Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

CHU đề ĐỘNG vật tuần 1 một số vật nuôi trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.44 KB, 134 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚ ĐỘNG VẬT (5 Tuần)
TUÂN 1 : MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
Từ ngày16 /12/2013 đến ngày 20/12/2013
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tên, một số đặc điểm nổi bật của một số vật nuôi trong gia đình và lợi ích của
chúng.
- Trẻ biết yêu thương và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết vệ sinh chuồng trại sạch sẽ tránh không gây ô nhiễm đến các nhà xung quanh.
- Trẻ biết bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô dạy và thực hiện đúng với sự hướng dẫn của cô.
II/ Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, đồ chơi mô phỏng, các con vật bằng nhựa, tranh ảnh con vật, tranh minh họa,
hồ, nhạc, catset ,sân chơi rộng rãi bằng phẳng, sạch sẽ , màu sáp ,giấy, lô tô, mũ mèo và
mão chim sẻ, 1 số con vật có 2 chân và 4 chân cho cô và trẻ, 2 cái cổng, vạch chuẩn,
tranh có nội dung bài thơ, tranh bài thơ cắt rời cho trẻ ghép, mão vịt đủ số lượng cho cháu
đội, tranh con vịt, tranh mẫu con gà trống, chó, mèo, vịt. tranh con gà trống chưa tô màu ,
màu sáp, bàn, keo 2 mặt, ghế, bảng.
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1.Đón trẻ :
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi ý để trẻ biết được một số con vật nuôi sống trong gia đình.
- Trò chuyện và hỏi cháu về một số con vật nuôi trong gia đình.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
2. Thể dục sáng:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay (4l x 4 nhịp)


- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối, đưa tay ra trước (4l x 4nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai bên (4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân (4 x 4 nhịp)
3.Hoạt
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
động học
nhận thức:
thể chất:
ngôn ngữ:
thẩm mĩ:
thẫm mĩ:
Tạo nhóm
Bò cao chui Thơ “Đàn gà Vận động
Tô màu một
con vật có 2 qua cổng
con”
“Một con
số con vật
chân và 4
- Hát “ Con
- Hát “đàn gà vịt”
trong gia đình
chân
gà trống”
con”
- Hát “đàn

Hát:Gà trống,
Hát : Đàn vịt
gà con”
Mèo con và
con
Cún con
4.Hoạt
- Cho trẻ nhặt và gom lá rơi, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
động
- Cùng cô trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình bé.
ngoài trời - Cho trẻ quan sát sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi .
- Trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời.
- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn.
- TCVĐ: Mèo và chim sẽ
5. Hoạt
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi
động vui
- Góc tạo hình: Tô màu các con vật nuôi.
chơi
- Góc thư viện: xem truyện tranh
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có trong chủ đề
- Góc thiên nhiên: Bé chăm sóc các con vật nuôi


6.Vệ sinh,
ăn trưa
,ngủ trưa
7. Hoạt
động
chiều

8.Vệ sinh,
trả trẻ

- Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn.
- Giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
- Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện .
- Nhắc nhở trẻ đi tiêu tiểu trước khi ngủ.
- Giáo dục trẻ khi ngủ không nên xé nệm gối bỏ vào miệng hay lỗ mũi.
Ôn tạo nhóm Ôn vận
Ôn bài
Ôn bài hát: Ôn tô màu theo
con vật có 2 động: Bò cao thơ:Đàn gà
Một con vịt ý thích
chân và 4
chui qua
con
chân
cổng
- Động viên trẻ đi học không khóc nhè.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho lớp học luôn sạch sẽ .
- Trao đổi với phụ huynh về tình trong ngày của trẻ
THỂ DỤC SÁNG

I/Mục tiêu:
- Trẻ xếp hàng nhanh theo tổ, chuyển nhanh đội hình.
- Tập điều theo cô các động tác.
II/ Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ, bằng phẳng, nơ, nhạc, đầu đĩa.
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Khởi động:
Cô cho trẻ đi vòng tròn hát “moät con vịt” keát hợp
khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. Cho trẻ
đứng tại chổ dãn hàng.
*Hoạt động 2:Trọng động:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót,khuỵu gối,
đưa tay ra trước
(4l x 4nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang
hai bên
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân
(4 x 4 nhịp)
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
Hít thở nhẹ nhàng đi quanh sân trường.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi vận động: Mèo và chim Sẻ
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết được cách chơi và luật chơi
- Rèn luyện sự khéo léo của trẻ
- Biết hưởng ứng trò chơi với bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Mũ mèo và mão chim sẻ
III/Tiến hành:
- Cho trẻ nhặt và gom lá rơi, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Cùng cô trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình bé.
- Cho trẻ quan sát sự giống nhau và khác nhau của các con vật nuôi .

- Trẻ chơi với các thiết bị ngoài trời.


- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn.
- TCVĐ: Mèo và chim sẽ
* Cách chơi “ Mèo và chim sẻ” . Cho một trẻ đội mão con mèo, trẻ còn lại đội mão chim
sẻ, mèo ngủ ở một góc, chim sẻ bay đi kiếm ăn kêu chíp chíp. Khi nào nghe tiếng của
mèo kêu meo meo thi bay nhanh về tổ là một vòng tròn. Con chim nào bay chậm thì bị
mào bắt và phải ra ngoài một lần chơi, sau đó đổi làm mèo.
Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TẠO NHÓM CON VẬT CÓ 2 CHÂN VÀ 4 CHÂN
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết các con vật có 2 chân và 4 chân
- Trẻ biết tạo ra 2 nhóm có chân khác nhau
- Có hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- 1 số con vật có 2 chân và 4 chân cho cô và trẻ
III/ Nội dung tích hợp:
- Trò chuyện một số con vật nuôi trong gia đình
- Hát : Đàn vịt con
- Đồng dao “ Đi cầu đi quán’
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho lớp hát “ Đàn vịt con”
- Trẻ hát
- Các con ơi bài hát nói về con vật có mấy chân?
- 2 chân

- Vậy bạn nào có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe một
số con vật có 4 chân?
- Chó, mèo, heo
- Đó là những con vật nuôi ở đâu?
- Ở trong gia đình
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Đúng rồi, các con nhìn xem trên bảng cô có mấy con vịt - 2 con vịt
đây?
- Và có mấy con lợn đây?
- 4 con lợn
- Giờ cô sẽ tạo 2 loại con vật này ra thành 2 nhóm, 1 nhóm - Chú ý xem cô tạo nhóm
con vật có 2 chân và một nhóm con vật có 4 chân
- Cô xếp nhóm con vịt qua bên tay trái, lợn qua bên tay - Trẻ tham gia
phải. Như vậy cô đã tạo ra được mấy nhóm
- Một nhóm con vật có mấy chân? Và nhóm còn lại là mấy
chân?
- Cho cả lớp đếm số con vật trong nhóm, mời cá nhân đếm.
- Giờ cô còn 2 loại con vật nữa cô mời một bạn lên tạo ra - Trẻ thực hiện tạo nhóm
cho cô thành 2 nhóm, 1 nhóm có 2 chân và một nhóm có 4
chân. Tạo xong rồi đếm
- Cả lớp nhìn xem bạn tạo đã đúng chưa?
- Dạ, đúng rồi
- Cho cả lớp đếm lại số con vật trong 2 nhóm mà bạn vừa - 1,2,3 con gà
tạo được
- 1,2….5 con mèo
- Cô cho trẻ liên hệ thực tế
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đọc “ Đi cầu đi quán” lấy đồ dùng về chỗ ngồi và - Trẻ đọc thơ và về bàn ngồi
tạo thành 2 nhóm, 1 nhóm có 2 chân và một nhóm có 4



chân
- Cô đi quan sát và hỏi cá nhân trẻ tạo nhóm con gì? Có
mấy chân và đếm xem có bao nhiêu con, nhóm nào nhiều
hơn, nhóm nào ít hơn.
*Hoạt động 4: Trò chơi củng cố
- Trò chơi “ tìm về đúng nhà” của mình nhé!
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô quan sát và lại từng nhóm hỏi trẻ
*Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn tạo nhóm con vật có 2 chân và 4 chân.
- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Tập cho trẻ có thói quen về vệ sinh môi trường như: Ăn bánh kẹo phải biết bỏ vào
thùng rác không xả rác ra lớp và sân trường.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở trẻ giữ gìn đầu tóc gọn gàng.
- Giáo dục trẻ biết thương nhau.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...
Thứ ba, ngày 17 tháng 12 năm 2013

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BÒ CAO CHUI QUA CỔNG
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết dùng bàn tay và bàn chân để bò cao chui qua cổng
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bò cao chui qua cổng
- Biết cổ vũ cho bạn
II/ Chuẩn bị:
- 2 cái cổng, vạch chuẩn, nhạc, catset
III/Nội dung tích hợp:
- Hát “ Con gà trống”
IV/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc “Con gà trống”, kết - Trẻ đi theo hiệu lệnh của
hợp khởi động các khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối. sau đó cô
trở về thành 3 hàng ngang dãn cách đều
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay
(4l x 4 nhịp)


- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, khuỵu gối,
đưa tay ra trước
(4l x 4nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, quay người sang hai
bên
(4l x 4 nhịp)
- Động tác bật: Bật tách khép chân

(4 x 4 nhịp)
* Hoạt động 3:Vận động cơ bản
- Lớp hát bài “ Đàn gà con”
- Trẻ hát :đàn gà con
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Con gà
- Gà là con vật được nuôi ở đâu?
- Nhà bạn nào có nuôi gà thì các con nhớ cho chúng ăn và - Trong gia đình
đừng đánh đập nó, phải thường xuyên quét dọn chuồng - Trẻ chăm chú nghe
trại cho sạch sẽ.
- Các con ơi ở địa phương ta nhà Bác Ba có nuôi một trang
trại gà, vậy giờ cô và các con cùng đến tham quan nhé!.
Muốn đến tham quan được thì phải bò cao chui qua cổng - Trẻ chú ý nghe cô
nhà bác Ba mới vào được.
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích
+ Cô cúi ở mức vạch chuẩn 2 bàn tay và bàn chân sát sàn,
có hiệu lệnh cô bò chân nọ tay kia, đầu không cúi, mắt
nhìn về phía cổng và chui qua cổng rồi đứng dậy về cuối
hàng ngồi.
- Cho 2 trẻ khá lên làm thử
- Lần lượt cho cả lớp lên thực hiện
- Cô quan sát, động viên, sửa sai cháu
* Hoạt động 4: Trò chơi tạo dáng con vật
- Trẻ chơi trò chơi cùng các
- Cô hướng dẫn cách chơi
bạn
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận xét tiết học:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động bò cao chui qua cổng
- Cho trẻ chơi trò chơi “bắt chước tiếng kêu con vật”
- Chơi tự do các góc.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Nhắc nhở trẻ lấy đúng đồ dùng của mình
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
....


Thứ tư, ngày 18 tháng 12 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: ĐÀN GÀ CON

I/ Mục tiêu:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc diễn cảm
- Trẻ thuộc bái thơ “ Đàn gà con”
- Giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe
II/Chuẩn bị:
- Tranh có nội dung bài thơ, tranh bài thơ cắt rời cho trẻ ghép, nhạc, catset
III/ Nội dung tích hợp:

- Hát “đàn gà con”
- Trò chuyện về các con vật trong gia đình
IV/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ hát và đi vòng tròn theo lời bài hát “ Đàn gà - Trẻ đi vòng tròn và hát
con”
- Bài hát vừa rồi nói về con vật gì?
- Con gà
- Thế gà là con vật được nuôi ở đâu?
- Gà là con vật đáng yêu vì vậy các con phải biết bảo - Trẻ chú ý lắng nghe
vệ và chăm sóc chúng. Các con phải nhớ vệ sinh
chuồng trại cho thật sạch sẽ nha.
* Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc lần 1:
2: Kết hợp xem tranh
- Chăm chú lắng nghe
- Gà con là con vật rất gầ gũi với con người, vì vậy
khi nuôi các con phải biết yêu thương và chăm sóc
chúng thật cẩn thận.
- Cô cho cả lớp cùng đọc
- Trẻ đọc
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ thực hiện
- Cô cho cá nhân trẻ thực hiện hát nối đuôi nhau.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Đàn gà con của Phạm Hổ
- Bài thơ vừa rồi có tựa đề là gì? Do ai sáng tác
- 10 quả trứng tròn
- Mẹ gà ấp ủ bao nhiêu quả trứng

- 10 chú gà con
- Thành bao nhiêu con gà con?
- Cái mỏ tí hon, cái chân bé xíu
- Cái mỏ và cái chân thì sao?
- Lông vàng mát dịu
- Lông màu gì?
- Cô đàm thoại cho trẻ gọi nhớ lại toàn bộ bài thơ
*Hoạt động 4: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh
- Chăm chú lắng nghe
- Cô giải thích luật chơi
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
*Nhận xét giờ học:


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ: Đàn gà con
- Giáo dục trẻ biết yêu thương con vật trong gia đình
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
- Chơi tự do trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Giáo dục trẻ giữ gìn đầu tóc gọn gàng
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...
Thứ năm, ngày 19 tháng 12 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
VẬN ĐỘNG: MỘT CON VỊT Nhạc và lời: Mộng Lân
NGHE HÁT:CÒ LẢ Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
TRÒ CHƠI:NGHE TIẾNG HÁT NHẢY VÀO CHUỒNG
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát “ Một con vịt”
- Hát đúng giai điệu của bài hát
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi
- Trẻ biết được một số con vật nuôi trong gia đình
II/ Chuẩn bị:
- Mão vịt đủ số lượng cho cháu đội, tranh con vịt.
III/ Nội dung tích hợp:
- Đọc thơ: Đàn gà con
- Trò chuyện về con vật trong gia đình
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Đọc thơ: Đàn gà con , cô đội mủ con vịt và nói
- Chào các bạn! Tôi là con vật đi lạch bạch, lạch bạch. - Trẻ chú ý lắng nghe
Tôi có một cái mỏ bẹt dài to kêu cạp! cạp! cạp mỗi khi
có ai đến gần. Vậy tôi đố các bạn tôi là con vật gì?
- Cô giơ tranh con vịt cho trẻ quan sát
- Con vịt
- Các con nhìn xem cô có tranh vẽ gì đây?

- Cháu chú ý
- Con vịt có mấy chân, mấy cánh?
- 2 chân, 2 cánh
- Thế vịt bơi ở đâu?
- Ở dưới nước
- Bạn nào giỏi cho cô biết, vịt là động vật có lợi hay có - Có lợi. Vì vịt đẻ trứng cho
hại? Vì sao?
chúng ta ăn
- À, đúng rồi đó các con. Vịt là động vật có lợi vì vịt cho
chúng ta thịt và trứng. Vì vậy nhà các con có nuôi vịt thì
các con phải chăm sóc chúng cho thật cẩn thận, cho
chúng ăn thường xuyên và phải nhớ vệ sinh chuồng trại


cho thật sạch sẽ nhé!
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về một con vật rất
là dễ thương. Lớp mình hãy chú ý nghe cô hát nha.
* Hoạt động 2: Hát và vận động
- Cô hát lần 1: Cô xướng âm cho trẻ đoán tên bài hát
- Một con vịt
- Do ai sáng tác vậy các con?
- Mộng Lân
- Bây giờ lớp mình cùng hát lại với cô bài hát này nha.
- Cho cả lớp hát lại 1 lần
- Để bài hát này hay hơn nữa cô sẽ dạy cho các con vùa
hát vừa múa minh họa theo bài hát này nha.
- Cô múa mẫu lần 1
- Trẻ chú ý
- Lần 2: Giải thích động tác múa
- Cho cả lớp thực hiện hát, tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ thực hiện
*Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giớ thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Cô hát lần 1
- Lần 2: Cô và trẻ cùng hưởng ứng
- Trẻ tham gia hưởng ứng
* Hoạt động 4: Trò chơi
cùng cô
- Cô thưởng các con trò chơi:nghe tiếng hát nhảy vào
chuồng.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt động 5: kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận xét giờ học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài hát “Một con vịt”
- Cho trẻ vào góc âm nhạc vận động
- Trẻ chơi tự do
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Chải tóc cho trẻ, sửa lại quần áo.
- Nhắc trẻ về ngủ đúng giờ để chiều đi học.
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...
Thứ sáu, ngày 20 tháng 12 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TÔ MÀU MỘT SỐ CON VẬT TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tô màu một số con vật con gà trống
- Tô màu khéo léo, không bị lem ra ngoài
- Biết yêu thương chăm sóc các con vật


II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu con gà trống, chó, mèo, vịt. tranh con gà trống chưa tô màu , màu sáp, bàn,
keo 2 mặt, ghế, bảng, nhạc, catset.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát:Gà trống, Mèo con và Cún con
- Đọc thơ: Đàn gà con
- Đọc đồng dao: Con gà cục tác lá tranh
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- Cho trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con”
- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
- Gà trống là con vật được nuôi ở đâu?
- Ngoài con gà trống , mèo con và cún con ra bạn nào
giỏi có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe còn con vật
nào nữa.
- Thế muốn chúng mau lớn các con phải làm sao?
- Đúng rồi, muốn chúng mau lớn các con phải chăm sóc

chúng, cho chúng ăn và phải thường xuyên vệ sinh
chuồng trại nữa.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Đọc thơ: Đàn gà con và về lớp ngồi
- Hôm nay trên đường đi về lớp cô có nhận được một
tấm bưu thiếp, bây giờ cô mở ra cho các con xem nha.
- 1,2,3 cô vừa đếm vừa mở tấm bưu thiếp ra
- Các con nhìn xem bức tranh này vẽ gì?
- Con gà trống này đang làm gì đây?
- Nó có bộ lông màu gì?
- Con gà trống này có nhiều màu rất là đẹp.
- Nhìn xem- nhìn xem
- Ở trên bảng cô có gì đây?
- Bạn nào có nhận xét gì về 2 bức tranh này?
- Vì sao đẹp?
- Còn bức tranh này?
- Vì sao chưa đẹp?
- À, bức tranh này vẽ con gà rất là nhiều màu, đuôi màu
vàng, cổ màu xanh…Muốn cho con gà này đẹp thì
chúng ta phải làm gì?
- Vậy bây giờ cô sẽ dạy cho các con tô màu con gà nha
- Cô hướng dẫn trẻ kỹ năng tô màu
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ đọc đồng dao “ Con gà cục tác lá chanh” rồi
trở về bàn ngồi tô màu
- Trong khi trẻ tô màu cô luôn quan sát, hướng dẫn trẻ
vẽ thêm cỏ, ông mặt trời
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Con gà trống, mèo con và cún
con .Ở trong gia đình
- Trẻ kể: vịt, trâu, bò, heo
- Cho chúng ăn
- Trẻ chăm chú lắng nghe

- Vẽ con gà trống
- Đang gáy ò ó o
- Màu đỏ, màu xanh…
- Xem gì? Xem gì?
- Có tranh
- Đẹp
- Vì được tô màu
- Chưa đẹp
- Vì chưa tô màu
- Tô màu

- Trẻ đọc đồng dao rồi trở về
bàn ngồi tô màu
- Trẻ mang sản phẩm lên và
nhận xét sản phẩm của bạn


* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
*Nhận xét giờ học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

..

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn kĩ năng tô màu
- Hình thành kĩ năng di màu cho trẻ .
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc trong lớp
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
TUẦN 5 : CÔN TRÙNG
Từ ngày 13/1 đến 17/1/2014
I/Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số loại côn trùng
- Trẻ biết được lợi ích và tác hại của côn trùng đối với đời sống con người
- Giáo dục trẻ biết tránh xa các côn trùng có hại
- Trẻ biết chú ý lắng nghe và tích cực học tập
- Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
II/ chuẩn bị:
- Mão mèo, chuột , Sân rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ , nhạc, nơ, lô tô, bảng, nhạc, catset,
Sân rộng, thoáng,bóng,tranh minh họa nội dung bài thơ; tranh ghép, nhạc, mão chuồn
chuồn đủ số lượng cho trẻ đội, động tác minh họa,tranh mẫu của cô,giấy ,bút màu cho trẻ,

tranh rỗng cho trẻ, bàn ghế, 4 con bướm, 3 con kiến, 2 con chuồn chuồn, rổ, lô tô cho trẻ,
một số đồ dùng nấu ăn, tranh rỗng, bìa cứng, lô tô côn trùng.
Hoạt động Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
1.Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại côn trùng có lợi và có hại.
- Trò chuyện và hỏi cháu về một số loại côn trùng.
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích
2.Thể dục sáng
- Động tác hô hấp: Gà gáy. ( 4 lần x 4 nhịp)
- Động tác tay: Hai tay dang ngang, lên vai . (4 lần x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay lên cao,chân khuỵu gối.( 4 lần x 4 nhịp)
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người cúi về trước.( 4 lần x 4 nhịp)
- Động tác bật: Tách chân khép chân.(4 lần x 4 nhịp)
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
Phát triển
nhận thức:
thể chất:
ngôn ngữ:
thẩm mĩ:
Thẩm mỹ:
Đếm, so sánh Chạy nhanh
Thơ : Ong và Vận động

Tô màu con
3. Hoạt
2,3 loại côn
10m.
Bướm
“Con chuồn
bướm.
+Hát:ba con
+Hát “con
động học trùng
+Hát: Con
chuồn”
Bướm
chuồn chuồn”
+Hát :Con
chuồn chuồn
+ Thơ: Ong
+Thơ: Ong và +Thơ “Đàn
bướm vàng
và Bướm
Bướm
gà con”
4. Hoạt
- Cho trẻ quan sát một số loại con trùng quanh trường lớp.
động ngoài - Giáo dục trẻ biết tránh xa các côn trùng có hại.
trời
- Cho trẻ làm bướm bằng lá cây


- Chơi với các thiết bị ngoài trời

- TCVĐ: Bắt bướm
- Góc phân vai:Nấu ăn
5. Hoạt
- Góc tạo hình :Tô màu các loại côn trùng.
động vui - Góc thư viện :Làm album côn trùng
chơi
- Góc âm nhạc:Hát các bài hát có trong chủ đề
- Góc khoa học: Phân loại các loại côn trùng
- Cho trẻ đánh răng rữa tay,đi vệ sinh trước khi đi ngủ.
6.Vệ sinh, - Giới thiệu món ăn cho trẻ biết các chất cần thiết cho cơ thể
ăn trưa, - Giáo dục trẻ trong giờ ăn không được nói chuyện.
ngủ trưa - Nhắc nhỡ trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân như nệm, gối
- Sau khi thức dậy giáo dục trẻ cất đồ dùng gọn gàng.
Ôn đếm và so Ôn vận động Ôn bài thơ:
Ôn bài hát
7. Hoạt
Ong và bướm :con chuồn
sánh 2, 3 loại Chạy nhanh
động chiều
10m
côn trùng
chuồn
8.Vệ sinh
- Cho trẻ đeo cặp chuẩn bị ra về
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trong ngày của trẻ .
THỂ DỤC SÁNG
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết tập theo nhạc và phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Tập điều theo cô các động tác.

Trẻ biết chú ý lắng nghe và làm theo hiệu lệnh.
II/Chuẩn bị:
- Sân rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ , nhạc, nơ.

Ôn kĩ năng tô
màu

III/ Tiến hành:

Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp khởi động các
khớp cổ tay, vai, bụng, đầu gối.Cho trẻ đứng tại chỗ tập.
*Hoạt động 2:Trọng động:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang đưa lên cao
4 lần x 4 nhịp.
- Động tác chân: Hai tay lên cao, khuỵu gối
4 lần x 4 nhịp.
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người cúi về
trước.
4 lần x 4 nhịp.
- Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
4 lần x 4 nhịp.
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
- Hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
TCVĐ: Bắt bướm
1/Mục tiêu:
- Trẻ biết được luật chơi, cách chơi,không xô đẩy nhau


Hoạt động của trẻ
- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ tích cực tham gia trò chơi.
2/ Chuẩn bị :
-Cắt 1 con bướm to bằng bìa buộc sợi dây dài 50 cm, và đầu kia buộc vào cái que dài 80
cm.
3/Tiến hành:
- Cho trẻ quan sát một số loại con trùng quanh trường lớp.
- Giáo dục trẻ biết tránh xa các côn trùng có hại.
- Cho trẻ làm bướm bằng lá cây
- Chơi với các thiết bị ngoài trời
- Trò chơi vận động:Bắt bướm
* Cách chơi:Trẻ đứng xung quanh cô, cô cầm que có cuộc con bướm, lúc giơ lên lúc hạ
xuống và nói:các con xem này, có con bướm đang bay, bây giờ các con hãy nhảy lên cao
để bắt bướm”Cô đưa con bướm lên và hạ con bướm xuống ở nhiều vị trí khác nhau sao
cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa. Trẻ nào trạm được tay vào con bướm coi như đã
bắt được bướm. Trò chơi chỉ nên kéo dài khoảng 1 đến 2 phút.
Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐẾM VÀ SO SÁNH 2,3 LOẠI CÔN TRÙNG
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết đếm và so sánh 2,3 loại côn trùng như ong, bướm…
- Trẻ biết dùng mắt để quan sát vá so sánh
- Tập trung trong giờ học
II/ Chuẩn bị:
- 4 con bướm, 3 con kiến, 2 con chuồn chuồn, rổ, lô tô cho trẻ
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát: Con bướm vàng

- Thơ: Ong và bướm
- Trò chuyện về các loại côn trùng
IV/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Hát bài “ Con bướm vàng”
- Trẻ hát
- Bài hát nói về con gì?
- Con bướm vàng
- Con bướm thuộc nhóm nào?
- Nhóm côn trùng
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Cho trẻ chơi tròi chơi “ Trời tối, trời sáng”
- Trẻ chơi cùng cô
- Cô gắn 4 con bướm lên bảng
- Các con nhìn xem trên bảng có con gì?
- Con bướm
- Màu gì?
- Màu vàng
- Các con đếm xem có bao nhiêu con bướm?
- Trẻ đếm 1,2..4 con bướm
- Tổ, lớp, cá nhân đếm
- Trẻ đếm
- Lắng nghe cô đọc câu đố xem con gì?
- “ Con gì bay thấp thì mưa, bay cao trời nắng, bay vừa
- Con chuồn chuồn
trời râm”. Cô đố các con đó là con gì?
- Các con xem có mấy con chuồn chuồn?
- 1..3 con chuồn chuồn

- Số bướm và số chuồn chuồn so với nhau như thế nào?
- không bằng nhau
- Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn?
- Số bướm nhiều hơn
- Nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy?
- Trẻ trả lời


- Con bướm và chuồn chuồn có điểm gì giống và khác
- Giống nhau: đều là côn
nhau?
trùng
- Sau đó cô cho trẻ cất vào rổ và đếm đến hết.
- Khác nhau: Bướm có râu
- Cô cho trẻ đếm và so sánh Bướm và Ong
và to hơn chuồn chuồn
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho trẻ sắp xếp và so sánh con bướm với con kiến
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Trẻ luyện tập
- Nhận xét, tuyên dương
*Nhận xét giờ học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn đếm và so sánh 2, 3 loại côn trùng
- Rèn cho cháu một số thói quen về nề nếp trong học tập
- Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ vào bàn học vở toán

VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Giáo dục trẻ biết chào cô và ba mẹ khi về
- Giáo dục trẻ biết yêu thương bạn trong lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
* Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...
Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHẠY NHANH 10 M
I/ Mục tiêu:
- Các trẻ biết chạy nhanh 15m và biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Trẻ biết chạy nhanh nhẹn và xác định được hướng khi chạy.
-Tập trung chú ý và tích cực trong khi học.
II/ Chuẩn bị:
- Sân rộng, thoáng,bóng, nhạc, catset.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “Ba con Bướm”
- Đọc thơ “Ong và Bướm”
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi theo vòng tròn và nghe nhạc “Ba con
Bướm” kết hợp khởi động các khớp cổ tay,vai, bụng,đầu
gối, sau đó đứng tại chổ tập..
- Trẻ tập theo cô
Hoạt động 2:Trọng động

*Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang đưa lên cao
4 lần x 4 nhịp.
- Động tác chân: Hai tay lên cao, khuỵu gối


4 lần x 4 nhịp.
- Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người cúi về
trước.
4 lần x 4 nhịp.
- Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
4 lần x 4 nhịp.
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Để có một cơ thể khỏe mạnh cô phải làm gì?
- Trẻ tham gia trả lời
- Khi ăn còn dư thức ăn thì ta phải làm gì?
- Tại sao ta phải đậy kín lại
- Đọc thơ “Ong và bướm” cho trẻ chuyển thành 2 hàng
ngang đối diện, cô làm mẫu cho lớp xem.
- Cả lớp chú ý xem cô làm
- Cô trườn mẫu lần 1.
mẫu.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích.
*TTCB: Cô đứng chân trước chân sau, người hơi ngã về
phía trước, tay để tự nhiên khi có hiệu lệnh cô chạy
nhanh về đích, khi chạy tay đánh phối hợp cùng chân,
chạy nâng cao đùi. Các con chú ý khi chạy thì các con
phải chạy thẳng về phía trước.
- Cô cho vài trẻ lên tập
- Cô cho cả lớp lên tập, mỗi lần 2 bạn, khi tập xong về

chổ và đến 2 bạn kế tiếp cứ như thế thực hiện cho đến
hết hàng.
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan cô sẽ thưởng
các con trò chơi “Chuyền bóng”
- Trẻ chú ý và thực hiện
- Cô nói cách chơi và luật chơi
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Hít thở nhẹ nhàng.
- Kết thúc nhận xét tuyên dương
* Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động “Chạy nhanh 15m”
- Cho trẻ chơi trò chơi “Chuyền bóng”
- Giáo dục trẻ khi chơi không nên xô đẩy hoặc tranh dành bóng với bạn.
- Chơi tự do các góc.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Xem lại quần áo đầu tóc cho trẻ gọn gàng
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...



Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ “ONG VÀ BƯỚM”
I/ Yêu cầu:
- Các trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ và cảm nhận được vẽ đẹp của bài thơ.
- Đọc thơ diễn cảm, ngắt đúng nhịp của bài thơ.
- Trẻ tập trung chú ý.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ; tranh ghép, nhạc.
III/ Nội dung tích hợp:
-Hát “con chuồn chuồn”
-Thơ “Đàn gà con”
IV/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cả lớp hát bài “ con chuồn chuồn”.
- Trẻ hát
- Các con vừa hát bài nói về con gì?
- Con chuồn chuồn.
- Ngoài con chuồn chuồn ra còn có những loại côn trùng
- Ong, bướm, nhện, cào
nào nữa?
cào…
- Giáo dục trẻ tránh xa các loại côn trùng có hại.
* Hoạt động 2:Dạy đọc thơ
- Đọc thơ “Đàn gà con” về lớp
- Hôm nay cô có bài thơ nói về 2 loại côn trùng các con
lắng nghe xem đó là những loại côn trùng nào nhé.

- Lớp chú ý lắng nghe cô
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1.
đọc thơ.
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa.
- Con Ong thì rất chăm chỉ, còn Bướm thì chỉ biết rong
chơi ở vườn hoa.
- Lớp đọc thơ.
- Bây giờ lớp cùng đọc bài thơ với cô nhé.
- Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
Kết hợp sữa sai cho những cháu đọc chưa đúng từ, cho
cá nhân đọc đối đáp.
- 3,4 trẻ đặt tên cho bài thơ.
- Lớp, tổ đọc luân phiên mỗi tổ 1 câu đến hết bài.
*Hoạt động 3:Đàm thoại:
- Đặt tên bài thơ cho 3,4 cháu đặt tên bài thơ sau đó cô nói - Trẻ tham gia trả lời
bài thơ có tựa đề là ong và bướm.
- Con Bướm trắng đang làm gì?
- Bướm đã gặp được ai?
- Bướm rủ Ong đi đâu?
- Ong trả lời ra sao ?
- Qua bài thơ các con nên bắt chước ong chăm chỉ vâng lời
không như bướm chỉ biết dạo chơi không chăm chỉ, làm
- Lớp đọc thơ lại 1 lần.
cha mẹ buồn lòng, vì bướm không ngoan.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ghép tranh”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
*Hoạt động 4: Kết thúc nhận xét tuyên dương.
*Nhận xét tiết học:



...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn bài thơ “ Ong và Bướm”
- Cho trẻ quan sát tranh một số loại côn trùng
- Cho trẻ sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
- Chơi tự do các góc
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Giáo dục trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các trẻ.
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ năm ,ngày 16 tháng 1 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
VẬN ĐỘNG : CON CHUỒN CHUỒN
Ns: Vũ Đình Lê
NGHE HÁT: BẮC KIM THANG
Dân ca Nam Bộ
TRÒ CHƠI: AI ĐOÁN GIỎI
I/ Mục tiêu:
- Trẻ thuộc bài hát và hát đúng giai điệu
- Trẻ vận động tay chân nhịp nhàng
- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi
- Trẻ biết chú ý và tích cực phát biểu
II/ Chuẩn bị:
- Mão chuồn chuồn đủ số lượng cho trẻ đội, động tác minh họa, nhạc, catset.

III/ Nội dung tích hợp:
- Đọc thơ: Ong và Bướm
- Trò chuyện về con vật trong gia đình
IV/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Đọc thơ “Ong và Bướm”
- Trẻ đọc
- Cô và các con vừa đọc bài thơ nói về con gì?
- Ong và Bướm là loại côn trùng có lợi hay có hại.
- Giáo dục trẻ tránh xa những côn trùng có hại.
* Hoạt động 2: Hát và vận động
- Cô đố, cô đố
- đố gì, đố gì
“Cánh thì mỏng tựa như xa
Tên thì ai gọi cũng ra 2 lần
Bay vừa nó báo trời râm
Bay cao trời nắng thấp dần trời mưa”(con gì)
- con chuồn chuồn
- Cô xướng âm cho trẻ đoán tên bài hát .
- Do ai sáng tác vậy các con?


- Bây giờ lớp mình cùng hát lại với cô bài hát này nha.
- Để bài hát này hay hơn nữa cô sẽ dạy cho các con vùa
hát vừa múa minh họa theo bài hát này nha.
- Cô múa mẫu lần 1
- Lần 2: Giải thích động tác múa
- Cho cả lớp thực hiện hát, tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ thực hiện
*Hoạt động 3: Nghe hát
- Cô giớ thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Cô hát lần 1
- Lần 2: Cô và trẻ cùng hưởng ứng
- Trẻ hưởng ứng theo cô
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Cô thưởng các con trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cô và trẻ cùng chơi
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
* Hoạt động 5: kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận xét giờ học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn vận động bài hát “Con chuồn chuồn”
- Cho trẻ vào bàn trang trí con chuồn chuồn
- Chơi tự do các góc
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Chải tóc cho cháu, sửa lại quần áo.
- Nhắc trẻ về ngủ đúng giờ để chiều đi học.
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...

Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2014
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TÔ MÀU CON BƯỚM
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết phối hợp màu đẹp và không bị lem ra ngoài
- Giáo dục trẻ biết được lợi ích của
- Trẻ biết giữ trật tự trong giờ học.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô,giấy ,bút màu cho trẻ, tranh rỗng cho trẻ, bàn ghế.
III/ Nội dung tích hợp:
- Hát “con chuồn chuồn”
- Đọc thơ “Ong và Bướm”
IV/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Hát bài “con chuồn chuồn” hỏi trẻ bài hát nói về con gì ? - Cả lớp hát


- Ngoài con chuồn chuồn thì các con còn biết những loại
- Con chuồn chuồn
côn trung nào khác?
- Bướm, chuồn chuồn, ong.
*Hoạt động 2:Quan sát tranh
- Trò chơi “Trời tối , trời sáng” cô đưa ra 1 bức tranh và
- Trẻ chú ý quan sát.
cho lớp cùng nhận xét bức tranh.
- Các con xem trong tranh có những con vật gì ?
- Con Bướm
- Trong tranh có mấy con bướm, con bướm này đang làm - Trẻ đếm

gì ?
- Cho trẻ nhận xét các bộ phận các bộ phận của bướm.
* Hoạt động 3: Tô mẫu
- Các con nhìn xem Bướm cô tô có đẹp không?
- Dạ đẹp
- Thế các con thích tô các chú bướm cho thật đẹp để tặng
cô không?
- Dạ muốn
- Các con xem cô có màu gì đây, cô sẽ di màu từ trong ra - Trẻ chú ý cô tô mẫu
ngoài, di màu sao cho trùng khích với nhau không cho
lem ra ngoài.
*Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.
- Cho lớp đọc thơ “Ong và Bướm” về chỗ ngồi tô con
- Lớp về chỗ ngồi vẽ.
bướm, cô đi quan sát hướng dẫn trẻ vẽ còn lúng túng,
động viên trẻ tô sáng tạo.
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm
- Vài trẻ lên chọn sản phẩm
của mình và của bạn
đẹp mà trẻ thích.
*Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương.
*Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hình thành kĩ năng di màu cho trẻ.
- Bút màu, tranh động vật.
- Cô cho trẻ về bàn di màu các loại côn trùng.

- Cô theo dõi và bao quát trẻ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Nhắc trẻ lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ
*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...


Hoạt động nhận thức
Đề tài: Quan sát một số con vật nuôi trong gia đình
I) Mục tiêu:
- Cháu nhận biết được một số con vật nuôi ở trong gia đình
- Biết so sánh, đếm số chân và số con vật
- Biết chăm sóc và yêu quý các con vật
- Cháu thuộc bài hát “ Vì sao chim hay hót”
- Cháu biết đếm các con vật
- Cháu biết trả lời các câu đố của cô
II) Chuẩn bị:
- Tranh, gà, vịt, chim
- Lô tô cho cháu chơi trò chơi
III) Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Hôm nay cô và các con đi tham quan trại chăn - Lớp cùng hát
nuôi, cháu vừa đi vừa hát “ Gà trống , mèo con
và cún con”

- Đến nơi rồi các con xem trang trại nuôi những
con vật gì?
- Cháu trả lời( gà, vịt, trâu,
- Các con đếm xem có mấy con vật?
heo…)
- Thôi đã trưa rồi mình về lớp học nhé!
* Hoạt động 2: Xem tranh
- 6 con vật
- Bạn nào giỏi kể xem mình vừa đi tham quan
những con vật gì?
- Cô đưa tranh con vịt ra cho cháu quan sát
- Con vịt gồm có mấy phần?
- Phần đầu con vịt có gì?Mỏ vịt như thế nào?
- Con vịt
- Phần mình con vịt có gì?Và phần đuôi có đuôi
vịt
- Vịt có mấy chân? Đúng rồi, vịt có 2 chân, chân
vịt có màng nhờ thế mà vịt mới bơi được ở dưới - có 3 phần
nước
- Có mắt, mỏ( mỏ vịt bẹt)
- Vịt ăn gì để sống?
- Vịt có bộ lông màu gì?
- Có chân
- Cô đưa tranh gà, chim ra cũng hỏi tương tự
như vậy. Bổ sung thêm nuôi gà và vịt dùng để - Có 2 chân
làm gì? Cung cấp chất dinh dưỡng gì?
- Sau đó cho cháu so sánh gà và vịt giống nhau
ở điểm nào?
- Gà, vịt, chim là loại động vật có 2 chân, 2 - Ăn lúa
cánh, chúng thuộc loại gia cầm

- Màu trắng
- Tiếp tục cho cháu nhận biết và so sánh giữa


chó và mèo, trâu, heo….
* Hoạt động 3: Giáo dục
- Nhà bạn nào có nuôi những con vật này thì
phải nhớ cho chúng ăn và thường xuyên vệ sinh
chuồng trại cho sạch sẽ
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô có gà, vịt, chim
và làm theo hiệu lệnh của cô. Cô nói tiếng kêu
con vật nào thì cháu giơ con vật đó lên
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương

- Để lấy trứng
- Giống nhau: Đều có hai chân, 2
cánh và ăn thức ăn giống nhau
- Khác nhau: Tiếng kêu, cái mỏ,
chân

- Cháu chơi trò chơi 2- 3 lần
* Nhận xét tiết học:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................

3,Hoạt động ngoài trời (như thứ 5)
HOẠT ĐỘNG GÓC:

Cho gà cho vịt ăn
a/ Chuẩn bị:
- Một số dụng cụ như: các con vật, thức ăn, nước uống.
b/ Tiến hành:
- Cô quan sát trẻ chơi,hướng dẫn và hỏi trẻ: Các con vật có lợi ích gì đối với chúng ta?
Muốn cho chúng mau lớn và khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì?...
+ Nội dung chơi: trẻ chăm sóc các con vật nuôi.
+ Kỹ năng chơi: trẻ chăm sóc rất khéo léo, chu dáo.
+ Khả năng phối hợp trong lúc chơi: các cháu phối hợp rất hiểu ý nhau.
+ Phát triển khả năng tự lực của trẻ : trẻ biết phân công công việc với nhau
Nhận xét cuối giờ chơi
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.................................................................................................................
VỆ SINH , ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
-Cho cháu đánh răng, rửa tay, đi vệ sinh trước khi đi ngủ
- Nhắc nhỡ cháu lấy đồ dùng cá nhân như niệm gối
- Ngủ dậy biết đi vệ sinh, rửa mặt đánh răng và vào bàn ngồi ăn xế
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô cho trẻ ngồi 3 tổ và hướng dẫn trẻ thực hiên.
- Cháu nhận biết được một số con vật nuôi ở trong gia đình
- Biết so sánh, đếm số chân và số con vật
- Cô theo dõi và bao quát trẻ.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc cháu lấy đủ đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của các cháu

Nhận xét cuối ngày:



...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.............................................................................................................
Hoạt động phát triển nhận thức
Đề tài: So sánh số lượng nhiều hơn, ít hơn

I) Mục tiêu:
- Cháu biết được nhiều hơn và ít hơn
- Cháu biết xếp và so sánh 2 nhóm với nhau
- Cháu có ý thức trong học tập
- Cháu thuộc bài hát “ Đàn gà con”
II) Chuẩn bị:
- Một số con vật ( Gà, vịt) đủ cho trẻ
III) Tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- Lớp hát bài “ Đàn vịt con”
- Bài hát nói về con vật nuôi ở đâu?
- Ngoài vịt ra còn có con gì nuôi ở
trong gia đình nữa?
- Nhà bạn nào có nuôi những con vật
này các con nhớ thường xuyên quét
dọn và lau chùi cho sạch sẽ nhé!
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức
- Cho cháu chơi “ Trời tối, trời sáng”
- À, nhà cô có nuôi những con gà,
các con cùng đếm xem có bao nhiêu
con gà
- Bạn nào biết gà thích ăn gì?
- À, giờ cô sẽ cho các chú gà ăn sâu

nhé!( Cô dán 4 con sâu lên bảng)
- Mời cá nhân đếm
- Các con nhìn xem số gà và số sâu
so với nhau như thế nào?
- Vì sao con biết?
- Vậy số chú gà nhiều hơn là mấy
- Và số sâu ít hơn số gà là mấy
- Cô thêm 1 con sâu vào, các con
nhìn xem số sâu và số gà so với nhau
như thế nào?
- Bằng nhau đều là mấy?
- Ồ có 2 chú gà đã ăn xong và đi
uống nước rồi, các con đếm xem trên
bảng còn mấy chú gà?
- Vậy giờ số gà và số sâu số nào

Hoạt động của trẻ
- Cháu hát cùng cô
- Ở trong gia đình
- Cháu kể: gà, vịt, chó, mèo
- Cháu chăm chú lắng nghe

- Nhắm mắt, mở mắt

1,2…5 con gà
- Ăn sâu

1,2..4
- Số gà nhiều hơn số sâu
- Vì có một chú gà chưa có sâu để ăn

- Nhiều hơn 1
- Ít hơn 1


nhiều hơn?
- Số gà ít hơn số sâu là mấy?
- Cho lớp, cá nhân đếm và so sánh
* Hoạt động 3: Cháu thực hiện
- Cháu hát bài “ Đàn gà con” và đi
lấy đồ dùng về chỗ ngồi
- Các con nhìn xem trong rổ các con
có những gì?
- Các con hãy xếp những con gà ra
và đếm
- Các con hãy xếp những con vịt ra
và xếp dưới mỗi con gà các con đặt
một con vịt
- Thế số gà và số vịt số nào nhiều
hơn, số nào ít hơn?
- Cô đi quan sát và hỏi trẻ
- Lắng nghe- Lắng nghe
- Các con hãy bớt đi 2 con gà
- Cho cháu so sánh 2 con vật với
nhau
* Hoạt động 4: Trò chơi củng cố
- Cô dán 2 nhóm con vật 1 bên 3 con
và 1 bên 5 con lên xung quanh lớp,
cho cháu cầm thẻ chấm 3 chấm tròn
và 5 chấm tròn, đi quanh lớp hát khi
có hiệu lệnh thì chạy nhanh về đúng

nhà của mình nhé
* Hoạt động 5: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương

- Bằng nhau

- 1,2,3 chú gà
- Số sâu nhiều hơn
- Số gà ít hơn số sâu là 2
- Cháu thực hiện
- Cháu vừa hát vừa đi lấy đồ dùng
- gà, vịt
- Cháu làm theo yêu cầu của cô

- Nghe gì? Nghe gì?

- Cháu chơi trò chơi

* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


K HOCH TUN
CH : TH GII NG VT
TUN 3: NG VT SNG DI NC
T 30/12 n 3/1/2014
I/ Mc tiờu:
- Tr bit tờn gi, c im ca mt s con vt sng di nc.
- Tr bit nhiu loi ng vt sng di khỏc nhau.

- Tr bit c li ớch, giỏ tr dinh dng ca cỏc mún n c ch bin t tụm, cua, c...
- Tr bit cỏch chm súc v bo v.
II/ Chun b:
- Móo mốo, chut , nhc, n, catset, sõn tp rng rói thoỏng mỏt, mi chỏu 2 con cỏ ( 1 to,
1 nh), r, lụ tụ, ao cỏ, sõn rng, thoỏng, gh cho tr trn xong trốo qua gh, tranh minh
ha bi th Rong v cỏ, h cỏ tht cho tr quan sỏt ,móo cỏ, hoa eo tay cho mi tr ,
móo chỳ ch( 3-4 móo), tranh mu cú v cỏ tụ mu, 1 tranh cha tụ mu ,h cỏ tht cho
tr quan sỏt,tranh v cỏ, gch, cỏ m cỏc loi, c, cõy xanh, dng c õm nhc, b cỏ, tranh
rng, mu sỏp, bn gh.
Hot ng Th hai
Th ba
Th t
Th nm
Th sỏu
1.ún tr
- Đón trẻ vào lớp hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện gợi ý để trẻ bit c mt s loi cỏ
- Trũ chuyn v hi chỏu v mt s loi cỏ v ng vt sng di nc.
- Cho tr chi t do theo ý thớch
2. Th dc sỏng: Tp theo nhc
- Hụ hp: G gỏy ũ ú o
- ng tỏc tay: Hai tay gi lờn cao dang ngang, h xung (4l x 4 nhp)
- ng tỏc chõn: Hai tay gi lờn cao king gút, a tay ra trc (4l x 4 nhp)
- ng tỏc bng: Hai tay chng hụng gi lờn cao cỳi gp ngi xung (4l x 4 nhp)
- ng tỏc bt: Bt chõn trc, chõn sau (4l x 4 nhp)


3. Hoạt
động có
chủ đích


4. Hoạt
động ngoài
trời

5. Hoạt
động góc

6. Vệ sinhăn trưa;
ngủ trưaăn xế
7. Hoạt
động chiều
8. Trả trẻ

Phát triển
nhận thức
So sánh cá
to- nhỏ
+Hát: Cá
vàng bơi
TC: Về đúng
nhà

Phát triển Phát triển
Phát triển
Phát triển
Thể chất
ngôn ngữ
thẩm mĩ
thẩm mĩ

Trườn sấp
Thơ “ Rong
Vận động“Cá Tô màu con
trèo qua
và cá”
vàng bơi”

ghế
+Hát: Cá vàng +Thơ: Rong
+Hát: Cá
+Thơ:
bơi
và cá.
vàng bơi
Rong và cá +TC: Ghép
+TC: Đoán
+Thơ: Đi cầu
+TC: Thi
tranh
tên bài hát
đi quán
vớt cá.
- Cho trẻ xem tranh và kể tên các con vật sống dưới nước
- Nhặt lá rơi xếp hình con vật sống dưới nước.
- Cho trẻ quan sát bể cá.
- Tham quan nhà bếp(các cô cấp dưỡng đang chế biến từ cá)
- Đọc đồng dao, ca dao về các con vật sống dưới nước
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc thư viện: Xem sách tranh về cá

- Góc tạo hình: Tô màu cá.
- Góc âm nhạc: chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cá.
- Cô giới thiệu cho cháu làm quen với một số loài cá.
- Dạy cháu biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Khuyến khích cháu ăn hết suất, nhắc nhở cháu không làm rơi vãi cơm ra
ngoài
- Dạy cháu biết thu dọn vệ sinh sau khi ăn xong
Ôn so sánh
Ôn vận
Ôn bài thơ
Ôn bài hát
Ôn kĩ năng tô
cá to – nhỏ
động trườn rong và cá
“Cá vàng bơi” màu
sấp trèo
qua ghế
- Khuyến khích trẻ hăng hái đến trường
- Trao đổi với phụ huynh về các hoạt động của bé trong ngày
THỂ DỤC SÁNG

I/Mục tiêu:
- Trẻ biết chú ý nghe nhạc và tập đúng theo giai điệu của bài hát
- Trẻ tập và phối hợp tay chân nhịp nhàng.
II/ Chuẩn bị:
- Nhạc, nơ, catset, sân tập rộng rãi thoáng mát.
III/Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1:Khởi động:
- Cả lớp cùng tập
- Cô cho trẻđi chạy theo vòng tròn và nghe nhạc “Cá
vàng bơi”kết hợp khởi động các khớp cổ tay, vai,
bụng và đầu gối. Cho trẻ đứng tại chỗ tập
*Hoạt động 2:Trọng động:
-Tập theo nhạc
- Động tác tay: Hai tay giơ lên cao dang ngang, hạ
xuống
(4l x 4 nhịp)
- Động tác chân: Hai tay giơ lên cao kiễng gót, đưa
tay ra trước
(4l x 4 nhịp)


×