chưa có trong tài liệu của hai
alkaloid là 3-Epischellhammericine (DT6) và isomer của nó được đặt tên là
Manniicine (DT7).
 Từ loài Hoàng đàn giả (D. elatum)
21


Lần đầu tiên 6 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc từ vỏ thân và
cành của loài Hoàng đàn giả (D. elatum) gồm 2 hợp chất diterpenoid, 3 hợp chất

thuộc nhóm ecdysteroid và 1 phytosteroid glucosid (daucosterol). Trong đó có
một diterpene mới đặt tên là dacrydianon (HĐ2).
 Từ loài Kim giao núi đất (N. wallichinana)
Lần đầu tiên từ loài Kim giao núi đất (N. wallichiana) và chi Nageia đã
phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất bao gồm 3 hợp chất biflavonoid,
5 hợp chất diterpenoid, 2 hợp chất thuộc nhóm phytosterol, 1 hợp chất phenolic.
Đã bổ sung một số dữ liệu phổ 13C NMR chưa có trong tài liệu của các chất
là 3β-hydroxytotarol (KG4), Totarol-19-carboxylic acid (KG5), Ferruginol
(KG6)
2. Hoạt tính sinh học của 3 loài lá kim
Năm dịch chiết thô và 11 chất sạch chọn lọc đã được thử nghiệm hoạt tính
kháng oxy hóa và hoạt tính gây độc tế bào. Kết quả cho thấy
+ Hoạt tính kháng oxy hóa: Các dịch chiết và chất sạch hầu như không thể
hiện hoạt tính kháng oxy hóa.
+ Hoạt tính gây độc tế bào: Alkaloid nor-deoxyharringtonine (DT4) thể
hiện hoạt tính ức chế tế bào ung thư rất mạnh đối với cả 4 dòng tế bào thử
nghiệm là KB, HepG2, MCF7 và Lu-1 với giá trị IC50 từ 0,02-0,16 μM. Hợp chất
Nagilacton B (KG8) thể hiện hoạt tính ức chế mạnh với cả 8 dòng tế bào thử
nghiệm với các giá trị IC50 từ 7,42-16,84 μM. Điều thú vị là hoạt tính của chất
KG8 đối với các dòng tế bào HL60 (IC50 7,42 M); KB (IC50 8,3μM) và
HepG2 (IC50 13,71M) là khá cao nên cần được tiếp tục nghiên cứu. Các hợp
chất khác thể hiện hoạt tính yếu.
Tổng số 28 hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ 3 loài nghiên cứu gồm Đỉnh
tùng (C. mannii), Hoàng đàn giả (D. elatum) và Kim giao núi đất (N. wallichiana)
được thu hái tại Tây Nguyên, Việt Nam. Trong đó có 2 chất có cấu trúc mới. Năm
dịch chiết và 10 chất sạch đã được nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào. Trong đó
có 5 hợp chất thể hiện hoạt tính kháng tế bào ung thư đối với các dòng tế bào ung thư
thử nghiệm. Đáng chú ý là 2 hợp chất Nagilacton B (KG8) cho thấy khả năng ức chế
mạnh sự phát triển của cả 8 dòng tế bào ung thư (KB, HepG2, MCF7, Lu-1, HL60,
SK-Mel2, SW626, SW480) đặc biệt là dòng tế bào ung thư cổ tử cung HL60 (IC50 7,42

μM), ung thư gan KB (IC50 8,30 M) và hợp chất Nordeoxyharringtonine (DT4) thể
hiện hoạt tính kháng tế bào ung thư mạnh hơn chất đối chứng trên cả 4 dòng tế bào
thử nghiệm đặc biệt là tế bào ung thư vú MCF7 cao gấp 107,5 lần chất đối chứng.
3. Tính đa dạng nguồn gen di truyền của 3 loài lá kim
Kết quả phân tích các thông số di truyền đã chỉ ra loài Kim giao núi đất có
tính đa dạng di truyền cao nhất (Na = 1,748; Ne = 1,570; I = 0,445; He = 0,309;
h = 0,262 và PPB = 74,79%); thứ hai là loài Đỉnh tùng (Na = 1,656; Ne =
1,470; I = 0,382; He = 0,262; h = 0,218 và PPB = 65,65%) và thấp nhất là
Hoàng đàn giả (Na = 1,685; Ne = 1,351; I = 0,318; He = 0,209; h = 0,192 và
PPB = 68,54%). Hai loài Đỉnh tùng và Hoàng đàn giả đều có hiện tượng trao
22


đổi chéo cao (giá trị Fis< 0). Quần thể của cả 3 loài cây này đều là những cây
tái sinh từ hạt, sống trong cùng môi trường địa lý, địa chất như nhau, nên cho
phép khẳng định sự bảo tồn của các lớp chất hóa học của mỗi loài. Đây là
những cơ sở khoa học cho việc bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen loài
lá kim này ở Tây Nguyên.

KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học từ các bộ
phận khác của 3 loài nghiên cứu như rễ, gỗ thân…để có những đánh giá toàn diện
hơn về 3 loài này.
2. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính sinh học một số hợp chất có
hoạt tính từ 3 loài nghiên cứu, tìm ra mối tương quan giữa cấu trúc hóa học và
hoạt tính sinh học.
3. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và tính đa
dạng di truyền nguồn gen chúng tôi có đề xuất với các nhà nghiên cứu và các cơ
quan chức năng cần có chiến lược bảo tồn, phát triển và khai thác nguồn
nguyên liệu từ ba loài Đỉnh tùng, Hoàng đàn giả và Kim giao núi đất ở Lâm

Đồng để một ngày không xa Việt Nam có thể phát triển một số loài thuốc có giá
trị trong y học.

23


×