Lời nói đầu
rong vài thập kỷ trở lại đây, khu vực Đông á và Đông Nam á nổi lên nh
một hiện tợng thần kỳ. Khu vực này đã đạt dợc mức tăng trởng cao và
ngoạn mục trong một khoảng thời gian liên tục 20 - 25 năm. Sự thành công này
có đợc là nhờ vào việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong và
ngoài nớc.
T
Nằm trong khu vực năng động nhất của thế giới, Việt Nam đã có một lợi
thế nhất định khi tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Thời gian
vừa qua chúng ta đã đạt đợc mức tăng trởng khá cao (8-9%). Song để có thể
duy trì mức tăng trởng liên tục thì đòi hỏi phải huy động mọi nguồn lực mà đặc
biệt là vốn cho đầu t phát triển.Vốn là một yếu tố quan trọng để tiến hành sản
xuất bảo đảm tăng trởng và phát triển của mọi hình thái xã hội. Nó đợc coi là
chìa khoá của sự tăng trởng và phát triển của nhiều nớc trên thế giới.
Chúng ta có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau (từ trong nớc, từ
ngoài nớc...) nhng về lâu dài thì nguồn vốn trong nớc là chỗ dựa tốt nhất, bền
vững nhất cho sự ổn định và phát triển kinh tế. Còn nếu dựa quá nhiều vào
nguồn vốn nớc ngoài thì sễ dẫn đến tình trạng bị lệ thuộc, nền kinh tế bấp bênh
và rơi vào khủng hoảng (nh một số nớc châu á hiện nay). Trong nguồn vốn
trong nớc thì nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c giữ một vị trí quan trọng, nó góp
phần không nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trởng và phát triển
kinh tế xã hội.
Hiện nay nguồn vốn trong dân c còn rất lớn nhng cha huy động đợc nhiều. Bằng
biện pháp gì, chính sách gì để có thể huy động đợc lợng vốn đó là yêu cầu đặt ra của
thực tiễn. Nhận thấy sự cần thiết của vấn đề này trong quá trình thực tập tại Vụ Tài
chính-Tiền tệ Bộ Kế hoạch-Đầu t, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ trong vụ cũng
nh giáo
1
viên hớng dẫn, tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nhằm huy
động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội .
Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài này chỉ trình bày một số giải pháp
chủ yếu liên quan đến việc thu hút vốn tiền tệ trong dân
Đề tài chia làm ba phần:
- Phần I: Vốn với quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội
- Phần II: Khả năng vốn trong dân và tình hình huy động vốn trong
dân vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội
- Phần III: Một số kiến nghị nhằm huy động vốn trong dân phục vụ
tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội
2
phần i
Vốn với quá trình tăng trởng và phát triển kinh
tế xã hội
* *
*
I.Vốn là một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội
1.Khái niệm về vốn sản xuất và vốn đầu t
Có nhiều quan điểm về vốn, song những quan niệm đó đều thừa nhận
rằng: Vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng để tiến hành sản xuất, bảo đảm
tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của mọi thời đại, mọi hình thái kinh tế xã
hội. Vốn đợc biểu hiện dới dạng hiện vật và tiền tệ. Về phơng diện hiện vật,
vốn bao gồm các loại máy móc, thiết bị, nhà xởng, nguyên nhiên vật liệu, thành
phẩm tồn kho... là nhân tố đầu vào, đồng thời bản thân nó lại là kết quả đầu ra
của các quá trình sản xuất khác. Về phơng diện tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là
khoản tiền đợc đa vào sản xuất kinh doanh với mục đích tạo ra lợng tiền lớn
hơn số lợng ban đầu.Vốn tiền tệ là trung gian bảo đảm cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục. Ngoài ra vốn còn tồn tại dới dạng tài sản vô hình nhng có giá
trị nh bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu,lợi thế cửa hàng...
Với quan niệm rộng hơn,ngời ta có thể coi lao động, tài nguyên cũng là
vốn. Lao động d thừa từ khu vực truyền thống có thể đa sang xây dựng đờng sá,
cầu cống mà hầu nh không cần máy móc thiết bị khác. Trong trờng hợp đó
chính lao động trở thành nguồn vốn lớn. Ngoài ra cũng có thể khai thác tài
nguyên để tạo vốn. Tuy nhiên, trong cả hai trờng hợp nêu trên, dù ở mức độ tối
thiểu, ngời ta cũng cần phải có vốn với t cách là loại nhân tố sản xuất độc lập,
khác hẳn với các loại nhân tố tài nguyên và lao động.
Tổng số vốn đã đợc tích luỹ lại gọi là tài sản quốc gia. Toàn bộ tài sản sản
quốc gia bao gồm ba loại:
3
-Tài nguyên thiên nhiên
-Tài sản đợc sản xuất ra
-Nguồn nhân lực
Tài sản dợc sản xuất ra bao gồm toàn bộ của cải vật chất dợc tích luỹ lại
qua quá trình phát triển của đất nớc. Những tài sản này đợc chia làm 9 loại:
1. Công xởng, nhà máy
2. Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng
3. Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải
4. Cơ sở hạ tầng
5. Tồn kho của tất cả loại hàng hoá
6. Các công trình công cộng
7. Các công trình kiến trúc quốc gia
8. Nhà ở
9. Các cơ sở quân sự
Trong đó, bộ phận sử dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất gọi là vốn sản
xuất bao gồm 5 loại đầu (vốn cố định) và loaị thứ 6 (vốn tồn kho). Vậy ta có
thể khái niệm chung về vốn sản xuất :
-Vốn sản xuất: là một bộ phận của tài sản quốc gia đợc sử dụng làm phơng
tiện phục vụ cho quá trình sản xuất, nó bao gồm hai bộ phận: Vốn cố định và
vốn tồn kho. Trong đó, vốn cố định là bộ phận cơ bản.
Vốn cố định và tài sản cố định, trong nhiều trờng hợp ngời ta thờng sử dụng thay thế
hai thuật ngữ này, song về bản chất chúng có sự khác biệt nhất định. Vốn cố định là
những tài sản cố định đợc đa vào sản xuất, còn trong trờng hợp tài sản cố định vẫn
nằm yên thì không thể coi là vốn cố định đợc. Nhng ở đây, chúng ta không đi sâu
vào vấn đề này, và có thể coi chúng là một khi xét trong quá trình sản xuất. Tài sản
cố
định, trong quá trình sản xuất bị hao mòn dần (hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình), phần hao mòn này đợc chuyển dần vào sản phẩm và sau khi tiêu thụ thì đợc
trích lại dới dạng khấu hao. Nhằm mục đích tái sản xuất lại tài sản cố định đã bị
4
hao mòn trong quá trình và ngoài ra còn phải mua thêm các trang thiết bị, máy
móc mới (do máy móc bị hao mòn vô hình và do yêu cầu mở rộng sản xuất) .
Chi phí để thực hiện việc tái sản xuất này chính là vốn đầu t.
-Vốn đầu t : Vốn đầu t là chi phí để thực hiện việc tái sản xuất tài sản cố
định, bao gồm phân thay thế những tài sản bị thải loại, chi phí tăng thêm những
tài sản cố định mới, chi phí tăng thêm tài sản tồn kho.
Vốn đầu t đợc hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích luỹ và nó là cơ sở
cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất. Để tiến hành quá trình sản xuất, đòi hỏi
phải có máy móc, thiết bị và các loại hàng hoá khác phục vụ, điều kiện này có
đợc khi thực hiện đầu t. Các nguồn tài sản này (theo lập luận ở trên) sẽ trở
thành vốn sản xuất khi chúng đợc tham gia vào sản xuất. Vốn sản xuất là yếu
tố làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, vì thế để tăng sản lợng của nền
kinh tế thì đòi hỏi phải thực hiện quá trình đầu t, đầu t cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu (kỹ thuật công nghệ...) từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng của mỗi
đồng vốn.
2.Vốn đầu t và vốn sản xuất với tăng trởng và phát triển kinh tế
a.Quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế và hệ số ICOR.(mô hình Harrod-Doma)
Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào, dù là một công ty, một ngành
công nghiệp hay toàn bộ nền kinh tế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t cho đơn vị đó.
Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trởng của đầu ra là g, có nghĩa là:
Y
g = ---------
Y
t
Nếu gọi S là mức tích luỹ của nền kinh tế thì tỷ lệ tích luỹ trong GDP sẽ là:
S
t
s = ---------
Y
t
5
Vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, nên về mặt lý thuyết đầu t luôn bằng tiết kiệm (S =
I ), do dố ta cũng có thể viết:
I
t
s = ---------
Y
t
Mục đích của đầu t là dể tạo ra vốn sản xuất (I = K ). Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa
vốn và đầu ra, có nghĩa:
K
t+n
.k = ---------
Y
I
t
hoặc k = ----------
Y
Y I
t
. Y I
t
I
t
vì -------- = ------------ = ------- : ------------
Y
t
I
t
. Y
t
Y
t
Y
Do đó chúng ta có:
s
g = --------
k
k đợc gọi là hệ số ICOR. Hệ số này nói lên rằng, vốn sản xuất đợc tạo ra bằng
đầu t là yếu tố cơ bản để tăng trởng; các khoản tiết kiệm của dân c và các công
ty chính là nguồn góc cơ bản của đầu t.
Cần lu ý rằng tỷ số gia tăng vốn - đầu ra chỉ đo năng lực của phần vốn
tăng thêm, nó khác với tỷ số trung bình vốn - đẩu ra phản ánh năng lực của
toàn bộ vốn sản xuất.
b.Tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất với tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội .
Đầu t là một trong những bộ phận của tổng cầu (AD)
6
AD = C + I + G + NX
Sự thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác
động tới sản lợng và công ăn việc làm. Đầu t tăng lên có nghĩa là nhu về cầu
chi tiêu tăng lên làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD
0
đến AD
1
. Do đó
làm cho mức sản lợng tăng từ Y
0
đến Y
1
và mức giá cũng biến động từ PLo
đến PL
1
. (Xem sơ đồ 1)
Vốn sản xuất đợc tăng thêm nhờ vào đầu t tăng, huy động đợc các máy
móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng... đa vào sản xuất, từ đó làm
tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Sự thay đổi này tác động đến tổng
cung, làm cho đờng tổng cung dịch chuyển từ AS
0
đến AS
1
, do đó làm cho mức
sản lợng tăng từ I
0
đến I
1
và làm cho mức giá giảm từ PL
0
xuống PL
1
(xem sơ
đồ 2).
7
PL
AS
AD
1
AD
0
GDP
PLo
PL
1
Yo
Y
1
Sơ đồ 1: Tác động của vốn đầu t đến tăng trởng
PL AS
0
AS
1
PL
0
PL
1
AD
Y
1
Y
0
GDP
Sơ đồ 2: Tác động của vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế
Tác động của vốn đến tăng trởng và phát triển kinh tế còn đợc thể hiện
thông qua hàm sản xuất :
Y = f (K, L, R, T... )
Trong đó: Y là sản lợng đầu ra (GDP hay GNP)
K là vốn sản xuất
L là lao động
R là tài nguyên
T là tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
Trong nền kinh tế thị trờng, các biến số trực tiếp tạo ra giá trị sản lợng đầu ra chịu sự
điều tiết của mối quan hệ cung cầu. Một số luồng đầu vào (biến số đầu vào) thì ảnh hởng tới
mức cầu, một số khác thì ảnh hởng tới mức cung. Sự cân bằng cung cầu do giá thị trờng
điều tiết sẽ tác động ngợc trở lại các luồng đầu vào và dẫn tới kết quả của sản lợng nền kinh
tế. Thực chất của việc tiếp cận đến nguồn gốc của sự tăng trởng là xác định các nhân tố tác
động đến sự gia tăng sản lợng. Điều đó đa đến vấn đề trung tâm cần nghiên cứu là sự tăng
trởng do cầu hay cung hay nói cách khác, các nhân tố ảnh hởng tới lợng cung (nh vốn sản
xuất, lao động, khoa hóc kỹ thuật, tài nguyên ...) quyết định hay
8
các nhân tố thuộc về cầu (nh mức thu nhập của dân c, giá tiêu dùng, các chính sách về
kinh tế...) quyết định sự gia tăng sản lợng GDP ?
Kinh tế học vĩ mô xác định trong từng thời kỳ ngắn hạn, tơng ứng với
mức giá và tiền lơng nhất định, sản lợng của nền kinh tế luôn ở dới mức tiềm
năng, tức là nền kinh tế còn có các nguồn lực cha khai thác hết nh: công nhân
thất nghiệp, vốn tích luỹ lớn, công suất máy móc thiết bị cha sử dụng hết..Tr-
ờng hợp đó cung không phải đã bị giới hạn, các hãng còn có thể cung ứng lợng
sản phẩm theo yêu cầu, do đó gia tăng tổng sản lợng trong toàn bộ nền kinh tế
phụ thuộc vào tổng cầu. Lý luận này đợc hầu hết các nhà kinh tế học đồng tình.
Nhng với những nớc cha đáp ứng dợc nhu cầu cơ bản thì lại cha chứng minh đ-
ợc.
Xuất phát từ thực tế các nớc chậm phát triển và đang phát triển cung cha
đáp ứng đợc cầu. Sự gia tăng sản lợng bắt nguồn từ việc gia tăng các yếu tố đầu
vào của các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lợng với vốn, lao
động, đất đai , nguyên liệu, kỹ thuật và công nghệ.
Hàm sản xuất nói lên sản lợng tối đa có thể đạt đợc tuỳ thuộc vào lợng các
đầu vào trong điều kiện trình độ kỹ thuật và công nghệ nhất định. Mỗi một yếu
tố (biến số) có vai trò nhất định trong việc tạo ra kết quả đầu ra, do trình độ
phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quy định.
Trong các yếu tố tác động đến kết quả sản xuất có bao nhiêu luồng đầu
vào và vốn có vai trò nh thế nào trong sự gia tăng sản lợng ?
Sự gia tăng sản lợng phụ thuộc vào sự gia tăng các yếu tố đầu vào theo
quan hệ giữa sản lợng với vốn, lao động, đất đai, nguyên liệu,kỹ thuật và công
nghệ.
9
Nh đã nói ở phần trớc, nguồn vốn để tăng trởng trong một nớc bao gồm
nhiều loại: vật t kỹ thuật,tiền tệ, lao động và tri thức khoa học... trong đó vốn
tiền tệ là nguồn vốn bao trùm do những lý do chính sau đây:
-Thứ nhất, vốn sản xuất là một bộ phận của tài sản quốc gia đợc trực tiếp
sử dụng vào quá trình sản xuất, cùng với các yếu tố sản xuất khác để tạo ra sản
phẩm hàng hoá (đầu ra). Nó bao gồm các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,
nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật... Trong quá trình sản xuất, giá trị của vốn
sản xuất đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm, đồng thời do nhu cầu mở rộng
sản xuất cho nên cần phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp khấu hao vá tăng
thêm vốn sản xuất mới. Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t thông qua
hoạt động đầu t.
-Thứ hai, lao động là một yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng
giống nh các yếu tố khác đợc tính bằng tiền trên cơ sở giá cả sức lao động do
thị trờng qui định. Lao động không đơn thuần là số lợng mà còn bao gồm cả
chất lợng mà ngời ta gọi là vốn nhân lực. Đó là lao động với trình độ, tri thức
học vấn và những kỹ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất nhất định. Do vậy,
những chi phí nhằm nâng cao trình độ cho ngời lao động thể hiện là nguồn vốn
tiền tệ đầu t cho nhân lực và coi là đầu t dài hạn cho đầu vào.
-Thứ ba, đất đai và các tài nguyên khác cũng là những yếu tố đầu vào
trong sản xuất, do diện tích đất đai và các tài nguyên khác là cố định nên phải
nâng cao hiệu quả sử dụng chúng bằng cách đầu t thêm vốnlàm tăng thu nhập.
Chính điều này đã làm cho vai trò của vốn nổi lên vì nhờ nó mà các tài nguyên,
đất đai đợc khai thác làm tăng sản lợng một cách nhanh chóng.
-Thứ t, những thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ mới là đầu vào cực
kỳ quan trọng. phải có đầu t vốn cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học,
tổng kết kinh nghiệm để ứng dụng vào sx nhằm nâng cao số lợng và chất lợng
sản phẩm.
Hệ thống các yếu tố tác động đến sản lợng trong từng doanh nghiệp và
trong toàn bộ nền kinh tế là những tham số có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau theo
10
những tỷ lệ hết sức chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau đa đến sự tăng trởng kinh tế.
Song ta phải khẳng định rằng yếu tố quan trọng hàng đầu là vốn đầu t mà ngời
ta thờng gọi tắt là vốn. Phải có vốn để đầu t cho phơng tiện lao động nhằm
nâng cao năng suất lao động. Khi có đợc năng suất lao động sẽ tạo ra đợc nhiều
sản phẩm và đó chính là sự tăng trởng kinh tế.
Muốn tăng trởng kinh tế nhanh cần phải đổi mới công nghệ, mà muốn
đổi mới công nghệ lại cần vốn. Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp mới
(NICS) đã cho thấy nhờ có vốn đổi mới công nghệ, từ đó sản lợng sản xuất tăng
lên thu nhập đầu ngời nhờ đó mà tăng,qui mô thị trờng đợc mở rộng và lại thúc
đẩy đổi mới công nghệ...
Vốn không chỉ có vai trò quan trọng đối với tăng trởng mà nó còn góp
phần vào giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở ra các công
trình xây dựng và mở rộng qui mô sản xuất từ đó giải quyết đợc các vấn đề xã
hội. Đồng thời, vốn còn là điều quan trọng tác động vào chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của đất nớc theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hoá.
Tóm lại, vốn là một yếu tố không thể thiếu đợc để tăng trởng và phát
triển. Thậm chí nhiều nhà nghiên cứu kinh tế còn cho rằng tăng trởng và phát
triển thực chất là vấn đề làm thế nào tạo ra đợc các nguồn vốn đầu t đủ đảm bảo
tốc độ tăng trởng dự tính.
II. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t với mục tiêu tăng trởng kinh tế .
1. Khái niệm về tiết kiệm
Tiết kiệm đợc hiểu là khoản chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Vậy
thu và chi là hai vấn đề cấu thành nên nội dung tiết kiệm.
Đối với một số nớc, tiết kiệm có đợc là tổng số của tiết kiệm trong nớc và
tiết kiệm ngoài nớc. Tiết kiệm trong nớc theo tổ chức kinh tế thì chia thành tiết
kiệm của Chính phủ, tiết kiệm của các Công ty và tiết kiệm của các hộ gia đình
11
(ngời tiêu dùng). Theo tính chất sở hữu thì chia ra tiết kiệm của Nhà nớc và tiết
kiệm của t nhân.
a. Tiết kiệm Nhà nớc.
Tiết kiệm của Nhà nớc bao gồm tiết kiệm của ngân sách Nhà nớc và tiết
kiệm của các Xí nghiệp quốc doanh.
- Tiết kiệm của ngân sách Nhà nớc: còn gọi vốn ngân sách chi cho đầu t
phát triển kinh tế xã hội. Về nguyên tắc, tiết kiệm đợc tính bằng cách lấy tổng
thu trừ đi tổng chi, nhng đối với các Chính phủ của các nớc đang phát triển th-
ờng xảy ra hiện tợng bội chi ngân sách. Trong trờng hợp đó, nguồn vốn chi cho
đầu t phát triển vẫn có thể đạt đợc bằng cách sử dụng các khoản viện trợ nớc
ngoài và bán trái phiếu.
Sự thay đổi tiết kiệm ngân sách Nhà nớc thờng phụ thuộc vào các nhân tố:
+ Sự tăng giảm tổng thu của ngân sách nh thu thuế, thu lệ phí và thu từ
việc bán tài nguyên hay cho thuê một số tài sản thuộc khu vực Nhà nớc. Thu
ngân sách theo nghĩa rộng còn bao gồm cả các khoản vay của Chính phủ viện
trợ và thu về phát hành trái phiếu (trong và ngoài nớc). Trong các loại thu trên,
thuế là loại thu chủ yếu tạo nên bộ phận chủ yếu của vốn ngân sách.
+ Sự tăng hay giảm chi thờng xuyên của ngân sách: việc giảm các khoản
chi thờng xuyên chậm hơn tốc độ tăng thu cũng làm tăng vốn ngân sách Nhà
nóc chi cho phát triển kinh tế.
- Tiết kiệm của các Doanh nghiệp quốc doanh:
Tiết kiệm của các Doanh nghiệp quốc doanh là phần lợi nhuận còn lại để
bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh. Hiện nay, thành phần kinh tế Nhà nớc vẫn
giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, tài sản của thành phần kinh tế
này vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản quốc gia (Doanh nghiệp Nhà
nớc chỉ chiếm 23,6% về số lợng nhng chiếm tới 86,6% tổng vốn, 85% tài sản
cố định, 100% mỏ, 80% rừng, 90% lao động đợc đào tạo có hệ thống). Tuy
nhiên, các Doanh nghiệp Nhà nớc cha tận dụng và phát huy đợc nguồn lực và
tài sản mà Nhà nớc đã giao phó, khả năng cạnh tranh yếu nhất là trong việc tiêu
12
thụ sản phẩm và đấu thầu quốc tế. Nhiều Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu
quả, thua lỗ liêm miên nên các khoản tiết kiệm cho đầu t phát triển cha xứng
với khả năng của nó.
Xu hớng mới của cơ chế quản lý hiện nay đối với các Xí nghiệp quốc
doanh là đa tài chính quốc doanh trở thành độc lập với tài chính Nhà nớc. Từ
đó, tiết kiệm của các Xí nghiệp quốc doanh có đợc trên cơ sở nâng cao hiệu quả
kinh doanh trở thành một trong những nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế xã
hội.
Nh vậy tiết kiệm của khu vực Nhà nớc (gồm ngân sách và các Xí nghiệp
quốc doanh) là có sự đóng góp của các thành phần kinh tế. Vì tất cả các thành
phần kinh tế phải đóng góp thuế vào ngân sách nên đây là nguồn tiết kiệm
quan trọng để chi cho đầu t phát triển.
b. Tiết kiệm của t nhân.
Nguồn tiết kiệm này bao gồm tiết kiệm của các đơn vị kinh tế ngoài quốc
doanh và tiết kiệm của hộ gia đình.
- Tiết kiệm của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh: Đây là phần tiết
kiệm của các Doanh nghiệp t nhân, Công ty TNHH, Doanh nghiệp nông
nghiệp, Doanh nghiệp đoàn thể.. .. Trong thời bao cấp, nguồn tiết kiệm này rất
hạn chế vì kinh tế t nhân không đợc phép phát triển, nhng khi chuyển sang cơ
chế thị trờng thì bộ phận này phát triển rất nhanh, đóng vai trò to lớn trong việc
phát triển kinh tế.
- Tiết kiệm của hộ gia đình: Là phần thu nhập cha dùng đến của họ.
Nguồn tiết kiệm này rất khó thống kê chính xác bởi ở Việt Nam hiện nay việc
kê khai tài sản, kê khai thu nhập cha đợc áp dụng rộng rãi đối với mọi ngời, hơn
nữa nguồn thu nhập của dân c rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, tiết kiệm
của hộ gia đình chủ yếu lấy từ các nguồn:
+ Tiết kiệm từ thu nhập trong nớc (lơng, lợi nhuận kinh doanh.. .. )
+ Tiết kiệm từ thu nhập của ngời đi học, lao động từ nớc ngoài gửi về.
13
+ Tiết kiệm của bộ phận dân c có thu nhập do thân nhân ở nớc ngoài gửi về.
Mặc dù khó thống kê song chúng ta có thể khẳng định đợc rằng nguồn
tiết kiệm của khu vực t nhân là rất lớn, nguồn tiết kiệm này thờng nằm dới
dạng vàng và đô la trong khi tỷ lệ gửi tiết kiệm vào Ngân hàng là rất thấp.
Trong điều kiện hiện nay, nguồn tiết kiệm của t nhân là nguồn vốn quan trọng
trong vốn đầu t cần phải huy động để đầu t phát triển.
2. Khái niệm về đầu t.
Đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc
tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống.
Đầu t là việc sử dụng tiền vào mục đích sinh lời, tính sinh lời là đặc trng
hàng đầu của đầu t, không thể coi đầu t là việc sử dụng tiền không nhằm mục
đích thu lại khoản giá trị lớn hơn khoản ban đầu bỏ ra. Nh vậy đầu t khác với
việc mua sắm, để dành.
- Các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu đầu t:
Kể cả Nhà nớc lẫn t nhân khi quyết định đầu t vào lĩnh vực nào, họ đều
phải xem xét rất kỹ các yếu tố có liên quan và tính toán xem đầu t nh thế nào là
có lợi nhất. Các yếu tố có tác động đến nhu cấu đầu t là:
a.Chu kỳ kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh là một trong những yếu tố ảnh hởng
đến đầu t vì chu kỳ kinh doanh có ảnh hởng đến thu nhập của các nhà đầu t.
Khi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi lên, qui mô nền kinh tế mở rộng,
nhu cầu đầu t gia tăng và ngợc lại khi chu kỳ kinh doanh ở vào thời kỳ đi
xuống thì nhu cầu đầu t sẽ giảm.
b. Lãi suất tiền vay: lãi suất tiền vay có ảnh hởng lớn đến quyết định đầu t bởi
nó liên qua dến chi phí đầu t. Trong kế hoạch thờng có nhiều dự án. ở mức lãi
suất cao, chi phí đầu t sẽ lớn nên chỉ có một vài dự án có thu nhập đảm bảo và
trang trải các chi phí. Khi lãi suất tiền vay giảm, chi phí đầu t sẽ giảm và nên có
14
nhiều dự án hơn có khả năng trang trải các chi phí và thu đợc lợi nhuận nên
nhu cầu đầu t sẽ tăng.
c. Thuế thu nhập của Công ty: cùng với lãi suất, các quy định về thuế của
Chính phủ cũng ảnh hởng đến nhu cầu đầu t đặc biệt là thuế thu nhập của Công
ty. Nếu Chính phủ đánh thuế thu nhập vào các Công ty cao sẽ làm tăng chi phí
đầu
t và làm cho thu nhập của các Công ty giảm, làm nản lòng các nhà đầu t. Mặt
khác, Chính phủ cũng có thể kích thích đầu t bằng hình thức miễn giảm thuế
đối với các khoản lợi nhuận diùng để tái đầu t. Khi mức thuế của Chính phủ
giảm sẽ làm cho nhu cầu đầu t tăng lên.
d. Môi trờng đầu t: Xuất phát từ đặc điểm của đầu t là hớng tới kết quả sau một
thời gian nhất định (phụ thuộc vào thời gian), do vậy đầu t luôn đòi hỏi một
môi trờng đầu t tơng đối ổn định nhất là trong điều kiện kinh tế thị trờng với xu
thế cạnh tranh ngày càng gay gắt. Môi trờng đầu t bao gồm nhiều yếu tố nh cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Những quy định của pháp luật đầu t, nhất là những
quy định có liên quan đến lợi ích tài chính (chế độ thuế, giá nhân công.. .. ),
chế độ đất đai (qui chế thuê mớn, chuyển nhợng.. ..), các thủ tục hành chính.. ..
Nếu những yếu tố trên đây là thuận lợi sẽ khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn ra
đầu t. Trong việc tạo lập môi trờng đầu t, Chính phủ giữ một vai trò quan trọng,
họ thờng quan tâm đến việc đa ra những chính sách nhằm tăng đợc lòng tin
trong kinh doanh.
3. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân với
mục tiêu tăng trởng kinh tế.
Trong nền kinh tế, nhà nớc phân chia tổng sản phẩm đợc làm ra theo tỷ lệ
giữa các bộ phận khác nhau của nền tái sản xuất. Xác định tỷ lệ dành cho tiêu
dùng và cho tiết kiệm.Sự phân chia tổng sản phẩm quốc dân (GDP) theo những
15
tỷ lệ và xu hớng nhất định cho tiêu dùng, tiết kiệm nhằm tích tụ, tập trung vốn
để đầu t, phát triển kinh tế nhằm thoả mãn những nhu cầu chung của nhà nớc,
xã hội và của cá nhân.
-Bộ phận tổng sản phẩm quốc dân dành cho tiết kiệm đợc dùng để đầu t d-
ới dạng tài sản cố định, hàng hoá dự trữ hoặc tiền mặt để phục vụ quá trình tái
sản xuất và tăng trởng kinh tế.
-Bộ phận tổng sản phẩm quốc dân dành cho tiêu dùng dới dạng vật phẩm
tiêu dùng hoặc tiền mặt dành cho cá nhân để thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu
cầu vật chất và tinh thần của ngời lao động.
GDP đợc chia bao nhiêu cho tiêu dùng, bao nhiêu cho tích luỹ ? phần tiêu
dùng thì bao nhiêu cho tiêu dùng chung ? bao nhiêu cho tiêu dùng cá nhân?
điều đó cần phải giải quyết trong năm hoạt động tài chính và bất cứ chính phủ
nớc nào cũng phải thực hiện việc phân chia đó.
sơ đồ 1: phân phối tổng sản phẩm quốc dân
Để phân chia tổng sản phẩm quốc dân một cách khoa học trớc hết phải
tính toán qui mô, tỷ trọng của đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân phù hợp với
khả năng tăng trởng thực tế ở mỗi thời kỳ. Ta đã biết cơ cấu của tổng sản phẩm
quốc dân bao gồm:
gnp = i + c + g + (x - m)
Trong đó: I là đầu t
16
TốNG SảN PHẩM QUốC DÂN
( GDP)
QUỹ TíCH LUỹQUỹ Bù ĐắP
QUỹ TIÊU DùNG
TIÊU DùNG Cá NHÂN
ĐầU TƯ TáI SảN XUấT
Và TĂNG TRƯởNG
KINH Tế
TIÊU DùNG CủA NHà
NƯớC
c là tiêu dùng của cá nhân
g là tiêu dùng của chính phủ
(x - m) là phần xuất nhập khẩu ròng trong năm
Từ đó có thể rút ra phơng trình phản ánh đầu t:
i = gdp - c - g - (x - M)
Vậy đầu t phần lớn là nhờ tiết kiệm trong nớc, chính là phần chênh lệch
giữa GDP và tiêu dùng. Phần dành cho tiêu dùng ít hơn cũng có nghĩa là dành
nhiều GDP hơn cho tiết kiệm để đầu t và phần khác tài trợ cho đầu t là từ nớc
ngoài.
Trong điều kiện dành cho tiêu dùng không thay đổi thì tốc độ tăng đầu t
phụ thuộc vào qui mô và tốc độ tăng GDP và nguồn thu từ nớc ngoài.
Khi xác định đợc tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân khả thi, có thể xác
định tỷ lệ dành cho đầu t từ nguồn tiết kiệm trong nớcvà các khoản thu từ nớc
ngoài chiếm trong GDP.
Thực tiễn của thời đại cho phép chúng ta rút một kinh nghiệm quí báu cho
tăng trởng và phát triển là nâng cao tỷ lệ tiết kiệm trong GDP. Quĩ tiền tệ Quốc
tế đã kết luận rằng: tơng lai thuộc về những quốc gia biết tiết kiệm.
Phạm trù tiết kiệm là đối lập với phạm trù tiêu dùng trong cặp phạm trù sử dụng
thu nhập. Chúng ta đã quen với cặp phạm trù tích luỹ và tiêu dùng trong khái
niệm thu nhạp quốc dân (V + M). Phạm trù có phạm vi hẹp hơn phạm trù tiết
kiệm trong sử dụng GDP. Trớc hết xét về lợng của GDP lớn hơn V + M trớc
đây của thu nhập quốc dân. Xét về phạm vi, tiết kiệm quốc gia đợc xem
xét về tính toán trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân bao gồm cả kĩnh vực
sản xuất kinh doanh và hoạt động dịch vụ. Trong khi tích luỹ chỉ chú ý tới sản
phẩm thặng d của lĩnh vực sản xuất mà không chú ý tới lĩnh vực dịch vụ tạo ra
GDP. Cách phân tích đó cho thấy lợng tiết kiệm quốc gia lớn hơn nhiều so với
quan niệm tích luỹ trớc đây.
17
Tiết kiệm trong sử dụng nguồn thu là nguồn gốc để đầu t tăng trởng kinh
tế. Nhng giữa tiết kiệm và đầu t không phải là một dấu bằng. Mục đích của tiết
kiệm là để tiêu dùng trong tơng lai cao hơn. Trong một thời gian lợng tiết kiệm
bao giờ cũng lớn hơn lợng đầu t vì có thể có những tiết kiệm nhỏ
cha đủ sức để tham gia đầu t mà phải tiếp tục tiết kiệm thêm. Muốn thực hiện
tiết kiệm quốc gia cần phải thực thi tiết kiệm trong chi tiêu của Chính phủ, của
Doanh nghiệp các thành phần kinh tế, của các tổ chức xã hội và dân c. Nhà nớc
cần phải có một chiến lợc tiết kiệm quốc gia và chính sách tiết kiệm cụ thể cho
phù hợp với từng thời kỳ, từng năm cho việc chi tiêu sử dụng các khoản thu
nhập của Nhà nớc, của Doanh nghiệp và của dân c.
Chỉ có trên cơ sở tiết kiệm Nhà nớc mới có thể huy động và đầu t cho phát
triển. Nhà nớc muốn huy động lợng tiền tiết kiệm từ dân c thì phải gơng mẫu
trong tiết kiệm chi tiêu vốn ngân sách, từ đó dân mới yên tâm gửi tiền tiết kiệm
của mình cho Chính phủ sử dụng. Phải có chính sách huy động đúng đắn để
ngời dân nhận thức ra hiệu quả mà họ thu đợc từ việc bỏ tiền tiết kiệm ra đầu t.
Thêm vào đó là gửi tiền cho Nhà nớc thì ngời dân thấy an toàn, vừa bảo toàn đ-
ợc vốn vừa có lãi cần thiết.
Sử dụng vốn huy động từ trong dân đầu t vào các công trình kinh tế phải
bảo đảm đợc tốc độ tăng trởng cao. Đó không chỉ là tấm gơng cho đầu t,
tạo niềm tin cho dân mà còn là để có vốn và lãi trả cho dân. Đó cũng là con đ-
ờng sử dụng vốn đầu t để tăng trởng.
Qua phân tích quan hệ giữa tiết kiệm - đầu t - tăng trởng và quay lại hệ số
ICOR càng sáng tỏ điều ta đã nói muốn tăng trởng trong một thời kỳ nào đó thì
cần phải điều động một tỷ lệ đầu t trong GDP thích hợp. Hệ số này cũng phản
ảnh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo hiệu quả đầu t vì tốc độ tăng tr-
ởng suy cho cùng bị khống chế bởi lợng vốn đầu t.
Nhng cũng trong hệ số ICOR chỉ ra tăng trởng là do kết quả tơng tác
giữa tiết kiệm và đầu t mà đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế. Để
18
tăng trởng nhanh và ổn định lâu dài, điểm mấu chốt là phải duy trì đợc tỷ lệ đầu
t (I) trong tổng sản phẩm trong nớc cao và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn
thể hiện ở chỉ số ICOR thấp
I/GDP I/GDP
ICOR = hay mức tăng GDP =
Mức tăng GDP ICOR
Tăng trởng kinh tế có thể dựa vào nguồn lao động, đất đai, khoa học kỹ
thuật... nhng quan trọng nhất là vốn.
Đối với những nớc trong giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, nguồn lực trong nớc thờng có sự trái ngợc nhau: Lực lợng lao động rất
dồi dào đến mức d thừa song vốn lại rất khan hiếm, dự trữ đất đai và các nguồn
tài nguyên khác tính trên đầu ngời thấp và ngày càng cạn kiệt. Tăng trởng kinh
tế trong giai đoạn đầu phải u tiên cho những ngành sử dụng nhiều lao động, sử
dụng có hiệu quả nguồn lao động có tri thức, có tay nghề cao để gia tăng sản
phẩm, tạo ra sự tăng trởng cho đất nớc.
Xu thế của toàn thế giới trong mấy thập kỷ qua là sử dụng thay thế vốn
cho lao động, quyết định hiệu quả lao động. Công nghiệp hoá trong giai đoạn
tiếp theo là trang bị khoa học kỹ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế thể hiện
rõ nét là sự gia tăng vốn cố định, đầu t cho những ngời lao động nhằm tăng
năng suất lao động, lúc đó chỉ số ICOR sẽ tăng dần. Song trong hệ số này
không tính đến khả năng của khoa học công nghệ và yếu tố lao động tham gia
vào tạo ra sản lợngtheo một tỷ lệ nào đó với vốn.
Trong điều kiện nớc ta (cũng nh một số nớc khác), trong chặng đờng đầu
tiên của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi một số vốn
tích luỹ lớn thì việc thực hiện tích luỹ ban đầu là quan trọng và phải thực hiện
bằng tích tụ và tập trung vốn.
Để có sự tích tụ và tập trung vốn phải có sự tích luỹ từ trớc.
19
Tích luỹ là sự gia tăng thêm dần của cải vật chất dựa vào tái sản xuất mở
rộng nhằm ngày càng tăng quy mô tổng sản phẩm trong nớc. Khi quy mô GDP
và GNP lớn thì một phần trăm do tăng trởng sẽ có khối lợng hàng hoá có giá trị
sử dụng lớn hơn nhiều so với những nớc có quy mô nhỏ.
Còn tích tụ sẽ làm tăng quy mô vốn nhờ ở việc dành ra một bộ phận thu
nhập trong tổng sản phẩm để bổ sung cho vốn sản xuất. Nh vậy nếu không có
sự tích luỹ thì sẽ không có sự tích tụ, nói cách khác tích tụ là kết quả trực tiếp
của tích luỹ, càng tích luỹ thì tích tụ ngày càng mở rộng.
Trong mối quan hệ nhân quả, tích tụ không chỉ là nhân quả của tích luỹ
mà quan trọng hơn, tích tụu là nguyên nhân góp phần thúc đẩy tích luỹ.
Tập trung vốn là sự tăng qui mô vốn bằng cách kết hợp những vốn nhỏ
thành vốn lớn. Nh vậy sự tập trung vốn dựa trên cơ sở tích luỹ vốn và tích tụ
vốn, nó đợc quyết định bởi lợng tích luỹ sẵn có đã đạt đợc trong xã hội.
Sự tập trung vốn là xu hớng tất yếu mang tính quy luật của mọi chế độ xã
hội. Nhờ tập trung vốn đợc thực hiện trên qui mô lớn và tốc độ nhanh sẽ có tác
dụng lớn với sự tích luỹ. Trong một thời kỳ nhất định với số vốn tích luỹ tăng
dần nhờ vào tái sản xuất theo hình tròn xoáy ốc ở các đơn vị cơ sở thì những
bớc chuyển biến kinh tế sẽ chậm chạp. Phải nhờ phơng pháp tập trung với qui
mô lớn có thể tạo ra các doanh nghiệp mới, những ngành mới, vùng kinh tế
mới
theo hớng sản xuất qui mô lớn, tập trung chuyên môn hoá, từ đó tạo ra những
bớc nhẩy vọt trong kinh tế.
Mặt khác cũng chính trong điều kiện tích luỹ có hạn, do đó nhờ tập trung
vốn qui mô lớn có thể áp dụng những thành tựu kỹ thuật mới, trang bị kỹ
thuậthiện đại cho sản xuất, đẩy nhanh sự tiến bộ kỹ thuật trong nền sản xuất xã
hội, góp phần nâng cao nhanh chóng năng suất lao động xã hội, tăng nhanh
tích luỹ. Vậy tập trung vốn trở thành đòn bẩy mạnh mẽ cho tích luỹ. Tựu trung
lại bằng con đờng tích tụ, tập trung vốn sẽ làm tăng vốn sản xuất, thúc đẩy tái
20
sản xuất mở rộng dẫn đến tổng sản phẩm quốc dân đợc tạo ra ngày càng nhiều
hơn.
Khi tổng sản phẩm tăng lên sẽ có điều kiện dành ra một bộ phận lớn hơn
cho mục đích sản xuất, tức là tăng tích tụ - tập trung, đẩy nhanh quá trình tích
luỹ và đó là tiền đề giúp cho quá trình phát triển kinh tế của mỗi nớc.
III.Vốn trong dân với tăng trởng và phát triển kinh tế.
Vốn trong dân chính là một lợng giá trị mới do lao động của con ngời
tạo ra đợc tích luỹ lại.
Vốn trong dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Nhân tố thứ nhất là trình độ phát triển kinh tế của đất nớc. Nền kinh tế
càng phát triển thì thu nhập bình quân đầu ngời càng cao. Khi thu nhập tăng
lên thì tỷ lệ tiết kiệm cũng tăng theo. Điều này đợc thể hiện thông qua việc biểu
diễn hàm chi tiêu:
C = a + b. DI
a: các khoản thu nhập khác ngoài DI
b: độ dài của hàm chi tiêu
b = C/ DI = MPC (xu hớng tiêu dùng cận biên)
DI: thu nhập có thể sử dụng
Tại D
1
: mức thu nhập có thể sử dụng nhở hơn mức chi tiêu (DI < C), tại
đó để có đủ tiền chi tiêu dân c phải sử dụng các khoản đi vay.
Tại D
2
: mức thu nhập có thể sử dụng lớn hơn mức chi tiêu. Tại đây, dân
c có tiền tiết kiệm. (Xem sơ đồ 3)
Nh vậy, khi trình độ phát triển kinh tế của đất nớc càng cao thì nguồn
vốn trong dân c càng lớn.
C
0 (Hàm C)
21
C2
C0
D1 D0 D2 D1
(Sơ đồ 3
)
Nhân tố ảnh hởng thứ hai là tập quán tiêu dùng của dân c. Tập quán tiêu
dùng của những bộ phận dân c khác nhau có những xu hớng khác nhau. Do
hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt (bão lụt, hạn
hán...), một bộ phận dân c đặc biệt là ở nông thôn miền Bắc và miền Trung có
khuynh hớng tiết kiệm để dự trữ, ngay cả trong trờng hợp thu nhập thấp. Ngợc
lại, một bộ phận dân c đặc biệt là ở các vùng đô thị, có khuynh hớng tiêu dùng theo
tập quán tiêu dùng của dân c các nớc phát triển có đời sống cao.
Xét trong thời gian dài, thói quen của ngời tiêu dùng có thể đợc điều
chỉnh bằng thu nhập của họ. Họ có thể tăng hoặc giảm tiêu dùng theo thu nhập
hiện tại và tơng lai của họ.
Nh vậy, mỗi vùng dân c có thói quen tiêu dùng khác nhau, vì thế tỷ lệ
chi cho tiêu dùng và tiết kiệm cũng khác nhau, từ đó dẫn đến nguồn vốn trong
dân ở các vùng khác nhau cũng khác nhau.
Nhân tố ảnh hởng thứ ba là giá cả: Giá cả là một yếu tố quyết định đến
khối lợng tiền tệ lu thông trên thị trờng và giá cả cũng có ảnh hởng đến lu
thông tiền tệ. Trong điều kiện bình thờng, giá cả ổn định thì khi thu nhập tăng,
tiết kiệm có xu hớng tăng. Khi giá cả không ổn định, liên tục tăng tức là đồng
tiền mất giá thì các khoản chi phí cho sinh hoạt bình thờng hàng ngày không
đủ chi tiêu mua sắm hàng hoá sinh hoạt nữa nên đời sống của bộ phận dân c
không có tiết kiệm sẽ rất khó khăn còn bộ phận dân c có thu nhập cao, tiết kiệm
nhiều sẽ phải mang khoản tiết kiệm của mình ra chi tiêu. Khi đó, nguồn tích luỹ
trong dân c sẽ giảm (nguồn vốn trong dân c giảm xuống).
ảnh hởng của các nhân tố khác: Khả năng động viên của Nhà nớc thông
qua các chính sách thuế thu nhập, các chính sách đóng góp xã hội, chính sách
22
C1
lãi suất và các chính sách khác cũng có ảnh hởng tới thu nhập. Ngoài ra, các
nhà kinh tế còn cho thấy mức chi tiêu cần thiết tối thiểu trongg sản phẩm quốc
nội theo đầu ngời. Cơ cấu dân số giữa nông thôn và thành thị, cơ cấu tuổi tác,
cơ cấu giới tính, chính sách lãi suất cũng ảnh hởng tới tiết kiệm.
Huy động vốn trong dân cho tăng trởng và phát triển kinh tế đợc thực
hiện dới hai dạng là: huy động trực tiếp và gián tiếp. Huy động gián tiếp bằng
các hình thức nh gửi tiết kiệm ở Ngân hàng, ở các tổ chức tín dụng, phát hành
trái phiếu, cổ phiếu... Huy động trực tiếp là việc sử dụng các biện pháp khuyến
khích nhân dân tự đầu t.
Huy động vốn trong dân có một vai trò quan trọng đối với tăng trởng và
phát triển kinh tế. Nếu làm tốt đợc điều đó chúng ta sẽ giải quyết đợc hàng loạt
vấn đề:
- Đáp ứng đợc nhu cầu to lớn để phát triển sản xuất, tạo điều kiện tăng
tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế.
- Tạo công ăn việc làm cho lao động, góp phần giả quyết vấn đề thất
nghiệp ở Việt Nam, thúc đẩy sản xuất phát triển và có nhiều sản phẩm xuất
khẩu, tạo kim nghạch xuất khẩu lớn. Ngoài ra còn góp phần vào việc giải quyết
các vấn đề xã hội khác.
- Tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng và vững chắc bằng nội lực
của mình.
23
i
24
Phần II
Khả năng vốn trong dân và tình hình huy động vào qúa
trình tăng trởng kinh tế .
* *
*
I. Khả năng vốn trong dân
1. Đánh giá về nguồn vốn trong dân
Trong những năm qua, trớc yêu cầu huy động vốn cho phát triển kinh tế xã
hội, đã có khá nhiều dự đoán về vốn trong dân, nhng những dự đoán này chênh lệch
nhau rất lớn. Có dự đoán trong dân hiện nay lên đến 40.000 đồng nhng mới chỉ huy
động đợc gần khoảng 50% (tức là 20.000tỷ ) cho đầu t phát triển. Có dự đoán vốn
trong dân hiện nay có khoảng 10.000 tỷ đồng và đã huy động đến 90% cho đầu t
phát triển. Vậy nguồn vốn trong dân là bao nhiêu?
Theo điều tra về vốn đầu t của kinh tế ngoài quốc doanh và dân c, trong
năm 1992 số vốn này là 10864 tỷ đồng tỷ đồng, trong đó vốn của kinh tế tập
thể là 897 tỷ đồng, doanh nghiệp t nhân 548 tỷ đồng, kinh tế cá thể và hộ gia
đình 9.419 tỷ đồng. So với GDP số vốn của t nhân chiếm 9,8%.
Năm 1994, từ kết quả điều tra hộ gia đình đa mục tiêu có thể thấy, thu
nhập bình quân 1 ngời 1 tháng là 176.500 đ trong khi tiêu dùng (không kể xây
dựng nhà cửa ) khoảng 151.500 đồng , chênh lệch (tiết kiệm) một tháng là
25.000 đồng tính ra 1 năm là 300.000 đồng. Nếu suy rộng cho dân số trung
bình trên cả nớc là 72 triệu ngời thì số tiền tiết kiệm trong dân là 21.753 tỷ
đồng chiếm 12,8% tổng GDP.
Năm 1995, theo tính toán sơ bộ ,chênh lệch giữa thu và chi bình quân 1
ngời 1 tháng là 38.000 đồng, tính ra cả năm là 456.000đồng và với số dân 74
25