Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng cuả vị trí trên cây đến tính chất vật lý cây Luồng (Dendrocalamus baratus hsuch et D.Z.LI) tuổi 4. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.85 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG VĂN THANH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CÂY LUỒNG (Dendrocalamus baratus hsuch
E.T.D.Z.LI) TUỔI 4

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành đào tạo

: Quản lí tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 - QLTNR

Khoá học

: 2012-2016


Thái Nguyên, năm 2016


2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NÔNG VĂN THANH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VỊ TRÍ TRÊN CÂY ĐẾN
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CÂY LUỒNG (Dendrocalamus baratus hsuch
E.T.D.Z.LI) TUỔI 4

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành đào tạo

: Quản lí Tài nguyên rừng

Lớp

: K44 - QLTNR

Khoa

: Lâm nghiệp


Khoá học

: 2012-2016

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyên
ThS. Nguyễn Việt Hƣng

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hồn
tồn trung thực, chưa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tơi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Ngƣời viết cam đoan

trước Hội đồng khoa học!

Th.S Nguyễn Việt Hƣng

Nông Văn Thanh

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên

đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên mơn dưới
sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của tồn thể thầy cơ giáo. Để củng cố lại
những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngồi thực tế thì
việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo điều kiện cho sinh
viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã tích lũy được trong nhà
trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng
một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy
giáo Th.S Nguyễn Việt Hưng, và các thầy cô giáo trong khoa. Qua đây tôi xin bày
tỏ lịng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cơ giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt
là thầy giáo Th.S. Nguyễn Việt Hưng người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong
suốt q trình thực hiện khóa luận.
Do trình độ chun mơn và kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế do vậy khóa
luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong nhận được sự giúp đỡ của
các thầy cơ giáo cùng tồn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này được hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Nông Văn Thanh


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Diện tích trồng và sản lượng tre luồng ở một số nước ...................... 7
Bảng 2.2.Tình hình lợi dụng thân tre luông ở một số nước (%) ..................... 10
Bảng 4.1. Thông số về cây lấy mẫu ................................................................ 27
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của vị trí trên cây đến độ ẩm của Luồng tuổi 4 ........... 27
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của vị trí trên cây đến tỷ lệ co rút của Luồng tuổi 4 theo
3 chiều ........................................................................................... 29
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của vị trí trên cây đến khối lượng thể tích................... 33
của luồng tuổi 4 ............................................................................................... 33


iv
DANH MỤC BẢNG

Hình 3.1. sơ đồ bố trí xác định vị trí lấy mẫu ................................................. 23
Hình 3.2. Một số dụng cụ, thiết bị dùng trong thí nghiệm.............................. 26
Hình 4.1. Biểu đồ mối quan hệ giữa vị trí trên cây đến độ ẩm của Luồng ..... 28
Hình 4.2. Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến tỷ lệ co rút theo 3 chiều 30
Hình 4.3. Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến tỷ lệ co rút của gỗ phần
gốc ................................................................................................... 31
Hình 4.4. Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến tỷ lệ co rút của gỗ phần
thân .................................................................................................. 31
Hình 4.5. Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến tỷ lệ co rút của gỗ phần
ngọn ................................................................................................. 32
Hình 4.6. Biểu đồ đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến khối lượng thể tích
cơ bản (‫ﻻ‬k)....................................................................................... 34
Hình 4.7. Biểu đồ ảnh hưởng của vị trí trên cây đến khối lượng thể tích khơ
kiệt (‫ﻻ‬o) ........................................................................................... 34



v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .............. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................. Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học......................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ......................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1. Một số khái niệm về tính chất vật lý ....................................................... 3
2.2.2. Sinh trưởng và phát triển, nhân giống cây luồng .................................... 9
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về cây luồng .......................... 9
2.3.1. Trên thế giới ............................................................................................ 9
2.2.2. Ở Việt Nam............................................................................................ 11
2.2.3. Đặc điểm sinh thái ................................................................................. 14
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ................................................................ 16
2.4.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 16
2.4.2. Kinh tế xã hội ........................................................................................ 17
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 22



vi
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 22
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 22
3.3. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................ 22
3.4. Nội dung nghiên cứu cây luồng ............................................................... 22
3.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
3.3.1. Phương pháp kế thừa số liệu ................................................................. 22
3.3.2. Phương pháp luận................................................................................. 23
3.3.3. Phương pháp lấy mẫu ............................................................................ 23
3.3.4. Phương xác định tính chất..................................................................... 24
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 27
4.1. Đặc điểm nơi lấy mẫu và cây thí nghiệm................................................. 27
4.1.1. Đặc điểm cây lấy mẫu ............................................................................. 27
4.2. Ảnh hưởng của vị trí trên cây luồng tuổi 4 đến tính chất vật lý .............. 27
4.2.1. Ảnh hưởng đến độ ẩm của Luồng ........................................................ 27
4.2.2. Ảnh hưởng đến tỷ lệ co rút của Luổng ................................................. 28
4.2.3. Ảnh hưởng đến khối lượng thể tích của Luồng .................................... 32
4.3. Định hướng nghiên cứu sử dụng luồng tuổi 4 theo vị trí ......................... 34
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 37
5.1. Kết luận .................................................................................................... 37
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Những năm gần đây lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh
tế nước ta, do vậy nhu cầu về sử dụng các sản phẩm từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ
ngày càng tăng lên về số lượng và chất liệu. Ngành công nghệ chế biến lâm
sản đứng trước thực trạng bị thiếu nguyên liệu trầm trọng, vì vậy chuyển đổi
sang sử dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất cộng với việc sử dụng gỗ hợp lý và có hiệu quả là một trong những vấn
đề được quan tâm hiện nay trong chế biến gỗ.
Dựa vào đặc điểm, tính chất cấu tạo của gỗ mà chúng ta có hướng sử
dụng khác nhau.
Luồng thuộc họ tre, lớp một lá mầm, thường xanh, mọc the cụm, là cây
bản địa của Thái Lan. Nó được trồng ở nơi bản địa và đã được giới thiệu đến
nhiều vườn thực vật.
Tre luồng là một tài ngun rừng, một nhóm lâm sản ngồi gỗ rất có
giá trị nhiều nước và hơn nửa dân số thế giới liên quan đến nhóm tài nguyên
này. Theo thống kê hơn 1/3 dân số thế giới sử dụng tre luồng và mục đích
khác nhau. Lồi cây có nhiều ưu việt được nhiều nước quan tâm gây trồng đã
thu được nhiều kết quả, áp dụng vào sản xuất. Luồng rất nhiều giá trị kinh tế
cây luồng là loài cây dễ trồng, dễ chăm sóc, trồng một lần có thể thu hoạch từ
40-50 năm, vì vậy cây luồng được các dân tộc ở miền núi chọn làm cây phát
triển kinh tế gia đình, là cây xóa đói giảm nghèo. Thường được dùng làm nhà,
đóng bè mảng, đan lát, làm đũa, có thể bóc mỏng như kiểu bóc gỗ, măng rất
ngon làm cột chống, xà đỡ trong xây dựng, giao thông vận tải, chèn hầm lò là
rất tốt. Luồng dùng làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh thì vừa đẹp lại
chắc bền, được nhiều người ưa chuộng, là mặt hàng xuất khẩu rất có giá trị.


2
Cho đến nay việc sử dụng cây luồng trong sản xuất và đời sống chưa được tận
dụng 1 cách hiệu quả các vị trí trên cây.
Xuất phát từ vấn đề trên, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng

cuả vị trí trên cây đến tính chất vật lý cây Luồng (Dendrocalamus baratus
hsuch et D.Z.LI) tuổi 4”. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cho cây luồng.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định được mối quan hệ giữa vị trí trên thân cây đến tính chất vật
lý của Luồng
- Đánh giá được hướng sử dụng có hiệu quả và phù hợp nhất cho lồi
cây này theo vị trí
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa về mặt khoa học
Đề tài là cơ sở khoa học cho việc phân tích sự biến đổi tính chất vật lý
ở các vị trí trên cây luồng và định hướng sử dụng theo vị trí cho loài cây này.
1.3.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
- Xác định hướng sử dụng của loại cây luồng theo vị trí
- Sử dụng hợp lý giữa các vị trí trên thân cây tránh lãng phí và tận dụng
triệt để nguồn tài nguyên tại các cơ sở sản xuất cây Luồng.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×