Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Phân tích một số nguồn lực cơ bản của trường trung cấp y tế hà giang trong năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.98 KB, 76 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

MAI HỒNG ĐIÊM

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUỒN LỰC CƠ BẢN
CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ HÀ GIANG
TRONG NĂM 2016

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI - 2017


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

MAI HỒNG ĐIÊM

PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUỒN LỰC CƠ BẢN
CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ HÀ GIANG
TRONG NĂM 2016
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc
MÃ SỐ: CK60.72.04.12

Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình
Nơi thực hiện:
Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội
Trƣờng Trung cấp Y Tế Hà Giang
Thời gian thực hiện: Từ tháng 5/2017 đến tháng 9/2017



HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Thanh Bình Hiệu trƣởng Trƣờng Ðại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời thầy đã tận tình dẫn dắt và truyền
đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, các Bộ môn và các
thầy cô giáo Trƣờng Ðại học Dƣợc Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới TTUT- Bác Sỹ CKII. Trịnh Thúy Nga Hiệu trƣởng Trƣờng Trung cấp Y Tế Hà Giang cùng các khoa phòng, bộ môn của
trƣờng Trung Cấp Y Tế Hà Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt qúa trình
khảo sát, thu thập số liệu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè và những ngƣời thân
của tôi trong suốt thời gian qua luôn ở bên cạnh khích lệ, động viên tôi thực hiện luận
văn này./.
Hà Nội, ngày

tháng 09 năm 2017
Học viên

Mai Hồng Điêm


MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt
Danh mục biểu
Danh mục bảng

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN........................................................................................ 4
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ........................................................................... 4
1.1.1. Nguồn lực là gì? ......................................................................................... 4
1.1.2. Đào tạo và công tác đào tạo ...................................................................... 6
1.1.3. Giáo viên cơ hữu, cán bộ quản lý cơ hữu của trƣờng trung cấp ......... 6
1.1.4.Cơ quan trực tiếp quản lý trƣờng trung cấp ......................................... 6
1.2. TRƢỜNG TRUNG CẤP VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN LỰC
TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP TẠI VIỆT NAM .................................. 6
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng Trung cấp ..................................................... 6
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng Trung cấp .................. 7
1.2.3. Các quy định về nguồn lực trong trƣờng Trung cấp. ............................ 9
1.2.4. Quy định về nguồn nhân lực trong trƣờng Trung cấp. ........................ 10
1.2.5. Quy định về tài chính của trƣờng Trung cấp ........................................ 11
1.2.6. Quy định về nguồn lực vật chất ............................................................. 12
1.3. TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ HÀ GIANG VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT
TRIỂN GIAI ĐOẠN 2016 – 2020. .............................................................. 13
1.3.1. Thông tin chung về trƣờng Trung cấp y Tế Hà Giang. ....................... 13
1.3.2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 14
1.3.3. Chiến lƣợc phát triển trƣờng trung cấp Y Tế Hà Giang giai đoạn
2016 -20120 ............................................................................................ 16
1.3.4. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng ............................................... 16
1.4. Quy mô đào tạo, đối tƣợng và nguồn tuyển sinh của Trƣờng.................... 17
1.4.1. Quy mô đào tạo ........................................................................................ 17
1.4.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo..................................................................... 18
1.4.3. Chƣơng trình, nội dung giáo trình đào tạo............................................ 19


1.4.4. Vùng tuyển. .............................................................................................. 19
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế của Trƣờng ......................................... 19
1.6. Biên chế cán bộ................................................................................................ 20

1.7. Cơ cấu giảng viên, giáo viên .......................................................................... 21
1.8. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính của trƣờng Cao đẳng .................... 22
1.9. Một vài nét về thực trạng nguồn lực hiện nay của trƣờng trung cấp. ....... 23
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 25
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 25
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 25
2.2.1. Các biến số nghiên cứu ........................................................................... 25
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 25
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................. 26
2.2.4. Mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 26
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu ....................................................................... 26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 27
3. 1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA NHÀ TRƢỜNG .............................. 27
3.1.1. Đội ngũ cán bộ phân tích theo vị trí công tác ....................................... 27
3.1.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý cơ hữu ................................................. 27

3.1.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên cơ hữu .................................................... 29
3.1.4. Thực trạng đội ngũ KTV- NVHT- TG .................................................. 31
3.1.5. Đội ngũ cán bộ phân tích theo giới tính ................................................ 33
3.1.6. Thực trạng cán bộ nam giới .................................................................... 34
3.1.7. Thực trạng cán bộ nữ giới ....................................................................... 35
3.2. Thực trạng nguồn nhân lực theo bộ phận công tác ..................................... 37
3.2.1. Bộ phận Ban giám hiệu ........................................................................... 38
3.2.2. Đội ngũ cán bộ phân tích theo độ tuổi ........................................................ 39

3.2.3. Thực trạng nguồn nhân lực phân tích theo thâm niên công tác ......... 40
3.3. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DÀNH
CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NĂM 2016.................................................. 40
3.3.1. Thực trạng cơ sở vật chất ........................................................................ 40
3.3.2. Thực trạng trang thiết bị của nhà trƣờng .............................................. 42

3.3.3. Thƣ viện của trƣờng ................................................................................ 44


3.4. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO NĂM 2016 ............................................................................................ 45
3.4.1.Thực trạng nguồn thu năm 2016 ............................................................. 45
3.4.2. Thực trạng các nguồn chi năm 2016 ..................................................... 45
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ......................................................................................... 47
4.1. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NHÀ TRƢỜNG ............................. 49
4.2. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ CHO
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NĂM 2016 ........................................................... 50
4.2.1. Về cơ sở vật chất: .................................................................................... 50
4.2.2. Về trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo: .......................................... 52
4.2.3. Thƣ viện của trƣờng ................................................................................ 53
4.3. THỰC TRẠNG NGUỒN TÀI CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO NĂM 2016 ............................................................................................ 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLĐTBXH

Bộ lao động thƣơng binh và Xã hội

CBNV

Cán bộ, nhân viên


CTHSSV

Công tác học sinh sinh viên

CTGDPL

Chính trị - Giáo dục pháp luật

CBNV

Cán bộ, nhân viên

CK

Chuyên khoa

DD

Điều dƣỡng

ĐT

Đào tạo

GPB

Giải phẫu bệnh

GDSK


Giáo dục sức khỏe

GDQP

Giáo dục quốc phòng

GDQP

Giáo dục quốc phòng

LS

Lâm sàng

QLĐT

Quản lý đào tạo

TTTV

Thông tin - Thƣ viện-Tƣ liệu-Đối ngoại

TCYT

Trung cấp Y tế Hà Giang

TMH

Tai – Mũi - Họng


TT

Thông tƣ

TCKT

Tài chính kế toán

TCHC

Tổ chức hành chính

Ths

Thạc sỹ

RHM

Răng – Hàm - Mặt

YHCT

Y học cổ truyền

YHCS

Y học cơ sở

YTCĐ


Y tế cộng đồng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.
Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.
Bảng 3.13.
Bảng 3.14.
Bảng 3.15.
Bảng 3.16.
Bảng 3.17.
Bảng 3.18.
Bảng 3.19.
Bảng 3.20.
Bảng 3.21.
Bảng 3.22.
Bảng 3.23.
Bảng 3.24.
Bảng 3.25.

Bảng 3.26.
Bảng 3.27.
Bảng 3.28.
Bảng 3.29.

Đội ngũ cán bộ phân tích theo vị trí việc làm. .............................. 27
Đội ngũ cán bộ quản lý cơ hữu phân tích theo độ tuổi ................. 27
Đội ngũ CBQLcơ hữu phân tích theo giới .................................... 27
Đội ngũ CBQL phân tích theo trình độ chuyên môn .................... 28
Đội ngũ CBQL phân tích theo trình độ ngoại ngữ ........................ 28
Đội ngũ CBQL phân tích theo trình độ tin học ............................. 28
Đội ngũ CBQL phân tích theo thâm niên công tác ....................... 29
Đội ngũ GV phân tích theo độ tuổi ............................................... 29
Đội ngũ GV phân tích theo giới tính ............................................. 29
Đội ngũ GV phân tích theo trình độ chuyên môn ......................... 30
Đội ngũ GV phân tích theo trình độ ngoại ngữ ............................. 30
Đội ngũ GV phân tích theo trình độ tin học .................................. 30
Đội ngũ GV phân tích theo thâm niên công tác ............................ 31
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo độ tuổi ......................... 31
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo giới tính ....................... 32
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo trình độ chuyên môn ... 32
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo trình độ ngoại ngữ ....... 32
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo trình độ tin học ............ 33
Đội ngũ KTV-NVHT-TG phân tích theo thâm niên công tác ...... 33
Đội ngũ cán bộ phân tích theo giới tính ........................................ 33
Cán bộ nam giới phân tích theo trình độ chuyên môn .................. 34
Cán bộ nam giới phân tích theo trình độ ngoại ngữ ...................... 34
Cán bộ nam giới phân tích theo trình độ tin học ........................... 34
Cán bộ nam giới phân tích theo thâm niên công tác ..................... 35
Cán bộ nam giới phân tích theo nhóm tuổi ................................... 35

Nữ giới phân tích theo trình độ chuyên môn ................................ 35
Nữ giới phân tích theo trình độ ngoại ngữ .................................... 36
Nữ giới phân tích theo trình độ tin học ......................................... 36
Nữ giới phân tích theo theo thâm niên công tác ........................... 36


Bảng 3.30.
Bảng 3.31.
Bảng 3.32.
Bảng 3.33.
Bảng 3.34.
Bảng 3.35.
Bảng 3.36.
Bảng 3.37.
Bảng 3.38.
Bảng 3.39.
Bảng 3.40.
Bảng 3.41.
Bảng 3.42.
Bảng 3.43.
Bảng 3.44.
Bảng 3.45.
Bảng 3.46.
Bảng 3.47.
Bảng 3.48.
Bảng 3.49.
Bảng 3.50.
Bảng 3.51.
Bảng 3.52.
Bảng 3.53.

Bảng 3.54.
Bảng 3.55.

Nữ giới phân tích theo nhóm tuổi ................................................. 37
Đội ngũ cán bộ phân tích theo bộ phận công tác .......................... 37
BGH phân tích theo giới tính ........................................................ 38
BGH phân tích ngạch cán bộ......................................................... 38
BGH phân tích theo trình độ chuyên môn .................................... 38
BGH phân tích theo trình độ ngoại ngữ ........................................ 38
BGH phân tích theo trình độ tin học. ............................................ 39
BGH phân tích theo thâm niên công tác ....................................... 39
BGH phân tích theo nhóm tuổi ..................................................... 39
Đội ngũ cán bộ phân tích theo tuổi ............................................... 39
Đội ngũ cán bộ phân tích theo thâm niên công tác ....................... 40
Phân bố diện tích cho các hoạt động đào tạo ................................ 40
Thực trạng hệ thống giảng đƣờng của nhà trƣờng ........................ 41
Thực trạng hệ thống phòng thực hành của nhà trƣờng ................. 41
Thực trạng hệ thống phòng làm việc của nhà trƣờng ................... 42
Trang thiết bị cơ bản phục vụ công tác đào tạo của trƣờng .......... 42
Phân bổ số lƣợng máy tính và máy in theo các bộ phận ............... 43
Phân bổ số lƣợng máy chiếu đa năng theo các bộ phận................ 43
Phân bổ số lƣợng bàn ghế học sinh theo các bộ phận ................... 43
Phân bổ các thiết bị hỗ trợ dạy học theo các bộ phận .................. 44
Phân bổ số lƣợng máy điều hòa theo các bộ phận ........................ 44
Phân bố các đầu sách trong thƣ viện ............................................. 44
Các nguồn thu dành cho công tác đào tạo năm 2016 .................... 45
Phân bổ kinh phí theo theo các nguồn chi..................................... 45
Phân bổ nguồn chi cho ngân sách đào tạo cao đẳng – trung cấp
theo hạng mục chi tiết ................................................................... 46
Phân bổ nguồn chi đào tạo lại và nâng cao năng lực cán bộ ......... 46



ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa
và hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại. Giáo dục - Đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, chỉ rõ "Phát triển Giáo dục và Đào tạo cùng với phát
triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho Giáo dục và Đào tạo
là đầu tƣ phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo theo nhu cầu
phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã
hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Trong đó nguồn lực luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế
- xã hội của đất nƣớc nói chung và của trƣờng trung cấp Y tế Hà Giang nói riêng.
Nguồn lực là yếu tố quyết định cho sự phát triển hệ thống trong nhà trƣờng nhằm tạo
ra các dịch vụ sản phẩm nhƣ: con ngƣời, đã đƣợc đào tạo, các công trình nghiên cứu
khoa học... Nguồn lực của trƣờng bao gồm nguồn nhân lực: Cán bộ giáo vên; cơ sở
vật chất; các trang thiết bị; nguồn tài chính… là công cụ chủ yếu phục vụ cho công
tác dạy và học.
Trƣờng Trung cấp Y tế Tỉnh Hà Giang sau 15 năm tái thành lập trƣờng với
nhiệm vụ là đào tạo mới và đào tạo lại liên tục cán bộ Y tế có trình độ trung cấp, sơ
học; quản lý các lớp sau đại học theo yêu cầu phát triển Y tế của tỉnh.
Trong công tác đào tạo nhà trƣờng không ngừng nâng cao chất lƣợng, mở rộng
qui mô, cơ cấu ngành nghề đào tạo, cung cấp cho tỉnh Hà Giang một đội ngũ đông
đảo cán bộ Y tế. Những cán bộ Y tế đƣợc nhà trƣờng đào tạo đã khẳng định đƣợc
trình độ chuyên môn, y đức trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Vì vậỵ phân tích và làm rõ đƣợc nguồn lực trong nhà trƣờng là một việc làm
cần thiết, qua đó lƣợng giá đƣợc khả năng đáp ứng với quy mô đào tạo của nhà
trƣờng.


1


Năm 2016 là năm bản lề, tiền đề cho việc thực hiện giai đoạn tiếp theo của
chiến lƣợc phát triển trƣờng Trung cấp Y tế Hà Giang giai đoạn 2016 -2020. Do đó
việc hệ thống thông tin về các nguồn lực đầu vào của giai đoạn 2016 – 2020 là rất cần
thiết đánh giá tính khả thi của chiến lƣợc.
Nhằm cung cấp thông tin thực trạng nguồn lực của trƣờng, so sánh với các tiêu
chuẩn về nguồn lực cho trƣờng cao đẳng và đƣa ra những kiến nghị liên quan đến
nguồn lực trong thời gian tới góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển giai
đoạn đến năm 2020, chúng tối tiến hành nghiên cứu
Nắm bắt xu thế phát triển của giáo dục Cao đẳng trong nƣớc và trên thế giới,
tranh thủ sự ƣu tiên đầu tƣ phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nƣớc; đồng
thời để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng đội ngũ cán bộ y tế của
địa phƣơng, Nhà trƣờng đã đề ra mục tiêu chiến lƣợc phát triển Trƣờng lâu dài là:
“Phát triển Trường Trung Cấp Y tế Hà Giang giai đoạn 2011 – 2016 và định hướng
2020, phấn đấu xây dựng Trường thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực Y tế chất
lượng cao, xây dựng Trường trở thành Trường Cao đẳng Y tế Hà Giang trong
tương lai ”.
Để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, đầu tƣ phát triển nguồn lực cao chất lƣợng cao
vừa là mục tiêu, vừa là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển bền vững của Nhà trƣờng
lâu dài. Thông tƣ Số: 15/2017/TT-BLĐTBXHcủa đã chỉ ra 10 tiêu chuẩn đánh giá
chất lƣợng giáo dục đào tạo cho các trƣờng cao đẳng và đại học, trong đó có 05/10
tiêu chuẩn liên quan đến các nguồn lực dành cho công tác đào tạo.
Năm 2016 là năm bản lề, là tiền đề cho việc thực hiện giai đoạn tiếp theo của
chiến lƣợc phát triển Trƣờng Trung cấp Y Tế Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020. Do
đó, việc hệ thống thông tin về các nguồn lực đầu vào của giai đoạn 2016 -2020 là
rất cần thiết để đánh giá tính khả thi của chiến lƣợc.
Nhằm cung cấp thông tin về thực trạng nguồn lực của trƣờng, so sánh với các
tiêu chuẩn về nguồn lực cho trƣờng cao đẳng và đƣa ra những kiến nghị liên quan

đến nguồn lực trong thời gian tới góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc phát
triển giai đoạn đến năm 2020, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Phân tích một số

2


nguồn lực cơ bản của Trường Trung cấp Y Tế Hà Giang trong năm 2016 ” với các
mục tiêu sau:
1.

Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ nhà trường năm 2016.

2.

Phân tích thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị dành cho công tác
đào tạo năm 2016.

3.

Phân tích thực trạng nguồn tài chính dành cho công tác đào tạo năm 2016.

3


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. Nguồn lực là gì?
Theo từ điển tiếng Việt, nguồn lực là nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần phải
bỏ ra để tiến hành một hoạt động nào đó. Theo quan điểm hệ thống: “Nguồn lực là
tất cả những yếu tố và phƣơng tiện mà hệ thống có quyền chi phối, điều khiển sử

dụng để thực hiện mục tiêu của mình”.
Nguồn lực đƣợc sử dụng ở các mức độ, lĩnh vực khác nhau sẽ có cách định
nghĩa cụ thể. Nguồn lực của một quốc gia đƣợc định nghĩa là tổng thể vị trí địa lí,
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đƣờng
lối chính sách, vốn và thị trƣờng... ở cả trong nƣớc và nƣớc ngoài có thể đƣợc khai
thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Nguồn
lực của một doanh nghiệp là là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho quá trình
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp [8].
Về phân loại nguồn lực: Trong quản trị học, ngƣời ta phân loại nguồn lực của
một tổ chức thành nguồn lực con ngƣời, nguồn lƣc tài chính, nguồn lực vật chất và
nguồn lực thông tin.
 Nguồn lực con ngƣời (nguồn nhân lực):
Có nhiều cách định nghĩa về nguồn nhân lực:
Theo Liên hợp quốc, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức và năng
lực thực tế cùng với những năng lực tồn tại dƣới dạng tiềm năng của con ngƣời [6].
Nguồn lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài của mỗi cá nhân đảm
bảo sáng tạo cùng các nội dung khác cho sự thành công, đạt đƣợc của tổ chức. [7].
Nguồn nhân lực là nguồn lực con ngƣời của những tổ chức (với quy mô, loại
hình và chức năng khác nhau) có khả năng và tiềm năng tham gia vào quá trình phát
triển của tổ chức cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, khu vực, thế
giới [6].

4


Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhƣng tựu chung lại các định nghĩa
đều có một điểm chung là: Nói đến nguồn nhân lực là nói đến số lƣợng nhân lực,
chất lƣợng nhân lực (trí tuệ, sự hiểu biết, kỹ năng, sức khỏe, ...) và cơ cấu nhân lực
(giới tính, độ tuổi, cơ cấu trình độ, ...). Theo cách định nghĩa ở trên, nhân lực dành
cho công tác đào tạo bao gồm đội ngũ cán bộ của nhà trƣờng và ngƣời học, hai đội

ngũ này đều có ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Tuy nhiên, đội
ngũ cán bộ là yếu tố bên trong chỉnh thể (nhà trƣờng), ngƣời học là yếu tố bên ngoài
và có sự thay đổi thƣờng xuyên. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu này chúng tôi tập
trung tìm hiểu đội ngũ cán bộ trong nhà trƣờng.
 Nguồn lực tài chính:
Nguồn lực tài chính bao gồm số tiền mà nhà quản trị và tổ chức sử dụng để đạt
đƣợc mục tiêu của tổ chức. Ở đây, nguồn lực tài chính là nguồn kinh phí đƣợc sử
dụng vào công tác dạy, học và hỗ trợ cho việc dạy, học.
 Nguồn lực vật chất:
Nguồn lực vật chất gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình của tổ chức:
- Tài sản hữu hình là bất động sản, nguyên vật liệu, văn phòng, nhà máy sản
xuất, các thiết bị văn phòng, phƣơng tiện vận chuyển và công nghệ…
- Tài sản vô hình là tài sản không thấy bằng mắt nhƣ uy tín, thƣơng hiệu, lòng
trung thành…
Ta thấy: Cả 2 nguồn tài sản đều có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, tài sản hữu
hình là yếu tố xuất hiện trƣớc và có thể cân đo đong đếm bằng phƣơng pháp định
lƣợng đƣợc, nhƣng tài sản vô hình lại là yếu tố định tính và có thời gian để gây
dựng. Trong phạm vi nghiên cứu này, do nguồn lực có hạn chúng tôi chỉ tìm hiểu
tài sản hữu hình của nhà trƣờng.
 Nguồn lực thông tin:
Nguồn lực thông tin là những dữ liệu mà nhà quản trị và tổ chức sử dụng để
hoàn thành công việc [8] .
Trong các loại nguồn lực, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất và là
nguồn nội lực quý giá, nếu biết cách khai thác và phát huy tốt là yếu tố quan trọng
để tạo ra nguồn lực khác.

5


1.1.2. Đào tạo và công tác đào tạo

Đào tạo là quá trình học tập làm cho ngƣời lao động có thể thực hiện đƣợc
chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ [9].
Công tác đào tạo bao gồm: Công tác tuyển sinh, công tác dạy và học, công tác
quản lý và chứng nhận kết quả học tập, công tác kiểm định chất lƣợng giáo dục.
1.1.3.Giáo viên cơ hữu, cán bộ quản lý cơ hữu của trƣờng trung cấp
Là viên chức, công chức đƣợc tuyển dụng, sử dụng và quản lý theo quy định
của pháp luật về công chức, viên chức.
1.1.4.Cơ quan trực tiếp quản lý trƣờng trung cấp
Là cơ quan, tổ chức đƣợc giao quản lý trƣờng trung cấp theo quy định của
pháp luật, bao gồm: Các bộ, ban, ngành Trung ƣơng; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng (gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); các tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tập đoàn kinh tế;
1.2. TRƢỜNG TRUNG CẤP VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN LỰC TRONG
TRƢỜNG TRUNG CẤP TẠI VIỆT NAM
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng Trung cấp
Trƣờng trung cấp nghề có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều 9. Thông tƣ số
47 ngày 28/12/2016 của Bộ lao động TB & XH.
1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng trung cấp gồm:
a) Hội đồng trƣờng .
b) Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng;
c) Các phòng hoặc bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ;
d) Các khoa, bộ môn;
đ) Các hội đồng tƣ vấn;
e) Phân hiệu; tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ; tổ chức phục vụ đào
tạo, nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ (nếu có).

6



1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng Trung cấp : Thông tƣ số
47/2016/TT-BLĐTBXH đã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
trƣờng Trung cấp nghề nhƣ sau:
1. Trƣờng trung cấp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 23
của Luật giáo dục nghề nghiệp và các quy định sau đây:
a) Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trình
độ trung cấp, trình độ sơ cấp và đào tạo thƣờng xuyên theo quy định;
b) Tổ chức biên soạn hoặc lựa chọn, phê duyệt và thực hiện các chƣơng trình,
giáo trình đào tạo đối với từng ngành, nghề đƣợc phép đào tạo theo quy định của Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội;
c) Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh đào tạo theo quy định của
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội;
d) Tổ chức các hoạt động đào tạo; kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và in
phôi văn bằng, quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ bằng tốt nghiệp trung cấp, chứng chỉ
sơ cấp, chứng chỉ đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội;
đ) Tuyển dụng, quản lý giáo viên, cán bộ quản lý, viên chức, ngƣời lao động
của trƣờng bảo đảm đủ về số lƣợng, phù hợp với ngành, nghề, quy mô và trình độ
đào tạo theo quy định của pháp luật;
e) Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngƣời học trong hoạt
động giáo dục nghề nghiệp;
g) Thực hiện dân chủ, công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ đào tạo,
nghiên cứu, ứng dụng các kết quả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và hoạt động tài chính; có cơ chế để ngƣời học tham
gia đánh giá hoạt động đào tạo, giáo viên tham gia đánh giá cán bộ quản lý, viên
chức và ngƣời lao động của nhà trƣờng;
h) Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính của trƣờng
theo quy định của pháp luật;
i) Quyết định thành lập các tổ chức trực thuộc trƣờng theo cơ cấu tổ chức đƣợc
phê duyệt trong quy chế tổ chức, hoạt động của trƣờng; quyết định bổ nhiệm, miễn


7


nhiệm, cách chức các chức vụ từ cấp trƣởng phòng, khoa và tƣơng đƣơng trở xuống
theo quy định;
k) Phối hợp với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong hoạt động
đào tạo về lập kế hoạch đào tạo, xây dựng chƣơng trình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng
dạy, hƣớng dẫn thực hành, thực tập, đánh giá kết quả học tập của ngƣời học;
l) Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học
trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo, gắn đào tạo với việc làm và thị trƣờng lao động;
m) Sử dụng nguồn thu từ hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, sản xuất, kinh
doanh và dịch vụ để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất của trƣờng, chi cho các hoạt động
đào tạo và bổ sung nguồn tài chính của trƣờng theo quy định của pháp luật;
n) Đƣợc Nhà nƣớc giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật chất; đƣợc
hỗ trợ ngân sách khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao theo hợp đồng đặt hàng; đƣợc
hƣởng các chính sách ƣu đãi về thuế và tín dụng theo quy định của pháp luật.
2. Trƣờng trung cấp thực hiện quyền tự chủ theo quy định tại Điều 25 của Luật
giáo dục nghề nghiệp và các quy định sau đây:
a) Quyết định mục tiêu, sứ mạng, chiến lƣợc và kế hoạch phát triển của nhà
trƣờng;
b) Quyết định thành lập bộ máy tổ chức, phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản lý, viên chức, ngƣời lao động trên cơ sở chiến lƣợc và quy hoạch phát triển
nhà trƣờng;
c) Thu, chi tài chính, đầu tƣ phát triển các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào
tạo theo quy định của pháp luật; quyết định mức thu giá dịch vụ đào tạo tƣơng ứng
với điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo đối với chƣơng trình đào tạo chất lƣợng
cao và các quy định về tự chủ tài chính đối với trƣờng trung cấp theo quy định;
d) Tuyển sinh và quản lý ngƣời học; phát triển chƣơng trình đào tạo; tổ chức
biên soạn hoặc lựa chọn giáo trình giảng dạy phù hợp với mục tiêu đào tạo của từng

chƣơng trình đào tạo theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội;
đ) Tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ, hợp
tác quốc tế theo chiến lƣợc và kế hoạch phát triển của nhà trƣờng; bảo đảm chất

8


lƣợng đào tạo của nhà trƣờng; lựa chọn tổ chức kiểm định chất lƣợng giáo dục nghề
nghiệp để đăng ký kiểm định;
e) Ban hành quy chế tổ chức, hoạt động của trƣờng; quy định chức năng,
nhiệm vụ của các tổ chức trực thuộc trƣờng;
g) Đối với trƣờng trung cấp công lập đƣợc giao quyền tự chủ (trƣờng trung
cấp tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ; trƣờng trung cấp tự bảo đảm chi
thƣờng xuyên) đƣợc quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh
nghề nghiệp và số lƣợng ngƣời làm việc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc
giao, trên cơ sở bảo đảm việc làm ổn định và thu nhập cho số lƣợng ngƣời làm việc
tăng thêm và bảo đảm theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Đối với trƣờng trung cấp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ (trƣờng
trung cấp do Nhà nƣớc bảo đảm toàn bộ chi thƣờng xuyên; trƣờng trung cấp do Nhà
nƣớc bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên) thì Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan
ngang bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lƣợng
ngƣời làm việc trong tổng số ngƣời làm việc đƣợc cấp có thẩm quyền giao theo quy
định của pháp luật.
1.2.3. Các quy định về nguồn lực trong trƣờng Trung cấp.
- Khái niệm nguồn lực trong trƣờng trung cấp sử dụng trong phạm vi của
nghiên cứu này bao gồm:
- Nguồn nhân lực: Đội ngũ cán bộ của nhà trƣờng, giáo viên cơ hữu, cán bộ
quản lý cơ hữu và nhân viên.
- Nguồn lực vật chất: Đất đai, nhà của, công trình xây dựng, kết quả hoạt động

khao học và công nghệ, trang thiết bị và những tài sản khác đƣợc Nhà nƣớc, tổ
chức, cá nhân đầu tƣ giao cho trƣờng quản lý và sử dụng: Tài sản do trƣờng đầu tƣ
mau sắm, xây dựng, tài sản đƣợc biếu, tặng để đảm bảo các hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và các hoạt động xã hội khác.
- Nguồn tài chính: Bao gồm tât cả các nguồn kinh phí phục vụ cho các hoạt
động của trƣờng.

9


1.2.4. Quy định về nguồn nhân lực trong trƣờng Trung cấp.
Theo Thông tƣ số Thông tƣ số 47/ 2016/TT-BLĐTBXH ban hành Điều lệ
trƣờng Trung cấp đã quy định về giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trƣờng nhƣ sau:
+ Tiêu chuẩn của Giáo viên và cán bộ nhân viên.
1. Nhà giáo trong trƣờng trung cấp đƣợc gọi là giáo viên. Chức danh của giáo
viên trong trƣờng trung cấp đƣợc quy định tại Điều 53 của Luật giáo dục nghề
nghiệp.
2. Chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ; chế độ làm việc; việc bồi dƣỡng chuẩn hóa,
bồi dƣỡng nâng cao đối với giáo viên trong trƣờng trung cấp thực hiện theo quy
định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
3. Trƣờng trung cấp tuyển dụng, thực hiện chế độ làm việc, đào tạo, bồi dƣỡng
nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ và các chế độ, chính sách khác đối với giáo
viên theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và theo quy định của
pháp luật.
+ Nhiệm vụ của Giáo viên và cán bộ nhân viên.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Giáo viên.
Giáo viên trƣờng trung cấp thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định
tại Điều 55 của Luật giáo dục nghề nghiệp và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1. Chấp hành các quy chế, nội quy, quy định của nhà trƣờng.
2. Thực hiện quy định về chế độ làm việc của giáo viên do Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội ban hành.

3. Đƣợc bố trí giảng dạy theo chuyên ngành, nghề đƣợc đào tạo; đƣợc lựa
chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng
cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo; đƣợc bảo đảm trang thiết bị, phƣơng tiện, điều
kiện làm việc để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; đƣợc cung cấp
thông tin liên quan đến nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc giao.
4. Đƣợc hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp và các chính sách khác theo quy định
của pháp luật; giáo viên trong các trƣờng trung cấp công lập làm việc ở vùng có
điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đƣợc hƣởng phụ cấp và chính sách ƣu
đãi theo quy định của pháp luật.

10


5. Đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phƣơng
pháp giảng dạy theo kế hoạch và điều kiện của nhà trƣờng; đƣợc tham gia vào việc
quản lý và giám sát hoạt động của nhà trƣờng; đƣợc tham gia công tác Đảng, đoàn
thể và các hoạt động xã hội theo quy định của pháp luật.
6. Đƣợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm; đƣợc thảo luận, góp ý về các vấn đề liên
quan đến quyền lợi của giáo viên; đƣợc nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ lễ, tết, nghỉ hàng
tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
7. Đƣợc ký hợp đồng thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở
giáo dục khác, nhƣng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định tại Điều 55 và
Điều 57 của Luật giáo dục nghề nghiệp.
8. Đƣợc hƣởng các chính sách quy định tại Điều 58 của Luật giáo dục nghề
nghiệp và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật.
9. Giáo viên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ đƣợc hƣởng quyền
theo quy định tại Luật khoa học và công nghệ; giáo viên làm công tác quản lý trong
trƣờng trung cấp nếu tham gia giảng dạy thì đƣợc hƣởng các chế độ đối với giáo
viên theo quy định của pháp luật và quy định hợp pháp của trƣờng.
10. Tham gia quản lý ngƣời học; tham gia đánh giá cán bộ quản lý, viên chức,

ngƣời lao động và đóng góp trách nhiệm với cộng đồng.
11. Chịu sự giám sát của nhà trƣờng về nội dung, chất lƣợng, phƣơng pháp
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
12. Hoàn thành các công việc khác đƣợc trƣờng, khoa hoặc bộ môn phân
công.
- Nhiệm vụ và quyền của cán bộ quản lý, viên chức, người lao động
- Cán bộ quản lý, viên chức, ngƣời lao động làm công tác quản lý, phục vụ
trong trƣờng trung cấp có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, chức
trách đƣợc phân công; đƣợc hƣởng các quyền lợi theo quy định của pháp luật và
trong hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động.
1.2.5. Quy định về tài chính của trường Trung cấp
Theo Thông tƣ số Thông tƣ số 47/ 2016/TT-BLĐTBXH ban hành Điều lệ
trƣờng trung cấp đã quy định về nguồn tài chính nhƣ sau:

11


1. Nguồn tài chính của trƣờng trung cấp công lập: Thực hiện theo quy định
của Chính phủ về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp
công lập trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
2. Về khả năng tài chính
Có đủ khả năng tài chính đảm bảo cho việc đầu tƣ và hoạt động của trƣờng
trung cấp nghề. Nguồn vốn thành lập trƣờng trung cấp nghề tối thiểu là 15 tỷ đồng
Việt Nam, đƣợc đóng góp bằng các nguồn vốn hợp pháp, không kể giá trị về đất.
3. Việc thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo khác thuộc trƣờng trung cấp nghề
đƣợc thực hiện nhƣ đối với thành lập phân hiệu/cơ sở đào tạo khác thuộc trƣờng cao
đẳng nghề quy định tại khoản 2 Điều 3 của Thông tƣ này.
- Nội dung chi của trƣờng trung cấp công lập: Thực hiện theo quy định của
Chính phủ về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp công
lập trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.

a) Chi thƣờng xuyên: Chi cho các hoạt động đào tạo theo chức năng, nhiệm vụ
đƣợc giao; chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của trƣờng kể cả chi
thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nƣớc, trích khấu hao tài sản cố định, chi trả
vốn, trả lãi tiền vay theo quy định của pháp luật;
b) Chi không thƣờng xuyên, bao gồm:
Chi thực hiện nhiệm vụ đào tạo do Nhà nƣớc đặt hàng.
Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án theo quy định.
Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao.
Chi đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm tài sản, thiết bị; chi thực hiện các
dự án đầu tƣ khác theo quy định của Nhà nƣớc.
Chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết.
Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật
1.2.6. Quy định về nguồn lực vật chất
Thông tƣ số 24 ngày 21 tháng 9 năm 2011 của Bộ LĐTBXH quy định điều
kiện thành lập trƣờng trung cấp trong đó có điều kiện về nguồn lực vật chất nhƣ
sau:

12


- Cơ sở vật chất phù hợp với quy mô, trình độ đào tạo của từng nghề và đƣợc
thiết kế xây dựng theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 60:
2003 “Trƣờng dạy nghề - Tiêu chuẩn thiết kế” đƣợc ban hành Quyết định
số 21/2003/QĐ-BXD ngày 28/7/2003 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng. Cụ thể:
- Diện tích đất sử dụng tối thiểu là 10.000 m2 đối với khu vực đô thị và 30.000
m2 đối với khu vực ngoài đô thị;
- Phòng học lý thuyết, thực hành đáp ứng đƣợc quy mô đào tạo theo quy định.
Diện tích phòng học lý thuyết tối thiểu 1,5 m2/chỗ học, diện tích phòng học thực
hành tối thiểu từ 4 - 6 m2/chỗ thực hành;
- Xƣởng thực hành đủ tiêu chuẩn đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hành theo

chƣơng trình dạy nghề trình độ trung cấp;
- Phòng học chuyên môn đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập theo chƣơng
trình dạy nghề trình độ trung cấp;
- Thƣ viện có chỗ ngồi đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của cán bộ, giáo viên và
học tập của học sinh;
- Có đủ diện tích để phục vụ cho học sinh và giáo viên rèn luyện thể chất theo
tiêu chuẩn thiết kế;
- Có phòng y tế với trang thiết bị đáp ứng tối thiểu điều kiện chăm sóc sức
khỏe cho cán bộ, giáo viên và học sinh trong trƣờng.
b) Thiết bị dạy nghề:
Có đủ thiết bị dạy lý thuyết và thực hành phù hợp với nghề, trình độ và quy
mô đào tạo theo quy định.
g, Hội đồng khoa học và đào tạo, các hội đồng tƣ vấn.
1.3. TRƢỜNG TRUNG CẤP Y TẾ HÀ GIANG VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT
TRIỂN GIAI ĐOẠN 2016 – 2020.
1. 3.1. Thông tin chung về trƣờng Trung cấp y Tế Hà Giang.
- Trƣờng Trung cấp Y tế Hà Giang ngày nay tiền thân là Trung tâm đào tạo
cán bộ Y tế trực thuộc Sở Y tế Hà Giang. Nhiệm vụ của trƣờng: Đào tạo Y tá, dƣợc
tá ...cho y tế huyện, xã. Đến tháng 9/1998 trƣờng đƣợc nâng cấp và thành lập trƣờng

13


Trung học Y tế tại quyết định số 1500/QĐ - UB, ngày 19/9/1998 của UBND Tỉnh
Hà Giang Về việc Thành lập Trƣờng Trung học Y tế Hà Giang.
- Thực hiện Quyết định số 43/2008/QĐ - BGD & ĐT ngày 29/7/2008 của bộ
giáo dục và đào tạo ban hành Điều lệ trƣờng Trung cấp chuyên nghiệp, Chủ tịch Uỷ
ban Nhân dân tỉnh đã ký Quyết định số 2121/QĐ - UBND ngày 08/7/2010 đổi tên
trƣờng Trung học Y tế thành trƣờng Trung cấp Y tế.
1.3.2. Cơ cấu tổ chức.

a) Ban giám hiệu:

+ 01 Hiệu trƣởng

+ 02 Phó hiệu trƣởng
b) Phòng chức năng: 04 phòng
+ Phòng Kế hoach - Đào tạo
+ Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị
+ Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên
+ Phòng Khảo thí và Quản lý chất lƣợng
c) Các Khoa chuyên môn: 05 tổ bộ môn
+ Tổ bộ môn Y học cơ sở
+ Tổ bộ môn Các môn chung
+ Tổ bộ môn Lâm sàng
+ Tổ bộ môn Y tế Công cộng và các chuyên khoa
+ Tổ bộ môn Điều dƣỡng
d) Tổ chức đoàn thể
+ Đảng bộ nhà trƣờng trực thuộc Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh, có 8 chi bộ
với 49 đảng viên.
+ Công đoàn cơ sở trƣờng trực thuộc Công đoàn Sở Y tế Hà Giang.
+ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trực thuộc Đoàn Khối các cơ quan
tỉnh.
+ Hội chữ thập đỏ
+ Hội khuyến học

14


Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của Trường trung cấp


t

à iang

ĐẢNG ỦY

CÔNG ĐOÀN

ĐOÀN THANH NIÊN

BAN GIÁM HIỆU

TỔ
CÔNG
ĐOÀN

PH NG
KẾ
HOẠCH
ĐÀO
TẠO

PHÒNG
TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
QUẢN
TRỊ

PHÒNG

KHẢO
TH VÀ
QUẢN
L
CHẤT
LƢỢNG

CÁC LỚP HỌC SINH

PH NG
C NG
TÁC
HỌC
SINH
SINH

TỔ BỘ
M NY
HỌC SƠ
SỞ

TỔ BỘ
M N
CÁC
MÔN
CHUNG

TỔ BỘ
M N
L M

SÀNG

VIÊN

TỔ BỘ
MÔN Y
TẾ
C NG
CỘNG
VÀ CÁC
CHUYÊN
KHOA

TỔ BỘ
ĐIỀU
DƢỠNG

CÁC CHI ĐOÀN

Nguồn: Phòng Tổ chức Hành ch nh quản trị 2016
Nguồn nhân lực của trƣờng Trung cấp Y tế Hà Giang luôn có sự biến đổi kể
cả về số lƣợng và chất lƣợng. Một số cán bộ, giáo viên của nhà trƣờng chuyển
công tác đến cơ quan khác làm cho số lƣợng, cơ cấu nguồn nhân lực tại Trƣờng
Trung cấp Y tế Hà Giang cũng thay đổi. Hiện nay tổng số cán bộ, giáo viên, nhân
viên của trƣờng cụ thể là: Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 65

15


1.3.3. Chiến lƣợc phát triển trƣờng trung cấp Y Tế Hà Giang giai đoạn 2016 20120

- Mục tiêu chung
Xây dựng Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Giang đạt tiêu chuẩn theo Điều lệ trƣờng
Cao đẳng. Phấn đấu đến cuối năm 2017,Trƣờng sẽ đƣợc Bộ Lao ĐộngThƣơng Binh
và Xã Hội; Bộ Y tế phê duyệt và quyết định nâng cấp trƣờng Trung cấp Y tế Hà
Giang lên Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Giang.
Đào tạo ngƣời học có kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực hành cơ
bản, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, chú trọng rèn luyện kỹ năng và
năng lực thực hiện công tác chuyên môn, có khả năng tìm kiếm và tham gia sáng
tạo việc làm.
- Mục tiêu cụ thể
- Đào tạo nhân lực Y tế:
+ Trình độ Cao đẳng (Điều dƣỡng chính qui, tại chức, và một số ngành khác ở
thời gian tiếp theo).
+ Đào tạo lại một số ngành kỹ thuật viên Y tế ở trình độ cao đẳng
- Nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội theo lĩnh vực chuyên môn của nhà
trƣờng.
- Hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học các chuyên ngành
trong phạm vi chức năng của nhà trƣờng.
1.3.4. Vị trí, Chức năng, nhiệm vụ của trƣờng
Vị trí của nhà trường
Trƣờng Cao đẳng Y tế Hà Giang là cơ sở đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ Y tế,
đào tạo Y sỹ, điều dƣỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên Y học có trình độ cao đẳng,
trung cấp và liên kết đào tạo cán bộ có trình độ cao hơn. Trƣờng trực thuộc Sở Y tế
tỉnh Hà Giang và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Y tế tỉnh Hà Giang. Đồng thời
thẩm quyền thành lập trƣờng do Bộ Giáo dục và Đạo tạo; quản lý về giáo dục do Bộ
Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế. Trƣờng đƣợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ
Trƣờng Cao đẳng do Bộ giáo dục & Đào tạo ban hành, trƣờng có tƣ cách pháp
nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng.

16



×