Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án ngữ văn 11: Chiều tối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.57 KB, 16 trang )

CHIỀU TỐI ( MỘ )
(Trích “Nhật kí trong tù” – Hồ
Chí Minh)
A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức
- Cảm nhận được hình tượng thiên nhiên và bức tranh cuộc
sống con người trong bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: Dù trong hồn cảnh khắc nghiệt
đến đâu vẫn ln hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai.
- Hiểu được vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại của bài thơ,
giữa chất thép và chất tình.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình.
- Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể
loại.
3. Thái độ
- Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động
của con người.
- Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, đồ dùng trực quan và các
tài liệu tham khảo khác,...
2. Học sinh: Tập vở, SGK, SBT, soạn bài trước khi đến lớp,…
C-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Kết hợp các phương pháp : Phương pháp vấn đáp; phương
pháp thơng báo – giải thích; phương pháp thảo luận nhóm,
phương pháp trực quan, kết hợp diễn giảng, đối chiếu, so
sánh,...
D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số lớp, nề nếp (1 phút).



2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
- Câu 1: Đọc khổ thứ nhất trong bài Đây thôn Vĩ Dạ và
cho biết bằng những bút pháp nghệ thuật nào được tác
giả sử dụng để gợi lên nét đẹp phong cảnh và tâm trạng
của con người?
Gợi ý: Bằng hệ thống ngơn ngữ chọn lọc, bút pháp lãng mạn,
tượng trưng, hình ảnh giàu sức gợi cảm, ở khổ 1 cảnh thôn Vĩ
hiện lên như một bức tranh có sự hài hịa giữa thiên nhiên và
con người trong vẻ đẹp kín đáo qua sự hồi tưởng của tác giả.
Đồng thời thể hiện niềm hy vọng và tình cảm gắn bó của nhà
thơ với người thôn Vĩ.
-

Câu 2: Nêu giá trị nôi dung và giá trị nghệ thuật của
bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”?

Gợi ý: - Về nội dung:
+ Bài thơ là một bức tranh tồn bích về cảnh vật và con người
thơn Vĩ.
+ Qua đó bộc lộ tình u đời, u người, niềm ham sống mãnh
liệt mà đầy uẩn khúc của nhà thơ.
- Về nghệ thuật:
+ Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn ngữ trong sáng,
tinh tế, giàu liên tưởng.
+ Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha.
+ Hình ảnh thơ sáng tạo, có sự hịa quyện giữa thực và ảo.
+ Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa, cùng với những
câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, Hàn Mặc Tử đã phác họa ra
trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống.

2. Giới thiệu bài mới : Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ thiên tài
của dân tộc ta. Người không chỉ là một nhà Cách mạng tài ba
mà còn là một thi nhân xuất chúng. Nói đến thơ văn của bác
người ta sẽ nghĩ ngay đến tác phẩm “Nhật kí trong tù”, tác
phẩm đã được dịch sang hơn hai mươi thứ tiếng trên thế giới.
Nhận xét về “Nhật kí trong tù”, nhà thơ Hồng Trung Thông
viết:
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mơng bát ngát tình .
Chất thép và chất tình ln hoà quyện với nhau trong
mỗi bài thơ của Bác . “Chiều tối” là một trong những bài thơ
tiêu biểu cho tinh thần đó. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ


“Chiều tối” để hiểu rõ hơn về giá trị nội dung và giá trị nghệ
thuật cũng như chất thép và chất tình trong thơ Bác. (1 phút)
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm
hiểu chung về tác giả
tác phẩm. (8 phút)
- GV: Em hãy nêu
những hiểu biết cơ bản
của em về Hồ Chí Minh?
(2 phút).
- GV giảng: Hồ Chí
Minh (1890-1969), sinh
ra trong một gia đình
nhà nho u nước tại
làng Sen, xã Kim Liên,

huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An. Bản thân là
người thơng minh, ham
học hỏi và có lịng yêu
nước, thương dân sâu
sắc. Trong cuộc đời,
Người viết văn để phục
vụ cho Cách mạng và
đã để lại cho hậu thế
một sự nghiệp văn
chương phong phú về
thể loại, đặc sắc trong
phong cách thể hiện.
- GV: Em hãy đọc phần
Tiểu dẫn và xác định
hồn cảnh sáng tác tập
thơ “Nhật kí trong tù”?
(GV giới thiệu tập thơ đã
chuẩn bị trước.)
- GV giảng:
+ Là tập nhật kí viết
bằng thơ, được Bác
sáng tác trong thời gian

Hoạt
động của
HS
- HS: Nhớ
lại chương
trình THCS

để trả lời.
- HS: Chú ý
lắng nghe
và kết hợp
ghi chép.

- HS: Trả
lời dựa vào
SGk trang
41. Nhìn
trực quan.

Nội dung lưu bảng

I.TÌM HIỂU CHUNG :
1. Giới thiệu về
“Nhật kí trong tù”.
- Được sáng tác trong
thời gian Bác bị chính
quyền Tưởng Giới
Thạch bắt giam từ
tháng 8.1942 đến
tháng 9.1943 ở Trung
Quốc.
- Gồm 134 bài thơ chữ
Hán, được dịch ra
Tiếng Việt và in lần
đầu năm 1960 .
- Có giá trị hiện thực
và nhân đạo sâu sắc.



bị chính quyền Tưởng
Giới Thạch bắt giam vơ
cớ từ mùa thu năm
1942- 1943 tại tỉnh
Quảng Tây.
+ Tập thơ gồm 134 bài
thơ bằng chữ Hán ghi
trong một cuốn sổ tay
lấy tên là “ Ngục trung
nhật kí”. Năm 1960, tập
thơ được dịch ra tiếng
Việt và có tên là “Nhật
kí trong tù”.
+Ngồi bìa cuốn “Ngục
trung nhật kí” có vẽ hai
vịng tay bị xiềng xích,
ghi thời gian Bác sáng
tác bài thơ đầu tiên
29/8/1942 và kết thúc

ngày
10/9/1943.
Ngồi bìa khơng có
nhan đề mà chỉ có bốn
câu thơ như sau:
“ Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn

Tinh thần cần phải
cao”.
- GV: Em hãy cho biết
vị trí và hồn cảnh sáng
tác của bài thơ “Chiều
tối”?
- GV giảng:
+ Vị trí: “Chiều tối” là
bài thơ thứ 31 trong
tổng 134 bài thơ của
tập thơ “Nhật kí trong
tù”.
“Chiều tối” là bài thơ
thứ tư trong năm bài

- HS xác
định vị trí
và hồn
cảnh sáng
tác của bài
thơ dựa
vào SGK
trang 41.

2. Bài thơ “Chiều
tối”.
- Bài “Chiều tối” là bài
thứ 31 trong tập thơ,
được viết trên đường
chuyển từ nhà lao Tĩnh

Tây sang nhà lao Thiên
Bảo vào cuối thu 1942.


thơ Bác sáng tác trên
con đường giải lao ấy.
Gồm: “Vào nhà ngục
huyện Tĩnh Tây”; “Tết
song thập bị giải đi
Thiên Bảo”; “Đêm ngủ ở
Long Tuyền”; “Chiều
Tối”; “Mới đến nhà lao
Thiên Bảo”. “Chiều tối”
là nỗi niềm, tâm sự của
nhà thơ trong một lần
chuyển ngục.
+ Hoàn cảnh sáng tác:
Cảm hứng của bài thơ
được gợi lên trên đường
chuyển lao của Hồ Chí
Minh từ Tĩnh Tây đến
Thiên Bảo.
+ Thể thơ:“ Chiều tối”
là bài thơ chữ Hán viết
theo thể thơ Tứ tuyệt
hàm súc.
GV: Theo em nhan đề
bài thơ có ý nghĩa gì?
- GV giảng: Cảnh giải
lao gian khổ được xem

là đề tài quen thuộc
trong “Nhật kí trong
tù”.
“Mộ” nghĩa là chiều tối,
thời điểm của sự
chuyển giao giữa ngày
và đêm, là lúc ngày sắp
tàn và bóng tối đang
dần bao phủ. Trong thời
khắc của một ngày sắp
tàn, con người và vạn
vật thường dừng mọi
hoạt động bên ngoài để
trở về sum họp bên tổ
ấm. Chính vì vậy mà

- “ Chiều tối” là bài thơ
chữ Hán viết theo thể
thơ Tứ tuyệt hàm súc.
-

HS: suy
nghĩ trả
lời.

-

- HS: Đọc
theo hướng
dẫn

của
GV.

-

Nhan đề: “Mộ” được
xem là sự chuyển
giao giữa ngày và
đêm, thường gợi
buồn.


khoảng thời gian này
thường gợi cho những
kẻ tha hương cảm giác
cô đơn buồn bã. Thời
khắc ấy người tù Cộng
sản đã xúc động trước
hình ảnh một cánh chim
chiều, một áng mây
trơi, một thiếu nữ đang
chăm chỉ lao động bên
lò than rực hồng ấy.
Tình yêu thiên nhiên,
con người và tinh thần
quên mình đã gợi cảm
hứng cho Bác tạo nên
một bức tranh “Chiều
tối” mang vẻ đẹp vừa
cổ điển vừa hiện đại.

- GV: Em hãy đọc bài
thơ này (phần phiên
âm, dịch nghĩa, dịch
thơ)?
- GV hướng dẫn cách
đọc: Đọc theo nhịp thơ
¾, giọng văn chậm rãi,
tự nhiên theo mạch cảm
xúc của bài thơ.
Có được cảm nhận ban
đầu về cảnh vật trong
buổi chiều hôm và tâm
trạng của người tù.
GV: Theo em bố cục
bài thơ “Tứ tuyệt” gồm
mấy phần? Em hãy
chia bố cục của bài thơ
“Chiều tối”?
GV gợi ý: Bố cục chung
của một bài thơ “thất
ngôn tứ tuyệt”: khai,
thừa,
chuyển,
hợp
tương ứng với mỗi câu

-

HS: suy
nghĩ trả

lời.

- Bố cục: 2 phần
+ 2 câu đầu: Bức tranh
thiên nhiên lúc chiều
tà.
+ 2 câu sau: Bức tranh
sinh hoạt của người
dân nơi xóm núi.

- HS: trả lời
theo cảm
nhận riêng
của mình
cũng như
theo
nội
dung của
bài thơ.

-

-

HS: suy
nghĩ trả
lời.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN
BẢN :

1. Bức tranh thiên
nhiên lúc chiều tà (2
câu đầu).
“ Chim mỏi về rừng
tìm chốn ngủ
Chịm mây trơi nhẹ
giữa tầng khơng”


thơ. Tuy nhiên, bài thơ
này có thể chia thành 2
phần: 2 câu đầu; 2 câu
cuối theo mạnh cảm
xúc của bài thơ.
- GV: Em có nhận xét gì
về phần phiên âm và
dịch thơ?
- GV giảng:
+ Câu 2: Dịch chưa sát
nghĩa “cô vân” dịch
thiếu chữ “cô”. Từ “mạn
mạn” dịch là trôi nhẹ thì
chưa sát nghĩa.
+ Câu 3: “Thiếu nữ”
dịch ra là “cơ em” chưa
sát nghĩa. Và dịch dư ra
một chữ ‘tối” trong
phiên âm khơng có chữ
“tối” => Trong q
trình phân tích thì cô sẽ

trở lại vấn đề này kĩ
hơn.
Hoạt động 2 : Đọc
-hiểu văn bản (20
phút)
- GV: Ở 2 câu thơ đầu tác
giả đã phác họa hình
ảnh gì?
- GV giảng: Cánh chim
là hình ảnh ước lệ quen
thuộc trong thơ cổ: đó
chính là dùng không
gian để diễn tả thời
gian. Bà Huyện Thanh
Quan đã từng nói về
hình ảnh cánh chim
trong bài “Chiều hơm
nhớ nhà” như sau:
“ Ngàn mai gió cuốn
chim bay mỏi”
Hay trong ca dao cũng

- Bức tranh thiên
nhiên :
+ Chim bay về tổ ->
báo hiệu trời tối.
+ Cánh chim mỏi
(quyện điểu): -> hình
ảnh ước lệ quen thuộc
của thơ cổ.


-

-

HS: trình
bày suy
nghĩ cá
nhân.

HS: tìm
trong bài
thơ và
suy nghĩ
trả lời.

 Sự hoà hợp giữa tâm
hồn nhà thơ với cảnh
vật thể hiện tình yêu
thương của Bác đối với
mọi sự sống trên đời .

+ “ Cơ vân”: chịm
mây lẻ loi, cô độc.
+Từ láy “mạn mạn”:
chậm chậm, trôi nổi,
lững lờ.
-> gợi cái cao rộng,
bao la “giữa tầng
không” làm cho chòm

mây thêm phần nhỏ
bé.
=> Hai câu thơ mang
đậm phong vị Đường
thi. Qua đó hiện lên
nhân vật trữ tình u
thiên nhiên, lạc quan
vượt lên hoàn cảnh
khắc nghiệt và khát


có câu: “Chim bay về
núi tối rồi”.
Ở đây ta thấy giữa
người tù và cánh chim
có sự tương đồng : chim
mệt mỏi sau một ngày
kiếm ăn, người tù mệt
mỏi sau một ngày lê
bước trên đường .
- GV: Nó nói lên điều gì
về cảm xúc của nhà
thơ?
- GV giảng: Bác cảm
nhận rất sâu trạng thái
bên trong của sự vật ,
một cảm nhận của con
người hiện đại trên cơ
sở ý thức sâu sắc cái tôi
cá nhân trước ngoại

cảnh.
- GV: Ở câu thơ thứ 2
xuất hiện hình ảnh gì
đặc biệt? Hình ảnh đó
có ý nghĩa như thế
nào?
Chịm mây” cũng là
hình ảnh quen thuộc
trong thơ ca cổ:
“ Bầy chim một loạt
bay cao
Lưng trời thơ thẩn áng
mây một mình”
Đám mây trong thơ Lý
Bạch là áng mây ngàn
năm gợi sự vĩnh hằng,
còn áng mây của Bác
lại gửi lên cuộc sống
đời thường. Và đám
mây cô lẻ với nét buồn
phảng phất ấy cũng
chính là nỗi buồn của
thi nhân?

-

HS: suy
nghĩ trả
lời.


vọng tự do. Tâm hồn
nhạy cảm và tinh tế.

- HS: Tự
phân
cơng
nhóm
2. Bức tranh sinh
trưởng,
hoạt của người dân


GV: Từ đây em thấy
thư kí và
cách sử dụng hình ảnh người báo
và nghệ thuật biểu đạt cáo.
của bài thơ có gì đặc
biệt?
- GV giảng:
+ Sử dụng hình ảnh
quen thuộc trong thơ ca
cổ để gợi không gian,
thời gian: cánh chim và
chòm mây.
+ Thi pháp cổ điển:
Dùng điểm tả diện; lấy
động tả tĩnh.
• Chỉ một cánh chim
-> gợi ra một khơng
gian êm đềm, tĩnh

lặng.
• Chỉ một chịm mây
-> gợi ra cái bát
ngát thi vị của bầu
trời
+ Nhân vật trữ tình
giao hịa với thiên nhiên
như người tri âm tri kỉ.
+ Tả cảnh để ngụ tình:
cánh chim cơ đơn và
chịm mây lẻ loi, cơ độc, - HS:
Nhóm 1,3
thể hiện tâm trạng cơ
trình bày
đơn mệt mỏi và khao
và nhận
khát một mái ấm sau
xét kết
một ngày bị đầy ải nặng
quả nhóm
nề -> ánh nhìn trìu
bạn.
mến, đồng cảm sâu sắc
với cảnh vật.Thể hiện rõ
bút pháp cổ điển.
-

- GV

chuyển: Đâu phải

chỉ có vẻ đẹp cổ điển,
bài thơ “Chiều tối” còn
thể hiện rõ tinh thần
hiện đại qua bức tranh

nơi xóm núi (2 câu
cuối).

“ Cơ em xóm núi xây
ngơ tối
Xay hết lị than đã
rực hồng”.
- Hình ảnh thiếu nữ
xay ngơ:
+ Cảnh con người lao
động bình dị, đời
thường, quen thuộc.
+ Hình ảnh thiếu nữ
xay ngơ tốt lên vẻ trẻ


sinh hoạt của người dân
xóm núi.
- GV: Cho HS thảo
luận
nhóm.
Chia
thành 4 nhóm. Nhóm
1, 2, 3, 4. Hai nhóm
báo cáo và hai nhóm

cịn lại nhận xét, bổ
sung. (4 phút)
+ Nhóm 1,3:
- Câu hỏi 1: Câu thơ
thứ 3 hình ảnh
nào được tác giả
nhắc đến và nó có
ý nghĩa gì?
- Câu hỏi 2: Tác giả
dùng biện pháp gì
trong câu 3 và
câu 4 (“ma bao
túc” - “ bao túc
ma
hồn”)
để
miêu tả cơng việc
của cơ gái? Giá trị
của
biện
pháp
nghệ thuật ấy?
+ Nhóm 2,4:
- Câu hỏi 1: Trong
câu thơ cuối hình
ảnh nào được tác
giả nhắc đến và
có ý nghĩa gì?
- Câu hỏi 2: Tác giả
dùng biện pháp gì

trong câu 3 và
câu 4 (“ma bao
túc” - “ bao túc
ma
hoàn”)
để
miêu tả công việc
của cô gái? Giá trị
của
biện
pháp
nghệ thuật ấy?

trung, khoẻ mạnh, đầy
sức sống.
 Con người là trung
tâm của bức tranh
thiên nhiên Nét hiện
đại vượt khỏi hình ảnh
quen thuộc.

-

HS: Các
nhóm
trình bày
và nhận
+ “ma bao túc” , “
xét kết
bao túc ma hoàn” à

quả nhóm điệp liên hồn -> tạo
bạn.
hiệu quả diễn tả sự
chuyển động theo
vịng quay khơng dứt
của chiếc cối xay , cô
gái lao động rất chăm
chỉ.


-

-

-

GV: Câu thơ
thứ 3
hình ảnh nào được tác
giả nhắc đến và nó có
ý nghĩa gì?
GV
giảng
thêm:
Trong bảng ngun âm
tác giả dùng từ “ thiếu
nữ” nghĩa là cơ gái cịn
bản dịch là “ cơ em”.
Có ý kiến cho rằng từ
“cơ em” nghe có vẻ lả

lơi, khơng nghiêm túc.
Hồi Thanh trong “ Thi
nhân Việt Nam” đã
từng bình thơ Thế Lữ
thế này: “ Đối với
những người con gái đi
qua cuộc đời thi nhân,
thi nhân thấy chưa đủ
thân thiết để gọi là
em, nhưng cũng không
quá xa lại để gọi là cô
nên đành gọi “cô em”
nghe lẳng lơ và thiếu
tình kính đáo”.
Trong thơ xưa thiên
nhiên thường là trung
tâm, con người ít xuất
hiện. nếu xuất hiện,
con người càng nhỏ bé
trước
thiên
nhiên
như:“Lom khom dưới
núi tiều vài chú/ Lác
đác bên sơng chợ mấy
nhà”. Cịn trong thơ
Bác, hình ảnh con
người trở thành trung
tâm của bức tranh.
GV: Tác giả dùng biện

pháp gì trong câu 3 và
câu 4 (“ma bao túc” - “

-

-

-

HS:
Nhóm 2,
4 trình
bày và
nhận xét
kết quả
nhóm
bạn.

- Hình ảnh lị than rực
hồng: dùng cái sáng
để nói cái tối rất tự
nhiên.
+Từ hồng (Nhãn tự)
àLàm cho bức tranh
ấm lên , sáng lên, thắp
lên niềm tin yêu cuộc
sống.

HS: suy
nghĩ trả

lời.

HS: suy
nghĩ trả
lời.

+ Sự vận động của
mạch thơ và tư tưởng
Hồ Chí Minh : Từ tối à
sáng , từ tàn lụi à sinh
sôi, nảy nở, từ buồn à
vui, từ lạnh lẽo cơ đơn
à ấm nóng tình người.
-

- Vẻ đẹp con người
Bác:
+ Tinh thần lạc quan,
phong thái ung dung,
tự tại trong mọi hoàn


-

-

-

bao túc ma hồn”) để
cảnh.

miêu tả cơng việc của
+ Tâm hồn tinh tế,
cô gái? Giá trị của biện
nhạy cảm, yêu cuộc
pháp nghệ thuật ấy?
sống, yêu thiên nhiên,
GV giảng: Hình ảnh
yêu con người tha
thiếu nữ xuất hiện làm
thiết.
xôn xao cả buổi chiều - HS: suy
 Sự thống nhất hịa
cơ quạnh. Lại có sự
nghĩ trả
quyện giữa chất
vận động “ma bao
lời.
thép và chất tình
túc” (xay ngơ tối) làm
trong thơ Bác.
cho khơng khí buổi
 Bằng thủ pháp điệp
chiều đượm một chút
vòng, sử dụng thi
náo nhiệt, hình ảnh cơ
pháp cổ điển, lấy
giá xay ngơ tốt lên vẻ
ánh sáng để miêu tả
trẻ trung, khoẻ mạnh,
bóng tối. Cho ta

đầy sức sống. Cảnh
thấy bức tranh lao
chiều tối bỗng dưng có
động hiện ra tươi
sinh khí hẳn lên, vui
vui, gần gũi. Đồng
tươi hẳn lên và ấm áp
thời thể hiện tấm
hẳn lên. Tuy khổ sở về
lòng nhân hậu, ấm
cảnh ngục tù nhưng HS: Đọc
áp của Bác đối với
không lúc nào Bác SGK và suy
con người.
không lưu tâm đến nghĩ trả lời.
những người lao động
và những hoạt động
thiết thực của họ. Đó
III. TỔNG KẾT: Xem
chính là vẻ đẹp trong
SGK mục ghi nhớ
người Bác!
1.Tư tưởng
GV: Hình ảnh cuối ở
- Tình yêu thiên nhiên,
trong bài động lại
sự gắn bó với những
trong ta nhiều ấn
con người lao động.
tượng đó là hình ảnh

- Tinh thần lạc quan
gì? Màu “hồng” ấy gợi
yêu đời vượt lên mọi
cho chúng ta cảm giác
hồn cảnh.
gì?
2. Nghệ thuật
GV giảng: Với một
- Từ ngữ cô đọng ,
chữ “hồng”, Bác đã
hàm xúc
làm sáng rực lên toàn
- Nghệ thuật : đối lập ,
bộ bài thơ, làm mất đi
điệp liên hoàn .
sự mỏi mệt, sự uể oải,
- Bút pháp tả cảnh
sự vội vã, sự nặng nề.
ngụ tình.
Trong nghệ thuật thơ
- Kết hợp hài hịa giữa


-

-

Đường, người ta gọi là
“con mắt” của thơ
(thi nhãn hay nhãn tự).

Từ hồng là nhãn tự
của bài thơ. Chấm lửa
đỏ ấy đã mang lại thần
sắc cho toàn cảnh,
đem lại nguồn vui, sự
ấm áp và sức mạnh
cho người tù đang cất
bước trên con đường
đày ải. Và đó cũng
chính là ước mơ của
Bác về một đất nước
tự do và độc lập.
GV: Nêu nhận xét về
sự vận động của cảnh
vật và tâm trạng nhà
thơ?

GV: Từ đây, em có
nhận xét gì về con
người của Bác?

- GV: Em rút ra kết luận
gì cho hai câu thơ cuối?

yếu tố cổ điển và hiện
đại.


Hoat động 3 : Tổng
kết ( 5 phút)

- GV: Em hãy đọc phần
Ghi nhớ trong SGK?
Theo em tư tưởng của
bài thơ này là gì?
Bài thơ có giá trị nghệ
thuật ra sao?

4. Củng cố (2 phút)


Tình u thiên nhiên, tinh thần lạc quan và ln
hướng về sự sống.
Bức tranh thiên nhiên và
tâm trạng của tác giả.
Chất cổ điển: thể hiện ở đề tài, bút pháp miêu tả
thiên nhiên, phong thái của nhân vật trữ tình.

CHIỀU TỐI
Tình u lao động, sự lạc quan và tấm lịng nhâ
đạo của Bác đối với con người.
Bức tranh sinh hoạt của con
người và cảm xúc của nhà
thơ.
Chất hiện đại: thể hiện ở sự vận động hướng về sự
sống, ánh sáng của hình tượng thơ, ở nghị lực, ý
chí của nhân vật trữ tình.

5. Dặn dị (3 phút)
a) Bài cũ:
- Học thuộc lòng bài thơ Chiều tối cả phiên âm và dịch thơ.

- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
+ Phân tích được bức tranh thiên nhiên và bức tranh đời sống
sinh hoạt của con người.
+ Phân tích được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ
cũng như là chất thép với chất tình.
- Hồn thành phần luyện tập trong SGK Ngữ Văn 11 tập 2,
trang 42.
b) Chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước phần tác giả và tác phẩm bài Từ ấy (thuộc bài thơ
càng tốt).
- Soạn những câu hỏi trong phần hướng dẫn học tập SGK Ngữ
Văn 11 tập 2, trang 44.
- Chuẩn bị thêm những câu hỏi sau đây:
+ Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?


+ Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng
phần là gì?
+ Tâm trạng của nhà thơ sau khi bắt gặp lí tưởng Cộng sản ra
sao?
+ Tác giả thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức và tình
cảm ra như thế nào?
+ Sự hịa nhập giữa cái tơi và cái ta có gì đặc biệt?
+ Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ cũng như
hiểu được tâm trạng nhà thơ như thế nào khi được giác ngộ lí
tưởng cách mạng?
6. Tài liệu tham khảo
[1] Sách Ngữ Văn 11- tập 2, NXB Giáo dục 2010.
[2] Sách giáo viên Ngữ Văn 11- tập 2, NXB Giáo dục 2012.
[3] Giáo trình văn học Nga, Đỗ Hải Phong (Chủ biên), NXB Giáo

dục 2012.
[4] Thiết kế Ngữ Văn 11- tập 2, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục
2009.
[5] Thuviengiaoan.vn.
7. Nhận xét của Giáo viên
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................



×