Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

“ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.41 KB, 61 trang )

Mở đầu
Những năm qua, Nhà nớc ta đà thực hiện trao quyền chủ động rộng rÃi trong
hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp
Nhà nớc, nhằm giúp cho các doanh nghiệp từng bớc thích ứng với cơ chế thị trờng,
thích ứng đợc với xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trong khu vực và trên thế
giới. Tạo điều kiện phát triển cho các doanh nghiệp, cũng chính là góp phần quan
trọng vào việc tăng trởng và phát triển của nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên, cùng với
việc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc phải đối
mặt với nhiều vấn đề thực sự khó khăn nh: giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh...
Ngày nay, quản lý vốn là một trong những vấn đề đợc các doanh nghiệp quan
tâm hàng đầu. Vốn không chỉ là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại, dành thắng lợi
trong cạnh tranh, mà còn là phơng tiện giúp chủ sở hữu tăng trởng về giá trị, là điều
kiện tiên quyết cho các doanh nghiệp khẳng định đợc mình trong cơ chế mới. Đốvới
hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, sử dụng vốn một cách hiệu quả là một trong
những bài toán khó đang cần tìm lời giải.
Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện thuộc Tổng công ty Lắp máy Việt
nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc,
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên, do đặc thù của công việc nên phần
lớn vốn của Công ty là vốn lu động. Hiện tại, Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn
nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, khuếch trơng thị trờng cả trong và ngoài nớc. Vì
vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đang đợc ban lÃnh đạo Công ty quan
tâm hàng đầu.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty lắp
máy và thí nghiệm cơ điện, em quyết định chọn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện" làm đề tài tốt nghiệp.
Chuyên đề tập trung vào việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại Công ty trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2002. Trên cơ sở đó, đa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả s dụng vốn lu động của Công ty trong thời
gian tới.
Chuyên ®Ị gåm ba ch¬ng sau:


1


Chơng I : Công ty lắp máy& thí nghiệm cơ điện và những nhân tố chủ yếu
ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty.
Chơng II: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty lắp máy
và thí nghiệm cơ điện trong thời gian qua.
Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
ở công ty Lắp máy và thí nghiệm cơ điện.
Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực hiện có hạn nên chuyên đề không thể
tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý
của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong công ty và tất cả các bạn để em hoàn
thành chuyên đề đạt chất lợng tốt hơn.

Chơng 1
Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện và những nhân tố
chủ u ¶nh hëng tíi hiƯu qu¶ sư dơng vèn lu động
tại Công ty.
1.1 Tổng quan về Công ty.
1.1.1 Quá trình hình thành
Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện là một Doanh nghiệp Nhà nớc
thuộc Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam. Công ty đợc thành lập theo quyết định /
giấy phép số: 014A/BXD-TCLĐ ngày 27/01/1993 của Bộ xây dùng. Trơ së chÝnh cđa
C«ng ty: 124 Minh Khai, qn Hai Bµ Trng thµnh phè Hµ Néi.
2


Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản theo
chế độ quản lý kinh tÕ hiƯn hµnh. (GiÊy phÐp hµnh nghỊ sè 16/BX-DSXD do Bộ xây
dựng cấp ngày 06/05/1993, giấy phép kinh doanh số 108853 do träng tµi kinh tÕ Hµ

Néi cÊp ngµy 17/06/1993.)
TiỊn thân của Công ty là Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và lắp máy, đợc
thành lập ngày 19/01/1980. Nhiệm vụ chính của Trung tâm tập trung vào các hoạt
động nghiên cứu kỹ thuật, thí nghiệm phục vụ cho hoạt động của các đơn vị làm
nhiệm vụ lắp ráp, xây dựng thuộc Tổng công ty lắp máy.
Năm 1993, theo xu hớng đổi mới và nhu cầu phát triển nền kinh tế đất nớc,
Trung tâm nghiên cứu kỹ thuật và lắp máy đà đợc đổi tên thành Xí nghiệp lắp
máy và thí nghiệm cơ điện thuộc liên hiệp lắp máy Việt Nam (LILAMA). Nhiệm
vụ của Xí nghiệp không chỉ nghiên cứu kỹ thuật mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực
khác nh: lắp máy điện nớc và các thiết bị công nghệ; nhận thầu thi công các công
trình công nghiệp, dân dụng; sản xuất kinh doanh vật t, vật liệu và thiết bị phục vụ
nhu cầu của các đơn vị xây dựng trong Tổng công ty và của thị trờng.
Đầu năm 1996, theo Nghị định 338/HĐBT của Hội Đồng Bộ Trởng (nay là
Chính Phủ) về tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, Xí nghiệp đợc đổi tên
thành Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện trực thuộc Tổng công ty lắp máy
Việt Nam.
1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Cùng với sự thay đổi tên doanh nghiệp là việc mở rộng, đa dạng hóa chức
năng, nhiệm vụ của Công ty. Hiện nay, nhiệm vụ chính của Công ty bao gồm:
+ Các công việc xây lắp:
-

Đào đắp đất đá.

-

Thi công các loại móng thông thờng.

-


Xây lắp các kết cấu công trình.

Lắp đặt thiết bị cơ, điện nớc; thiết bị phòng cháy, chữa cháy; đờng dây và
trạm biến áp điện.
-

Hoàn thiện xây dựng và trang trí nội thất công trình.

3


- Thi công lắp đặt thiết bị và kết cấu công trình công nghiệp và dân dụng có
quy mô vừa và nhỏ.
-

Xây lắp đờng dây và trạm biến áp điện tới 35KV

- Gia công chế tạo, lắp đặt kết cấu, phụ kiện phi tiêu chuẩn bằng kim loại,
các loại đờng ống áp lực, các loại bồn bể chịu áp lực thuộc các loại công trình....
+ Thí nghiệm kiểm tra chất lợng:
- Nhận thầu kiểm tra, hiệu chỉnh và thí nghiệm các thiết bị và hệ thống thiết
bị đợc lắp đặt và các chỉ tiêu cơ - nhiệt - điện - áp lực - liên kết - khả năng chịu tải.
- ThÝ nghiƯm, kiĨm tra hiƯu chØnh hƯ thèng thiÕt bÞ ®iƯn, ®iỊu khiĨn, hƯ
thèng trun dÉn ®iƯn tõ 35KV ®Õn 500KV.
- Kiểm tra chất lợng mối hàn bằng phơng pháp không phá hủy (X quang, tia
gama, siêu âm, thử từ tính).
+ Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc phù hợp với luật
pháp và chính sách của Nhà Nớc và sự phân cấp, ủy quyền của Tổng Công ty Lắp
máy Việt Nam...
Có thể thấy rằng Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện là doanh nghiệp

kinh doanh đa ngành, đầu t vào nhiều lĩnh vực với nhiều phơng thức khác nhau.
1.1.3 Nhiệm vụ chủ yếu và cơ cấu tổ chức.
1.1.3.1

Nhiệm vụ chủ yếu.

Để góp phần vào quá trình CNH, HĐH, đa đất nớc bớc qua giai đoạn quá độ
tiến thẳng lên CNXH nh Nghị quyết Trung ơng (khoá VII) của Đảng cộng sản Việt
Nam đà đề ra, Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện đà xác định rõ hiệm vụ của
mình nh sau:
- Đi sâu nghiên cứu thị trờng, ổn định và duy trì cũ, mở rộng thị trờng mới,
nhất là thị trờng ở các tỉnh phía Bắc.
- Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động
trong Công ty, thực hiện phân phối theo lao động, tạo công ăn việc làm và chăm lo
đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên.
- Tăng cờng đầu t theo chiều sâu với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
4


- Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nhằm mở rộng thị trờng và đáp ứng nhu
cầu của khách hàng. Ngoài lĩnh vực truyền thống của công ty là lắp đặt thiết bị cơ
khí, điện, đo lờng, điều khiển công ty sẽ chú trọng hơn tới việc phát triển lĩnh vực
chế tạo các kết cấu thép và thiết bị phi tiêu chuẩn, thi công xây dựng các công trình.
Đặc biệt chú trọng và mở rộng công tác thí nghiệm điện và kiểm tra mối hàn bằng
phơng pháp không phá huỷ.
1.1.3.2

Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Giám đốc


Phó giám đốc

Phòng
kinh tế kỹ
thuật

Tổ thi
công

Phòng tổ
chức hành
chính

Phòng
thiết bị
vật t

Các đội thi
công lắp
máy

Tổ thi
công

Kế toán trởng

Các đội thi
công ndt


Các đội thi
công thí
nghiêm điện

Tổ thi
công

Tổ thi
công

Tổ thi
công

5

Phòng kế
toán tài
chính

Tổ thi
công

Tổ thi
công

Tổ thi
công

Tổ thi
công



Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng có
đặc trng cơ bản là: vừa duy trì hệ thống trực tuyến giữa Giám đốc, các Phó giám đốc
với các phòng ban; giữa Giám đốc với các đội trởng, đồng thời kết hợp việc tổ chức
giữa các bộ phận chức năng (các phòng ban).
1.1.4 KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh
B¶ng1: KÕt qu¶ s¶n xuất kinh doanh của Công ty.
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng doanh thu
10646.42
8360.085
8699.32
Mức tăng doanh thu
-2286.335
339.235
Tốc độ tăng (%)
-21.475
4.058
Lợi nhuận sau thuế
443.713
266.592
292.708
Mức tăng
-177.121
26.116

Tốc độ tăng (%)
-39.918
9.796
Tổng vốn
11227.813
10893.141
11249.338
Mức tăng
-334.672
356.197
Tốc độ tăng (%)
-2.980
3.269
Tổngthuế nộp NSNN
685.711
531.862
325.798
Mức tăng
-153.849
-206.064
Tốc độ tăng (%)
-22.436
-38.743
Số lđ bình quân(ngời)
300
230
296
Mức tăng
-70
66

Tốc độ tăng (%)
23.334
28.695
Thu nhập bình quân
14.788
15.168
14.754
Mức tăng
0.38
-0.414
Tốc độ tăng (%)
2.569
-2.729
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002
Qua các số liệu Bảng 1 cho thấy:


Về doanh thu

Doanh thu của Công ty biến động rất lớn qua các năm, so với năm 2000 năm
2001 giảm 2286.335 triệu đồng (21.475%). Năm 2002 so với năm 2001 tăng
6


339.235 triệu đồng (4.058%). Nguyên nhân giảm là do: năm 2001 là ảnh hởng nhiều
bởi những biến động trên thị trờng xây dựng nên Công ty gặp không ít khó khăn
trong giai đoạn này. Điển hình là những biến động của thị trờng vật liệu xây dựng.
Thực tế thị trờng vật liệu xây dựng trong nớc đà phát triển, nhng do sự phát triển quá
sôi động của thị trờng xây dựng nên đà đẩy giá nguyên vật liệu lên cao, có nhiều loại
nguyên vật liệu giá đà tăng tới 20% so với năm 2000 (*)1.



Về lợi nhuận.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty biến động rất lớn cùng với sự biến động của
doanh số. So với năm 2000 thì lợi nhuận sau thuế năm 2001 giảm 177.121 triệu đồng
(39.918%). Nhng sang năm 2002, nhờ có sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ
công nhân viên trong toàn Công ty mà lợi nhuận sau thuế của Công ty đà tăng lên.
Năm 2002 so với năm 2001, số tiền tăng lên là 26.116 triệu đồng (9.796%).


Về quản lý vốn.

Tổng vốn tơng đối ổn định qua các năm, năm 2000 là 11227.813 triệu đồng
sang năm 2001 tổng vốn là 10893.141 triệu đồng. Tuy có giảm chút ít nhng không
đáng kể, lợng giảm tuyệt đối là 334.672 triệu đồng (2.980%). Năm 2002 tăng so năm
2001 là 356.197 triệu đồng (3.69%). Nguyên nhân vốn giảm chủ yếu là do trong quá
trình hoạt động Công ty đà tiến hành thanh toán dần nợ dài hạn cho ngân hàng, thay
vào đó là huy động nguồn tín dụng ngắn hạn nhng số lợng cha đợc là bao. Tổng vốn
giảm do chủ yếu là vốn cố định giảm mạnh, trong khi đó thì vốn lu động tăng chậm,
mặc dù vốn lu động chiếm đa phần trong tổng nguồn vốn


Về số nhân sự

Tổng số lao động hàng năm của Công ty giao động trên dới 300 ngời, trong đó
chiếm hơn một nửa là lao động thuê ngoài theo mùa vụ. Cụ thể, tổng số lao động
năm 2000 là 300 ngời, năm 2001 là 230 ngời và năm 2002 là 296 ngời. Năm 2001 so
với năm 2000 là 70 ngời (23,334%), nguyên nhân của việc giảm đột xuất này là do
tình hình khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: việc làm ít,

hợp đồng ký nhng cha thực hiện... Điều này bắt buộc Công ty phải giảm một số lao
động thời vụ ở những đơn vị, bộ phận không cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả. Sang năm 2002 tình hình bình ổn trở lại,
1(*) 1 Giá xi măng tăng 9,4%, cát xây dựng tăng 23%, đá đổ bê tông tăng 17%, gạch
xây dựng loại A tăng 7,1%: Tác giả Nguyên Quân Lệch pha trong huy động đầu t xây dựng cơ
bản Báo Đầu t Báo Đầu t, số 127, ngày 28 tháng 10 năm 2001, trang 10.

7


Công ty lại thuê thêm lao động, lợng lao động của Công ty lại tăng lên 66 ngời
(28.695%) so với năm 2001.


Về thu nhập cán bộ công nhân viên Công ty.

Về thu nhập bình quân, qua các năm 2000, 2001 và 2002 biến động không
đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời duy trì ở mức tơng đối cao (1-1.2 triệu đồng/
ngời /tháng). Cụ thể, năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 380000 đồng/ ngời/ năm
(2.569 %), nhng đến năm 2002 lại giảm so với năm 2001 là 414000 đồng/ ngời/năm
(2.729%), thêm vào đó, Công ty luôn thực hiện trả lơng đúng hạn cho ngời lao động.
Mức thu nhập bình quân đầu ngời nh trên là tơng đối cao nhng để đảm bảo cho ngời
lao động dồn hết tâm huyết của họ vào công việc thì Công ty nên có những chính
sách thoả đáng làm đòn bẩy thúc ®Èy ngêi lao ®éng. Mét khi ngêi lao ®éng t©m
huyÕt với nghề thì sự đi lên của của Công ty là điều tất yếu.


Về thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Do gặp những khó khăn chung trên nên cùng với sự giảm sút của doanh số thì

số thuế mà Công ty đóng góp vào ngân sách nhà nớc cũng bị giảm đáng kể. Tổng số
thuế nộp ngân sách năm 2000 là 685.711 triệu đồng, các năm 2001 và 2001 con số
này giảm xuống chỉ còn tơng ứng là 531.862 và 325.798 triệu đồng. Nh vậy, từ năm
2000 đến 2002 tổng số thuế nộp ngân sách của Công ty giảm tổng cộng gần 360
triệu đồng.
Với quy mô nh hiện nay, tuy chØ lµ doanh nghiƯp võa vµ nhá nhng víi lực lợng
lao động bình quân khoảng 300 ngời mỗi năm công ty tạo ra giá trị trên dới 10 tỷ
đồng. Thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty ổn định ( 1- 1,2 triệu đồng/
tháng ) và có xu hớng ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty
ngày càng đợc cải thiện, luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
Đảm bảo hoàn thành kế hoạch của công ty và kế hoạch của Tổng Công ty giao cho.
Tóm lại, tất cả những gì đợc trình bày trên đây phần nào cho thấy: Công ty lắp máy
và thí nghiệm cơ điện đà có sự lớn mạnh lớn mạnh không ngừng trong những năm
qua. Hiện nay, công ty đang là một đơn vị làm ăn tơng đối hiệu quả, có uy tín với
khách hàng và đầy triển vọng phát triển trong tơng lai về lĩnh vực hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
1.2 Một số nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm

8


Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, do đó cơ cấu vốn và tài
sản của Công ty mang đặc trng chung của ngành xây dựng. Thông thờng, đối với một
doanh nghiệp xây dựng vốn chủ yếu là vốn lu động (vốn vật t, tiền trả lơng, trả lÃi
vay...). Giá trị vốn lu động của Công ty phụ thuộc vào quy mô công trình mà Công ty
thi công và do đó nhu cầu của vốn lu động thay đổi theo giá trị công trình. Mặt khác,
nh chúng ta đà biết, một công trình xây dựng thờng có thời gian thi công kéo dài trên
một năm, Công ty phải huy động vốn ngắn hạn nhiều đợt làm tăng chi phí vốn và
tăng giá thành công trình. Trong ngành xây dựng, việc tiêu thụ sản phẩm theo giá dự

toán hoặc thoả thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu) nên tính chất không đợc thể hiện rõ
(vì đà quy định giá cả, ngời mua, ngời bán tham gia hợp đồng xây dựng). Thêm vào
đó, trong đấu thầu công ty phải chịu sức ép lớn từ nhiều đối thủ cạnh tranh trong
ngành về giá thầu, tiến độ, công nghệ điều này lại gián tiếp tác động đến dự toán vốn
của công ty.
Sản phẩm xây lắp là các công trình xây dùng, vËt kiÕn tróc... cã quy m« lín,
kÕt cÊu phøc tạp, mang tính đơn chiếc, có thời gian thi công kéo dài, đặc điểm này
đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán vốn lu động cũng nhất thiết phải lập dự
toán, trong quá trình xây lắp phải thờng xuyên so sánh với dự toán thiết kế và thi
công, lấy đó làm thớc đo. Mặt khác sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất do đó
phơng tiện đi lại, thiết bị thi công, ngời lao động phải di chuyển theo địa điểm đặt
sản phẩm, đặc điểm này làm cho các đối tác quản lý, sử dụng vốn vật t và khấu hao
rất phức tạp lại còn chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết dễ mất mát h
hỏng.
1.2.2 Nguyên vật liệu
Trong xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu thờng chiếm 70-80% giá trị công
trình, do đó lợng vốn nói chung, vốn lu động nói riêng phần lớn nằm trong giá trị
nguyên vật liệu. Vì vậy, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến
hiệu quả sử dụng vốn lu động. Đặc điểm của nguyên vật liệu đợc sử dụng thờng
xuyên là khối lợng lớn, đa dạng về chủng loại nên khó dự trữ. Thông thờng công ty
chọn một số nhà cung cấp cố định nhằm đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu
ổn định đáp ứng tiến độ thi công, đồng thời có đợc nguồn tín dụng đáng kể trong
kinh doanh.
Hiện nay, Nhà nớc đà ban hành các quy chế kiểm định chất lợng công trình
đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng nguyên vật liệu theo đúng tiêu chuẩn quy
9


định. Việc mua sắm nguyên vật liệu cho từng công trình đợc khoán gọn cho từng tổ
đội, Công ty chỉ đa ra các tiêu chuẩn chất lợng. Việc làm này tơng đối hợp lý và linh

hoạt vì nó gắn trách nhiệm của các đội thi công với chất lợng công trình vừa giảm
thiểu chi phí phát sinh. Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý tích cực của Công ty có
thể dẫn đến những tiêu cực.
1.2.3 Khách hàng
Khách hàng của Công ty tơng đối đa dạng bao gồm các doanh nghiệp, các chủ
đầu t là doanh nghiệp xây dựng nhà nớc và t nhân. Mỗi khách hàng có khả năng tài
chính khác nhau và yêu cầu về tiến độ cũng khác nhau do đó, các điều kiện thanh
toán cũng khác nhau. Có khách hàng sẵn sàng ứng trớc một phần giá trị công trình,
có khách hàng chỉ chấp nhận thanh toán khi bàn giao công trình... Đối với từng loại
khách hàng nh thế công ty phải có những kế hoạch huy động và sử dụng vốn phù
hợp.
1.2.4 Nguồn cung cấp tÝn dơng
C«ng ty cã hai ngn cung cÊp tÝn dơng chính là: Ngân hàng, nhà cung cấp vật
t. Đối với ngân hàng, Công ty phải chịu sức ép lớn về chi phí vốn và thời điểm đến
hạn. Tuy nhiên, với chính sách khuyến khích đầu t sản xuất của Nhà nớc hiện nay,
các thủ tục vay vốn đà đợc giảm thiểu đáng kể do đó Công ty có nhiều điều kiện huy
động vốn từ nguồn này.
Cũng nh các doanh nghiệp xây dựng khác, tín dụng nhà cung cấp có vai trò
quan trọng và có tầm ảnh hởng lớn đến sử dụng vốn trong Công ty. Tín dụng nhà
cung cấp có thời hạn ngắn ( thờng là dới một năm ) nhng lại có tính chất thờng
xuyên, liên tục nh là một nguồn cung dài hạn. Qua loại tín dụng này, Công ty vừa
đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định, vừa lợi dụng nguồn vốn của ngời
khác để kinh doanh. Có thể nói, trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp nào càng lợi
dụng tốt nguồn vốn của ngời khác thì hiệu quả kinh doanh càng cao. Nói cách khác,
doanh nghiệp nào thực hiện tốt chính sách chiếm dụng vốn thì doanh nghiệp đó có
hiệu quả kinh doanh cao hơn.
1.2.5 Các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc
Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc có tác dụng rất lớn đến sử dụng vốn nói
chung và vốn lu động nãi riªng.


10


Về chính sách thuế: Hiện nay Nhà nớc ta đà ¸p dơng phỉ biÕn tÝnh th VAT
tr¸nh cho c¸c doanh nghiệp phải chịu các khoản thuế chồng chéo, tuy nhiên đối với
một doanh nghiệp xây dựng thì việc Nhà nớc khèng chÕ thêi gian thu thuÕ trong khi
kh«ng khèng chÕ thời gian thanh toán của chủ đầu t với nhà thầu sẽ gây bất lợi cho
các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty nói riêng.
Về chính sách trong ngành xây dựng: Nhà nớc bắt buộc các nhà thầu xây dựng
sau khi hoàn thành công trình bàn giao phải để lại 5% giá trị công trình bảo hành
trong một năm mà giá trị này lại không đợc tính lÃi, điều này gây thiệt hại cho Công
ty, vì một lợng vốn khá lớn bị ứ đọng tại các công trình làm giảm vòng quay vốn lu
động, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

chơng 2
thực trạng quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty
lắp máy và thí nghiệm cơ điện trong thời gian qua.
11


2.1 Công tác quản lý vốn lu động của Công ty
Trớc khi xem xét các nội dung quản lý vốn lu động, ta cần chú ý tới kết cấu tài sản, nguồn
vốn của Công ty trong thời gian vừa qua để thấy đợc khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn trong
Công ty. Kết cấu tài sản nguồn vốn của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Năm
Chỉ tiêu
I. Tổng tài sản
1.TSLĐ
Tiền mặt

Phải thu
Tồn kho

Bảng 2: Kết cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty.
Đơn vị: triệu đồng
2000
2001
2002
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
trọng(%)
trọng(%)
trọng(%)
11227.813 100% 10893.191 100% 11249.338 100%
9251.302
18.299
6910.867
1676.441

Tài sản lu động khác
645.695
2.TSCĐ
1976.511
II. Tæng nguån vèn 11227.813

82.4 9439.772

0.2 159.513
74.8 6130.083
18.1 1905.064
6.9 1245.112
17.6 1453.419
100 10893.191

86.7 10362.391
1.7 190.544
64.9 8201.917
20.2 1503.856
13.2 466.074
13.3 886.947
100 11249.338

92.1
1.9
79.1
14.5
4.5
7.9
100

1. Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn

64.5 7032.097
94.2 6931.133
5.8 100.964


64.6 7151.455
98.6 7151.455
1.4
0

63.6
100
0

7238.41
6817.139
421.271

Nợ khác
2.Nguồn vốn chủ sở 3989.403
35.5 3861.094
35.4 4097.883
hữu
Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm từ 2000 đến 2002

12

36.4


Cơ cấu vốn năm 2000
18%
Vốn CĐBQ
Vốn LĐBQ

82%

Cơ cấu vốn năm 2001
13%
Vèn C§BQ
Vèn L§BQ
87%

13


Cơ cấu vốn năm 2002
8%
Vốn CĐBQ
Vốn LĐBQ
92%

Nh vậy, qua xem xét kết cấu nguồn vốn, tài sản của Công ty chúng ta thấy có
những đặc điểm: Các chỉ tiêu đều có sự tăng trởng, có sự tích luỹ mở rộng vốn và tài
sản sau mỗi năm. Công ty đà thực hiện tốt mục tiêu tăng trởng, phát triển vốn và tài
sản.
Vốn lu động chiếm một tỷ trọng lớn và ngày càng có xu hớng tăng cao: năm
2000 tỷ lệ này là 82%, tăng lên 87% vào năm 2001 và đến năm 2002 đà lên tới 92%.
Điều này có thể giải thích là do đặc trng chung của ngành xây dựng có giá trị tài tài
sản lu động luân chuyển chiếm tỷ trọng lớn, hơn nữa công ty chỉ mới đi vào hoạt
động nên trong những năm đầu mức độ tích luỹ tài sản cố định thấp là đơng nhiên.
Qua phân tích trên chúng ta nhận thấy: cơ cấu vốn của Công ty là hợp lý, Công
ty đà đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình bằng cách đầu t chủ yếu vào vốn
lu động và giảm tỷ lệ đầu t vào vốn cố định. Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài này
hiệu quả sử dụng vốn lu động mới là vấn đề chúng ta quan tâm hơn cả. Để có cơ sở

cho việc quản lý vốn lu động một cách hiệu quả chúng ta lần lợt xem xét các nội
dung dới đây:
2.1.1

Nguồn vốn lu động

Việc xem xét nguồn hình thành vốn lu động của Công ty đóng một vai trò
quan trọng trong công tác quản lý vốn lu động nói riêng và quản lý vốn nói chung.
Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc điểm ngành nghề kinh
doanh...mà mỗi doanh nghiệp có nhiều kênh huy động vốn khác nhau. Tuy nhiên,
trên góc độ nguồn hình thành thì vốn lu động nói riêng và vốn doanh nghiÖp nãi
14


chung của mỗi doanh nghiệp thờng đợc hình thành từ hai nguồn chính là: vốn đi vay
và vốn chủ sở hữu. Kết cấu nguồn vốn lu động của Công ty đợc thể hiện qua bảng
sau:

Bảng 3: Nguồn vốn lu động của Công ty.
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2000
Năm 2001

Thứ
tự
Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ

trọng(%)

Số tiền

Tỷ
trọng(%)

Năm 2002
Số tiền

26 3336.702

Tỷ
trọng(%)

1 Nguồn vốn
chủ sở hữu
Vốn Tổng
Công ty cấp
Vốn tự bổ
sung
Vốn quỹ
khác

2590.4

28

2454.3


32.2

1304.4

14.1

1208.3

12.8

1409.3

13.6

601.33

6.5

594.7

6.3

704.64

6.8

684.6

7.4


461.52

6.9

461.52

11.8

2 Nguồn vốn
vay

6660.9

72

6966.5

73.8 6994.602

67.5

Vay
ngắn
hạn
Vốn chiếm
dụng

5097.5

55.1


5342.9

56.6

5616.4

54.2

1563.5

16.9

1623.6

17.2

1378.2

13.3

3 Vốn
vay
0
0
18.879
0.2
31.087
trung - dài
hạn

4 Tổng nguồn 9251.302
100 9439.772
100 10362.391
vốn lu động
Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm từ 2000 đến 2002

0.3
100

Vốn lu động của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn vay và
vốn chủ sở hữu. Trong ®ã ngn vèn vay chiÕm tû träng lín trong tổng nguồn và có
xu hớng gia tăng. Năm 2000, vốn lu động của Công ty là 9251,302 triệu đồng trong
đó vốn chủ sở hữu là 2560,402 triệu đồng tơng ứng 28% trong tổng vốn lu động, số
vốn vay là 6660,900 triệu đồng tơng ứng 72%. Đến năm 2001, vốn chủ giảm chỉ còn
26% tơng ứng với 2454,3 triệu đồng trong khi đó vốn vay tăng lên chiếm 73,8% tơng
ứng với số tiền là 6966,5 triệu đồng. Năm 2001 nhu cầu vốn lu động của Công ty
15


tăng cao trong khi quy mô, cơ cấu, hình thức huy động vốn ngắn hạn của Công ty
không đợc mở rộng nhiều. Chính vì vậy, mà Công ty đà bị thiếu hụt trong nguồn tài
trợ vốn ngắn hạn, buộc Công ty phải chủ trơng tăng vốn chủ sở hữu để có thể đáp
ứng đợc vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặc dù vốn lu
động của Công ty năm 2002 tăng khá cao nhng tỷ lệ vốn vay lại có phần giảm sút
trong tổng vốn lu động. Năm 2002, vốn chủ sở hữu chiếm tới 32,2% tơng ứng với số
tiền là 3336,7 triệu đồng trong khi đó vốn vay chỉ chiếm 67,5% tơng ứng với số tiền
là 6994,6 triệu đồng. Thêm vào đó, kể từ năm 2001 Công ty đà sử dụng một phần
nhỏ vốn vay trung và dài hạn để tài trợ cho vốn lu động. Tuy lợng sử dụng không
lớn, nhng nếu Công ty không có biện pháp cân đối điều hoà thì sẽ gây lÃng phí
nguồn vốn này, vì thông thờng chi phí cho việc huy động vốn vay trung và dài hạn là

cao hơn nhiều so với vốn vay ngắn hạn.
Những vấn đề cần quan tâm trong việc huy động vốn của Công ty: Trong điều
kiện nền kinh tế hiện nay, không một doanh nghiệp nào có đủ vốn để tự kinh doanh,
mà đều phải đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có nh vậy mới nâng cao đợc
hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Với nguồn tài trợ cho vốn lu động
của Công ty chủ yếu là đi vay và chiếm dụng nh hiện nay cũng là một dấu hiệu tốt, vì
nguồn vốn này thủ tục đơn giản, dễ huy động, chi phí thấp. Tuy nhiên, Công ty cần
hết sức quan tâm đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này, vì ngoài việc mang lại
một lợi ích to lớn thì nguồn vốn này cũng chứa đựng những rủi ro rất lớn, do vậy nếu
Công ty không quản lý tốt rất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toán, tăng hệ số nợ,
giảm lợi nhuận dẫn đến giảm hiệu quả trong kinh doanh.
2.1.2 Cơ cấu vốn lu động
Xem xét cơ cấu vốn lu động trong Công ty sẽ giúp chúng ta thấy đợc khái quát
hơn về vốn lu động và có định hớng chính xác cho công tác quản lý từng yếu tố của
vốn lu động. Cơ cấu vốn lu động của Công ty thể hiện qua bảng sau:
Năm 2000, vốn lu động từ các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất là
74,701% tơng ứng với số tiền là 6910,867 triệu đồng, tiếp theo là các vốn lu động dới dạng hàng hoá tồn kho chiếm 18,121% tơng ứng với số tiền là 1676,441 triệu
đồng, tài sản lu động khác chiếm 6,98% tơng ứng với số tiền là 645, 695 triệu đồng,
lợng tiền mặt không đáng kể.
Sang năm 2001, vốn lu động từ các khoản phải thu tuy có phần giảm sút nhng
vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 64,938% tơng ứng với số tiền là 6130,083 triệu đồng,
16


vốn lu động dới dạng vật t hàng hoá tồn kho tăng lên 20,181% tơng ứng với số tiền
1905,064 triệu đồng, tăng đáng kể nhất là các loại tài sản lu động khác 13,190 % tơng ứng với số tiền là 1245,112 triệu đồng, cũng trong năm này lợng vốn lu động
bằng tiền mặt cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể là 1,689% tơng ứng với số tiền là
159,513 triệu đồng.
Năm 2002, vốn lu động dới dạng các khoản phải thu và tiền mặt có xu hớng
tăng trở lại trong khi đó vốn lu động dới dạng vật t hàng hoá tồn kho và tài sản lu

động khác có xu hớng giảm. Tỷ trọng vốn lu động dới dạng các khoản phải thu
chiếm tới 79,150% tơng ứng với số tiền là 8201,907 triệu đồng, vốn lu động dới
dạng vật t hàng hoá tồn kho chiếm 14,512% tơng ứng với số tiền là 1503,856 triệu
đồng, tài sản lu động khác chiếm 4,497% tơng ứng với số tiền là 466,074 triệu đồng,
các khoản vốn lu động bằng tiền mặt chiếm 1,838% tơng ứng với số tiền là 190,544
triệu đồng.
Để có thể thấy rõ hơn cơ cấu vốn lu động chúng ta có thể xem xét qua biểu đồ
cơ cấu vốn lu động của Công ty dới đây:

Cơ cấu vốn l u động
năm 2000

Tiền mặt

Phải thu

18%

7% 0%

Hàng tồn
kho
Tài sản l u
động khác

75%

17



Cơ cấu vốn l u động
năm 2001

Tiền mặt

Phải thu

13%

2%
Hàng tồn
kho

20%
65%

Cơ cấu vốn l u động
năm 2002

Tài sản l u
động khác

Tiền mặt

Phải thu

15%

4%2%


Hàng tồn
kho
Tài sản
l u động
khác

79%
18


Qua các số liệu trên đây cho ta thấy: mặc dù vốn lu động chiếm tỷ trọng lớn
nhng đa phần lại nằm ở vật t hàng tồn kho và các khoản phải thu của khách hàng.
Điều này sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty trên các mặt sau:
- Tỷ trọng phải thu lớn điều này chứng tỏ Công ty đà bị giảm một lợng vốn đa
vào kinh doanh do bị khách hàng chiếm dụng. Trong điều kiện vốn chủ sở hữu bị hạn
chế, vốn đi vay là chủ yếu chắc chắn Công ty sẽ gặp bất lợi. Vì vậy, Công ty cần có
biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thu hồi công nợ tránh tình trạng
nợ dây da, khó đòi của khách hàng để từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của
Công ty.
- Lợng tồn kho lớn chứng tỏ Công ty bị ứ động một lợng vốn lớn làm chậm
vòng quay vốn lu động.
- Vốn bằng tiền tuy chiÕm tû träng rÊt nhá (1,6-1,8% ) nhng l¹i có xu hớng
tăng lên. Vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của Công ty.
Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời
trực tiếp của vốn lu động bằng tiền sẽ trở nên thấp. Do vậy, Công ty không nên để tỷ
trọng vốn bằng tiền tăng nhiều quá, vì điều này đồng nghĩa với tình trạng ứ đọng
vốn, làm giảm hiệu quả sử dơng vèn lu ®éng trong kinh doanh.
- Ngn vèn lu động khác chủ yếu đợc dùng để tài trợ cho các khoản tạm ứng,
văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, phục vụ quản lý và lại có xu hớng giảm dần. Đây
là một dấu hiệu tốt, vì trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, các

doanh nghiệp chỉ thành công khi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, mà một
yếu tố quan trọng để hạ giá thành chính là tiết kiệm chi phí ngoài sản xuất nh các
khoản chi văn phòng, tiếp khách, quản lý. Do đó, trong những năm tới Công ty cần
tiếp tục giảm các khoản chi phí này, tránh lÃng phí vốn trong kinh doanh, sẽ góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.
Tóm lại, tỷ trọng vốn lu động dới dạng các khoản phải thu và hàng tồn kho lớn
(trên 80%). Điều này chắc chắn sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của
Công ty. Vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động thì Công ty cần phải
tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng chính các khoản phải thu và vật t hàng
hoá tồn kho. Trong những năm tới, việc đầu tiên là Công ty phải cải thiện cơ cấu
nguồn vốn lu động theo hớng hợp lý hơn.
2.1.3

Quy mô vốn lu ®éng
19


Xem xét quy mô vốn lu động trong Công ty sẽ giúp chúng ta thấy đợc
tổng quan về vốn lu động và là cơ sở cho việc định hớng chính xác cho công tác
quản lý vốn lu động. Quy mô vốn lu động của Công ty đợc thể hiện qua bảng
sau:

Chỉ tiêu
Vốn lu động

Bảng 5: Quy mô vốn lu động của Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2001
2000

9251.302
9439.722

2002
10362.391

188.42

922.669

2.037

9.774

Mức tăng
Tốc độ tăng (%)

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002
Qua bảng 5 cho chúng ta thấy, quy mô vốn lu động của Công ty trong những
năm qua không ngừng tăng lên. Năm 2000 quy mô của vốn lu động là 9251,302 triệu
đồng. Sang năm 2001 do mặc dù gặp rất nhiều khó khăn chung trên thị trờng xây
dựng nhng quy mô vốn lu động vẫn không ngừng tăng cao so với năm 2000, lợng
tăng tuyệt đối là 188,420 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 2,037%. Nhân tố chính làm
tăng vốn lu động trong năm 2001 là do tăng tiền mặt, các khoản tồn kho và các
khoản tài sản lu động khác. Việc tăng vốn lu động dới các hình thức này cũng phần
nào phản ánh một năm tài chính khó khăn của Công ty. Năm 2002, Công ty có
những biện pháp điều chỉnh thích hợp, những khó khăn phần nào đà đợc khắc phục
nên vốn lu động của Công ty có xu hớng sáng sủa hơn so với năm 2001. Năm 2002
so với năm 2001 lợng tăng tuyệt đối là 922,669 triệu đồng tơng ứng với tốc độ tăng
là 9,74%, quan trọng hơn lợng tăng này lại tập trung chủ yếu vào tiền mặt và các

khoản phải thu, trong khi đó các khoản tồn kho và tài sản lao động khác giảm một
cách đáng kể. Để có thể thấy rõ hơn quy mô vốn lu động của Công ty trong những
năm qua chúng ta quan sát biểu đồ dới ®©y:

20



×