Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Giáo dục công dân:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 30 trang )

XIN CHÀO CÔVÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH về
áo dài việt nam CỦA DÃY 2

Dãy 2 ( Nhóm 3 + NHÓM 4)
Thành viên :
Nhóm 3 :Thu, Hằng, Hương, Tráng, Đô, Khôi,
NHÓM 4 phạm huy, tường, phi, nhung, linh, trà


BÂY GiỜ CHÚNG TA CÙNG ĐI TÌM VỀ LỊCH SỬ CỦA ÁO DÀI ViỆT NAM
NHÉ !!!


*Giới thiệu qua về áo dài
Chiếc áo dài là thứ trang phục đẹp nhất của phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo khoác ngoài màu thầm, bên trong là chiếc áo cánh
sen, áo mỡ gà,... làm cho người phụ nữ quê ta trở nên duyên dáng, xinh đẹp và trang trọng.
Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân. Áo tứ thân được kết bằng bốn mảnh vải, hai
thân trước và hai thân sau. Áo năm thân, vạt áo trái phía trước được ghép thành hai thân vải, rộng gấp đôi vạt áo phía phải.
Mặc áo tứ thân thường mặc bỏ buông; mặc áo năm thân thường buộc thắt vào nhau, làm cho dải thắt lưng thiên lí hiện ra
lấp ló. Các cụ bà lên chùa lề Phật vào ngày mồng một, ngày rằm thì mặc áo dài tứ thân màu nâu, màu đà bằng vải hay lụa tơ
tằm. Ngày xưa, con gái Kinh Bắc đi hội chùa Dâu, đi hát Quan họ hay mặc áo dài tứ thân màu thẫm.


* Nguồn gốc
Bạn có muốn biết chiếc áo dài có từ bao giờ, quá trình tồn tại và phát triển ra sao? Xin hãy ngược dòng thời gian để tìm
hiểu.

Chiếc áo dài đã được định hình và chính thức công nhận là quốc phục dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát (1739-1765). Ông lấy mẫu áo dài của người Chăm kết hợp
xẻ tà và mặc cùng với quần. Cách phục trang này đã được quy định trong hiển dụ của ông .
Theo đó, trong triều thì thay đổi lễ nhạc, ngoài dân gian thì phải thay đổi trang phục – phụ nữ phải mặc quần hai ống giống đàn ông thay cho mặc váy


như từ trước đó! Mặc dù người dân, nhất là phụ nữ phản đối mạnh mẽ, nhưng lệnh Vua đã ban, không ai dám chống lại. Tuy vậy, ngay bản thân võ
vương Nguyễn Phúc Khoát cũng cảm thấy phụ nữ ăn mặc như vậy không tiện và cũng “khó nhìn” nên ông đã giao cho triều thần nghiên cứu, sửa đổi
sao cho phù hợp, trên cơ sở tham khảo áo dài của người Chăm và áo dài của phụ nữ Thượng Hải lúc bấy giờ.
Thời đó có một thợ may tên là Cát Tường đã nghiên cứu và thiết kế mẫu chiếc áo dài và may cho các cô gái tân thời mặc. Cái tên gọi “áo Le mur” thực
ra không phải do ông Cát Tường đặt, mà xuất phát từ cách nói vui của các nhà văn thời ấy: Cát Tường được gọi chệch đi là Cái Tường” (tiếng Pháp là Le
mur) – vừa để gọi kiểu áo dài Le mur đã được các thiếu nữ rất ưa chuộng, vì áo có tà dài gần chấm đất, nhiều màu tươi sáng chứ không chỉ có hai màu
đen trắng như trước; Mặc vào trông thanh lịch, duyên dáng hẳn lên. Cũng từ đó áo dài được phụ nữ sử dụng như trang phục truyền thống.
Tuy vậy, chiếc áo dài cũng đã trải qua không ít thăng trầm. Từ sau năm 1945, áo dài mới lại được khôi phục sau một thời gian dài vắng bóng. Vào
những năm 60 của thế kỷ 20, cũng ở miền Nam, một kiểu áo dài mới: Áo dài Trần Lệ Xuân, được quảng bá khá rầm rộ.


Những hình ảnh áo dài truyền thống


* Biến đổi áo dài qua các thời kì
Bây giơ cô giao va cac ban hay cung nhom tôi xem môt đoan vedeo ngăn vê ta ao dai Viêt Nam nhe !!!!


Áo dài từ xưa tới nay đã trở thành biểu tượng thể hiện sự duyên dáng của người phụ nữ Việt
Nam. Khi khoác lên mình chiếc áo dài truyền thống, các thiếu nữ bất ngờ trở nên e thẹn, dịu
dàng và đẹp đến say lòng người.
Được tôn lên là một bộ 'Quốc phục' của dân tộc Việt Nam, cho đến nay vẫn chưa xác định
được thời điểm ra đời chính xác của chiếc áo dài, nhưng phải khẳng định áo dài Việt xuất hiện
từ rất lâu.
Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, áo dài đã có những cách tân, cải tiến để phục vụ nhu cầu ăn
mặc, thuận tiện trong lao động cũng như làm đẹp của người phụ nữ Việt..


Từ năm 1910 - 1920 người phụ nữ Việt Nam gắn liền với hình ảnh áo tứ thân. Áo tứ thân có cấu tạo giống áo cánh, gồm hai
vạt trước rộng như nhau, buông thả xuống, không cài khuy. Thân sau mép dọc hai khổ được khâu liền tạo thành sống lưng

áo (nối giữa sống lưng) còn hai thân trước là hai tà áo, khi mặc bỏ buông hay thắt hai vạt vào nhau ở trước bụng hay sau
lưng. Cùng với áo tứ thân thì kiểu tóc ngày xưa thường là tóc vấn quanh đầu, bên cạnh đó phụ nữ thời xưa còn có tục nhuộm
răng đen.


Đến năm 1930 - 1940 chiếc áo dài được cách tân với kiểu dáng máy ôm hơn, cùng với đó là
phần cổ áo được biến tấu cổ thuyền hoặc cổ tròn.


Đến năm 1950 người ta lại chuộng áo dài cổ cao.


Năm 1960


Đến năm 1970 thì họa tiết lên
ngôi, lúc này những chiếc áo
dài được may khá tân thời
với kiểu cổ thuyền duyên
dáng hay cổ cao nhìn sang

trọng.


Từ 1980 - 1990 phụ nữ Việt Nam lai chuộng kiểu toc dai để xõa cung ao ai trơn đơn giản với điểm nhấn thêu hoặc in hoa ở
phần thân trên trước ngực.


Từ
năm

2000là- 2010
thìngôi
những
chiếc
áo dài
đượcáo
sáng
hơn
với các
liệutruyền
khác nhau,
còn nhưng
kiểu dáng
Năm
2016
sự lên
của
những
chiéc
dàitạo
trơn
màu
kiểuchất
dáng
thống,
vẫn giữ nguyên nét truyền thống.

được làm mới lạ bằng điểm nhấn thêu ở phần ngực, theo 2 bên xương quai xanh.



* XU HƯƠNG AO DAI HIÊN NAY

Tại sao lại phải “cách tân”?
Áo dài đẹp đến vậy nhưng ngày nay, không ít chị em phụ nữ cảm thấy e ngại mỗi dịp phải diện chiếc áo dài truyền thống. Tại sao lại như vậy?
Phần lớn, phái đẹp thấy chiếc áo dài quá dài và rườm rà, khiến cho việc hoạt động hay đi lại trên phương tiện vô cùng khó khăn. Bên cạnh đó, thời tiết
nóng nực hay quá lạnh làm chiếc áo dài trở thành bộ trang phục không mấy phù hợp.
Ngoài ra, có nhiều bạn gái có thân hình chưa được cân đối luôn gặp khó khăn khi mặc những chiếc áo dài truyền thống, một số khác lại hay gặp trục trặc
vì thiết kế hàng khuy không được tiện lợi của áo dài.
Chính vì những đổi thay của nhịp sống hiện đại mới, áo dài cũng có những “cách tân” mà mục đính chính là để người mặc càng ngày càng thấy tiện lợi, thoải mái hơn. Điều này
đáp ứng đúng nhu cầu của đa phần người Việt: vẫn giữ được nét đẹp truyền thống trong thời đại mới, lại vừa dễ mua, dễ mặc, dễ dùng

Ai là người dẫn đầu xu hướng?
Vài năm trước, những bộ áo dài cách tân chỉ xuất hiện trên những sàn catwalk của những tuần lễ thời trang trong bộ sưu tập của  nhà thiết kế Thủy Nguyễn, Hà Linh
Thư, Sĩ Hoàng…
Đến cuối năm 2016, sự xuất hiện của nhiều ngôi sao trong những bộ sưu tập áo dài vô cùng ấn tượng đã tạo nên “cơn sốt” áo dài cách tân cho mùa Tết 2017.
Những cái tên vô cùng hot trong showbiz với những bộ ảnh áo dài đã khiến nhiều bạn nữ “chết mê”.


Thiết kế của áo dài cách tân
Ngày nay, áo dài được “cách tân” với những kiểu dáng dễ mặc hơn, tiện lợi hơn cho các chị em phụ nữ.

Kiểu không cổ
Áo dài cách tân không cổ, hay cổ thuyền cổ tròn đang trở nên dần thịnh hành hơn. Không còn dáng vẻ kín đáo nhưng áo
,

dái cách tân này mang hơi hướng hiện đại, tôn lên nét đẹp ở phần cổ và vai người phụ nữ .


Kiểu không tay
Với kiểu áo dài cách tân này, các cô nàng dễ dàng cử động hơn thay vì phần tay áo và thân áo được may sát vào người như

trước đây.


Kiểu tay lửng
Cũng có rất nhiều bạn nữ chọn cho mình áo dài cách tân tay lửng vô cùng duyên dáng và nữ tính bởi điểm nhấn ở ống tay áo
lửng đến khuỷu tay, hơi rộng hơn ống tay áo truyền thống, mang hơi hướng hiện đại nhưng vẫn kín đáo.


Áo dài cách tân với chân váy
Có lẽ không ai có thể ngờ rằng chân váy với áo dài lại có thể kết hợp với nhau để tạo nên một bộ trang phục đang được hàng trăm cô nàng “săn
đón” như vậy.
Thay vì chiếc quần ống rộng chính là những chiếc chân váy xòe, chân váy xếp ly dài đến ngang bắp chân .


Những mẫu ao dai cach tân trẻ trung với thiết kếđộc đáo đang có sức hút vô cùng mãnh liệt trên thị trường thời trang. Nếu
ngày xưa, áo dài chỉ được mặc trong các dịp quan trọng, thì với áo dài cách tân các chị em có thể mặc bất kỳ đâu, bất kỳ lúc
nào mà không sợ mình kém duyên hay thiếu đi sự nổi bật. Áo dài cách tân còn tô điểm thêm nét dịu dàng của người

phụ nữ, đây là sự kết hợp giữa truyền thống và tân thời. Các mẫu thời trang vừa mang dáng vẻ cổ kính, nền
nã, vừa mang phong cách hiện đại phù hợp với các hoạt động từ tráng lệ đến dân dã, đặc biệt là không kén
đồ phối như các loại trang phục khác. Nắm bắt được xu hướng thơi trang 2017,  cũng không ngừng tìm ý tưởng và
nâng cao chiếc áo dài cách tân. Không chỉ có nhiều mẫu áo dài chất lừ. Tuy là xu hướng thời trang mới và vấp phải sự phản
đối của một số người, nhưng không thể phủ nhận áo dài cách tân đã và đang chiếm lĩnh thị trường thời trang nước nhà.


Để ca ngợi về vẻ đẹp của chiếc áo dài, một nhóm phụ nữ hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trong đó phần lớn đều có nguồn gốc từ Huế đã có

* TÔN VINH AO DAI

chung tâm huyết là sáng lập ra Hội Áo dài tại Thừa Thiên Huế và địa bàn liên kết là thành phố Hồ Chí Minh.


Tà áo dài Việt Nam, một biểu tượng của nét đẹp truyền thống, niềm tự hào và kiêu hãnh của bao thế hệ phụ nữ Việt Nam.
Hội Áo dài được thành lập tại Thừa Thiên Huế, bởi nó được lưu truyền từ thời đại phong kiến, trải qua các thế hệ lịch sử, tấm áo dài ở đất Kinh Thành Huế vẫn
trường tồn và phát triển. Hơn nữa, Thừa Thiên Huế là thành phố Festival của Việt Nam, lễ hội áo dài đã trở thành một chương trình đặc sắc, hấp dẫn và ấn
tượng, không thể thiếu qua 5 kỳ Festival đã diễn ra, được du khách trong và ngoài nước đánh giá cao. Hội Áo Dài vừa được thành lập trong tháng 6 này đã đón
nhận được nhiều tình cảm của nhiều phụ nữ tại Thừa Thiên Huế. Hơn 200 chị đã viết đơn xin gia nhập Hội. Đại hội đã chọn được 25 chị đại diện cho mọi ngành
nghề, lứa tuổi vào Ban chấp hành do bà Tôn Nữ Thị Ninh là Chủ tịch Hội.
Từ đây, Hội sẽ mở rộng đón nhận nhiều chị em, thuộc các tầng lớp, nhiều thành phần, nhiều lĩnh vực tham gia.
Hội bắt đầu hoạt động đúng vào dịp Festival làng nghề truyền thống đang diễn ra ở Huế. Hội có trụ sở được đặt tại thành phố Huế, đã xây dựng các chương
trình hoạt động, xây dựng các nhóm nghề, làng nghề tạo công ăn việc làm cho nhiều chị em, như: nghề dệt lụa và các chất liệu khác, nghề thêu tay, nghề may
áo dài, kế thừa các chất liệu và kiểu dáng truyền thống, có cách điệu, biến tấu cho phù hợp với thời đại, nhằm tôn vinh giá trị trang phục Việt, vẻ đẹp Việt, tâm
hồn Việt. Hội Áo dài còn quan hệ hợp tác với các tổ chức trong nước, quốc tế, nhằm trao đổi văn hóa về trang phục truyền thống văn hóa của các nước, hợp
tác kinh doanh; trao đổi giữa các đoàn nghệ thuật áo dài, tổ chức các lễ hội áo dài có quy mô lớn, có sự phối hợp với các cuộc vận động sáng tác, định hướng
cách mặc, cách ứng xử trong trang phục truyền thống, mở các dịch vụ trưng bày áo dài, may áo dài lấy ngay cho du khách..


Sự khác biệt của áo dài Việt Nam xưa và nay



ÁO DÀI ViỆT NAM VỚI MỘT SỐ TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHÁC

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng của từng vùng miền và trang phục truyền thống riêng. Phụ nữ Nhật tự hào với
Kimono, phụ nữ Hàn Quốc nổi tiếng với Hanbok, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari, Phụ nữ Trung Quốc nổi tiếng với Sườn
Xám... Còn phụ nữ Việt Nam, từ ngày xa xưa cho đến nay vẫn mãi mãi song hành với chiếc áo dài truyền thống duyên dáng và thướt tha. Áo dài là
hiện thân của dân tộc Việt, một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, là “Quốc phục” biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

Hanbok trang phục truyền thống của người Hàn Quốc



Kimono trang phuc truyên thống của ngươi Nhât Ban


×