Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

“định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong 5 năm tới của Đảng và Nhà nước ta đề ra, nhằm đưa ra các giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.55 KB, 59 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

Lời mở đầu
J.M Keynes trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân đà chứng minh: Đầu
t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng, từ đó tăng số lợng việc làm,
tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích thích sản xuất tái phát
triển. Đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, một nền
kinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanh nhất thiết phải đợc đầu t thoả
đáng. Điều đó càng đúng với các quốc gia có thu nhập thấp, tài nguyên hạn
chế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu nh nớc ta. Chính vì
vậy, trong những năm cuối của thập kỷ 90, đầu t cho tăng trởng và phát triển
kinh tế mà nhất là đầu t cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đang
đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đặc biệt và đà đạt đợc những thành tựu đáng
kể. Những thành tựu đó đà chứng minh con đờng lựa chọn của Đảng và Nhà
nớc là đúng đắn. Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời
gian tới lĩnh vực này cần đợc đầu t nhiều hơn nữa. Hiện nay nguồn vốn đầu t
cho nông nghiệp nông thôn cã c¸c nguån nh : chi NSNN, vèn tù cã của dân,
vốn tín dụng, vốn từ ngoài nớc(ODA, FDI). Trong đó vốn đầu t từ NSNN đóng
vai trò rất quan trọng. Vậy làm sao để nguồn vốn này đợc phân bổ một cách
có hiệu quả đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn,
nâng cao đời sống của nông dân trong thời kỳ kế hoạch 5 năm tới và cũng là
để tạo nên cơ sở vững chắc cho sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nớc. Đề tài
này nghiên cứu trên cơ sở thực trạng đầu t cho nông nghiệp nông thôn từ
NSNN trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 và những định hớng phát triển
nông nghiệp nông thôn trong 5 năm tới của Đảng và Nhà nớc ta đề ra,
nhằm đa ra các giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp
nông thôn giai đoạn 2001- 2005.
Luận văn gồm có ba phần lớn:
Phần I: Vai trò của vốn đầu t từ Ngân sách đối với sự nghiệp phát triển


nông nghiệp nông thôn.
Phần II: Đánh giá thực trạng đầu t từ nguồn vốn Ngân sách nhà nớc cho
phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 1996-2000.
Phần III: Định hớng phân bổ vốn đầu t từ Ngân sách nhà nớc cho phát triển
nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001-2005.
Luận văn của tôi đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS.
Ngô Thắng Lợi Trờng ĐH KTQD và TS. Nguyễn Ngọc Tuyến cùng các anh,
chị ở Phòng Chính sách Tài chính Vĩ mô- Vụ Chính sách Tài chính
Bộ Tài Chính.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

1


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

2


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

Phần I: Vai trò của vốn đầu t từ Ngân Sách Nhà Nớc
đối với sự phát triển Nông nghiệp nông thôn.
I.

Sự cần thiết của việc tăng cờng đầu t phát triển

nông nghiệp nông thôn Việt Nam .

Trong những năm qua, lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn đÃ
liên tục phát triển toàn diện với tốc độ khá cao, ghóp phần ổn định tình hình
kinh tế-xà hội. Nhờ có chính sách đầu t đúng đắn cho nông nghiệp nông thôn
của Đảng và Nhà nớc ta mà sản xuất lơng thực không ngừng tăng lên đà giải
quyết vấn đề lơng thực quốc gia, đa nớc ta lên vị trí thứ hai trên thế giới về
xuất khẩu gạo (3,5 triệu tấn gạo năm 2000). Bộ mặt nông nghiệp nông thôn đÃ
và đang có những thay đổi đáng mừng. Cơ cấu nghành nghề nông nghiệp đÃ
bớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùng
chuyên canh lớn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, thúc đẩy chăn nuôi gia
súc, gia cầm. Việc trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản đợc chú trọng. Cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều tỉnh, thành phố đợc quan tâm
đầu t cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới. Chong trình xoá đói giảm nghèo, tạo
việc làm, tăng thu nhập, sức mua, khả năng thanh toán của khu vực dân c
nông thôn đà và đang đợc Chính phủ tích cực triển khai giải pháp kích cầu
hiện nay.
Tuy nhiên, trên tổng thể lực lợng sản xuất nông nghiệp và nông thôn nớc ta
còn bất cập so với yêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung trên qui mô lớn. Sản
xuất cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán manh mún và chủ yếu
vẫn là kinh tế hộ sản xuất nhỏ trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều
kiện thiên nhiên, đất đai, thổ nhỡng những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ
tầng còn thấp kém và cha phát triển đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, lao
động nông nghiệp vẫn d thừa, việc làm thiếu, thu nhập của ngời nông dân
thấp. Khoảng cách về thu nhập giữa nông dân giàu và nghèo, giữa nông thôn
và thành thị ngày càng tăng. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do
thiếu những điều kiện và tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp, nông
thôn, trong đó quan trọng nhất là lực lợng sản xuất, một phần do việc đầu t
của Nhà nớc cha thoả đáng. Vốn và tích luỹ của khu vực này rất thấp vì vậy

việc tăng cờng đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN và các
nguồn khác trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết nhằm khắc phục
những tồn tại nêu trên điều đó những thúc đẩy phát triển kinh tế- xà hội ở
nông thôn mà nó còn tạo điều kiện quan trọng để tiến hành cải cách sâu rộng
trong các lĩnh vực kinh tế-xà hội khác trong cả nớc.
3


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

Để phát triển kinh tế với tốc độ cao và có hiệu quả ở một số nớc trên thế
giới chủ yếu nhằm vào đầu t phát triển các ngành công nghiệp họ coi đó là
cách đầu t mang lại hiệu quả kinh tế xà héi cao nhÊt. Së dÜ hä lùa chän nh vËy
v× đất nớc họ có nền công nghiệp rất phát triển và có thành tựu đạt đợc từ các
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trớc đó.
Còn ở các nớc Châu á và các nớc Đông Nam á thì khi đầu t cho phát
triển kinh tế của đất nớc họ lại rất coi trọng vào đầu t phát triển nông nghiệp
nông thôn nh: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Indonexia những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều và vì
thế họ đà đạt đợc những thành công lớn. Hiện nay các nớc này đều có nền
nông nghiệp phát triển với tốc độ cao các sản phẩm nông nghiệp có giá trị
xuất khẩu rất lớn.
Trung Quốc là một nớc khá thành công trong đầu t phát triển nông nghiệp
nông thôn. Hình thức đầu t chủ yếu là đầu t xây dựng hàng ngàn xí nghiệp vừa
và nhỏ ở nông thôn, thu hút hàng trăm triệu lao độmg d thừa. Bằng chính sách
này vừa giải quyết đợc vấn đề việc làm cho lao động nông thôn vừa thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp và dịch vụ một
cách nhanh chóng.
Đối với các nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Malaysia, Indonexia trong

thời kì đầu nông nghiƯp chiÕm tõ 70% tíi 80% GDP nhng hiƯn nayc«ng
nghiƯp và dịch vụ lại chiếm 80% GDP, trong đó riêng công nghiệp chiếm tới
65% chủ yếu là chế biến nông lâm thuỷ sản. ở Thái Lan đầu t phát triển nông
nghiệp, nông thôn là tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là thuỷ
lợi và giao thông nông thôn. Độ dài đờng giao thông nông thôn ở Thái Lan đÃ
tăng từ 10.400km năm 1960 lên 28.200km năm 1980. Chất lợng các công
trình giao thông nông thôn ở Thái Lan đợc đánh giá là tốt nhất trong khu vực.
Thái Lan cũng đà tập trung vào cơ giới hoá nông nghiệp, cụ thể là tỉ lệ đất
nông nghiệp đợc cơ giới hoá tăng từ 14,4% năm 1976 lên 19,6% năm 1986.
Các máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp đợc trang bị thay thế sức kéo của
trâu, bò. Những thành công của Thái Lan trong nông nghiệp đà chứng tỏ họ
lựa chọn con đờng là đúng đắn. Hiện nay Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo lớn
nhất trên thế giới với chất lợng gạo rất tốt, ngoàI ra các mặt hàng chế biến từ
nông, lâm, hải sản của Thái Lan cũng đều có mặt trên thị trờng quốc tế.
Hay nh Đài Loan là đất nớc nhỏ bé nhng đợc coi là nớc có tốc độ phát
triển kinh tế rất cao. Đài Loan đợc đánh giá là đất nớc thành công nhất về
nông ngiệp. Họ đà huy động tiềm năng từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
nớc đầu t vào nông nghiệp, thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại để
tạo ra các hoạt động sản xuất va dịch vụ thu hút đợc lao động d thừa trong
nông nghiệp. Mặt khác Đài Loan đà chuyển các xí nghiệp công nghiệp về
nông thôn, tích cực đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo
4


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

ra điều kiện cho lao động nông thôn đễ dàng chuyển từ sản xuất nông nghiệp
sang sản xuất công nghiệp mà vẫn không dời khỏi nông thôn.

Xuất phát từ điều kiện kinh tế trong nớc và kinh nghiệm của các nớc trong
khu vực có đặc điểm tự nhiên gần giống ta, Đảng chủ trơng lấy nông nghiệp
nông thôn làm nền tảng để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Trong giai
đoạn đầu của thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc ta là một nền nông nghiệp lạc
hậu với cơ sở vật chất thấp kém. Khi đó chúng ta chỉ tập trung vào đầu t các
ngành công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp nhẹ cuối cùng chúng ta đÃ
không thành công mà còn kéo theo sự trì trệ, chậm phát triển của các ngành
kinh tế khác. ở giai đoạn sau khi chúng ta nhìn nhận lại kết quả đạt đợc thì
thấy rằng sở dĩ chúng ta không thành công là do cơ cấu đầu t cho các ngành là
không hợp lí. Không chú trọng đầu t vào những ngành có lợi thế để tận dụng
đợc những lợi thế này ví dụ nh ngành nông nghiệp có lợi thế rất lớn về đất đai,
điêù kiện khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời thì lại không đợc quan tâm đầu t
đúng mức. Nhìn ra các nớc trong khu vực đặc biệt là các nớc Đông Nam á đÃ
thực hiện thành công trong việc xác định nông nghiệp nông thôn làm mũi
nhọn để đầu t phát triển đất nớc thì chúng ta tin tởng rằng sự lựa chọn của
Đảng và Nhà nớc ta là đúng đắn.
Thực hiện đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu đầu t phát triển
khoa học công nghệ nh công nghệ hoá học, sinh học, cơ điện năng ứng dụng
vào công tác trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đồng thời nâng cao thời
gian cũng nh hiệu quả sử dụng đất tạo điều kiện tăng sản lợng nông lâm ng
nghiệp. Bên cạnh đó đầu t phát triển các ngành khác ghóp phần tác động vào
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nh: công nghiệp chế
biến, ngành nghề truyền thống, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dân c
trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Từ đó giải quyết đợc vấn đề lao động
việc làm cho thanh niên nông thôn, tránh đợc hiện tợng di dân tự do từ nông
thôn ra thành thị. Đồng thời nâng cao thu nhập cho ngời dân thúc đẩy cải tạo
nông thôn mới.
Ngoài ra khi kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh sẽ cung cấp nguyên liệu
sản xuất trong nớc cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và xuất
khẩu. Đặc biệt là từ xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ nớc ta không những có

điều kiện nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp. Và nó cũng ghóp phần giảm thâm hụt ngoại tệ ổn
định kinh tế vĩ mô.
Để làm rõ vai trò của việc chú trọng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn
ta xét khía cạnh ngợc lại. Giả sử chúng ta không quan tâm đến đầu t phát triển
nông nghiệp nông thôn thì nớc ta sẽ khó đảm bảo đợc an ninh lơng thực quốc
gia vì: Nớc ta có đến gần 80% dân số sống ở khu vực nông thôn tức là phần
5


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

đông dân số nớc ta sống phụ thuộc vào nông nghiệp, hàng năm tỉ lệ tăng dân
số tự nhiên trong khu vực nông thôn khá nhanh cho nên nhu cầu về lơng thực
là rất lớn và tăng qua mỗi năm, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp không
tăng đáng kể.Vậy nếu không tiến hành đầu t phát triển nông nghiệp để tăng
năng suất cây trồng và vật nuôi thì sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng
tăng đó.
Mặt khác mặc dù nớc ta là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới
nhng chất lợng gạo chế biến xuất khẩu cha tốt. Gạo xuất khẩu của ta cha đủ
độ bóng, hạt gạo cha thơm, cha có độ dẻo nh gạo của Thái Lan, Mĩ. Nên thờng bị ép giá do chúng ta cha có công nghệ chế biến hoàn hảo, giống lúa tốt
để nâng cao chất lợng gạo, tăng tính cạnh tranh. Nh vậy cần phải đầu t một
công nghệ chế biến, đầu t cho công tác nghiên cứu giống lúa mới. Các loại
nông sản xuất khẩu khác cũng nh vậy.
Tóm lại: Qua phân tích những nội dung trên đây ta thấy rõ đợc vai trò và sự
cần thiết của đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đối với sự phát triển kinh
tế- xà hội của đất nớc và càng khẳng định sự lựa chọn của Đảng ta trong đòng
lối phát triển đất nớc là hoàn toàn đúng đắn, vấn đề là chúng ta phải tiếp tục đa ra các giải pháp để nâng cao chất lợng cho đầu t nông nghiệp nông thôn.

I.

các nguồn vốn cơ bản cho đầu t phát triển nông
nghiệp nông thôn.

II.1. Nguồn vốn trong nớc .
II.1.1. Nguồn vốn từ NSNN.
Huy động vốn có hiệu quả thông qua hoạt động của NSNN là điều kiện
quan trọng để giải quyết yêu cầu vốn cho đầu t, đặc biệt là đầu t vốn theo các
chơng trình phát triển kinh tế-xà hội nông nghiệp nông thôn. Huy động vốn
cho phát triển kinh tế-xà hội nông nghiệp nông thôn, một mặt phải dựa vào
khả năng và tiềm lực tài chính của NSNN trung ơng và địa phơng trên cơ sở
thu ®óng, thu ®đ vµ më réng diƯn thu th, phÝ, lệ phí; khai thác tiềm năng
vốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia, từ vay nợ, trong đó thu thuế và phí là
nguồn thu đặc biệt quan trọng. Mặt khác nguồn vốn đầu t cho khu vực nông
nghiệp nông thôn chỉ đợc cấp phát hoặc cho vay tín dụng u đÃi từ nguồn của
NSNN trong các trờng hợp:
- Các dự án đầu t phát triển kinh tế-xà hội, đáp ứng mục tiêu quốc kế dân
sinh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới nông thôn. Các dự án này Bộ
Kế hoạch và Đầu t đợc Chính phủ uỷ nhiệm thông báo danh mục hàng
năm . Thông thờng các dự án này bao gồm: dự án thuỷ lợi, cải tạo đất, đa
điện, nớc sạch về nông thôn và tỉ lệ Nhà níc cÊp ph¸t vèn tõ 30%-40%
tỉng vèn dù ¸n.
6


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39


- Hàng năm các địa phơng đợc phân bổ một số vốn trung và dài hạn u đÃi.
Nguồn vốn này đợc Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia chuyển
vốn sang các NHTM quốc doanh để cho vay với lÃi suất u đÃi trong các
lĩnh vực trọng điểm hoặc các lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích.
- Các dự án thuộc danh mục Chính phủ chỉ định, nhng hệ thống NHTM
đầu t vốn toàn bộ. Trờng hợp này các đối tợng thực hiện dự án đợc hởng
lÃi suất u đÃi, chênh lệch giữa lÃi suất u đÃi và lÃi suất cho vay trung và
dài hạn của Ngân hàng đợc NSNN cấp bù.
Có thể nói nguồn vốn từ NSNN cấp phát hoặc cho vay tín dụng u đÃi trong
các trờng hợp trên ®· ghãp phÇn tÝch cùc trong viƯc thóc ®Èy kinh tế nông
nghiệp phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, song nguồn vốn
này có nhợc điểm là cấp phát, giải ngân chậm, cha đáp ứng yêu cầu vốn theo
tiến độ thực hiện các dự án, nên ở mỗi mức độ nhất định, đà hạn chế việc ph¸t
huy t¸c dơng cđa vèn NSNN. Trong thêi gian tíi, để tăng cờng sử dụng một
các có hiệu quả và khai thác nguồn vốn từ NSNN, các dự án khả thi theo các
chơng trình kinh tế phải đợc xây dựng và công bố ngay từ đầu năm để làm cơ
sở cho việc phân bổ, cấp phát chuyển vốn cho các NHTM thực hiện cho vay u
đà trong năm kế hoạch.
II.1.2. Nguồn vốn tín dụng.
Trong các nguồn vốn đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội ở nông
thôn, có thể nói nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò đặc biệt quan
trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đổi mới nông thôn trên
các mặt: phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; khai
thác tiềm năng về lao động đất đai, tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất
hàng hoá, thị trờng, thúc đẩy phát triển các quan hệ tiền tệ và hình thành thị
trờng tài chính ở nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới bộ mặt nông
thôn thu dần cách biệt giữa nông thôn và thành thị.
Nguồn vốn cần thiết để đầu t cho nông nghiệp nông thôn là rất lớn. Trong
đó vốn tín dụng Ngân hàng chiếm tỉ trọng đáng kể, đặc biệt là vốn trung và
dài hạn cho các dự án kinh tế-xà hội phát huy hiệu quả trong tơng lai. Chính

phủ ban hành Nghị định số 14/CP ngày 2/3/1993 về chính sách cho hộ sản
xuất vay để phát triển nông-lâm-ng-diêm nghiệp và kinh tế nông thôn với nội
dung cơ bản sau:
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc giao
nhiệm vụ chủ yếu cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Các hộ sản xuất nông-lâm-ng-diêm nghiệp đợc vay vốn trực tiếp tại ngân
hàng. Hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp trong giai đoạn nàybao
7


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

gồm cả hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh trong các lĩnh vực trên và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.
- Các tổ chức tín dụng cho vay bổ sung vốn chủ yếu là ngắn hạn, đồng thời,
căn cứ vào tính chất và khả năng nguồn vốn, dành một tỉ lệ thích hợp để
cho vay vốn cố định, thời hạn dài hơn.
- áp dụng lÃi suất không bao cấp, theo cung cầu thị trờng.
Tuy nhiên để mở rộng vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp
nông thôn, khắc phục những vớng mắc của Nghị định trên Ngân hàng Nhà nớc đà xây dựng dự án trình Chính phủ ban hành quyết định số 67/1999/QĐTTg ngày 30/3/1999 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ víi néi dung sau:
VỊ huy động nguồn vốn : Ngân hàng tự huy động vốn; NSNN hỗ trợ; vay
của các tổ chức tài chính quốc tế và nớc ngoài.
Về đối tợng : Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi nh : vật t, ph©n
bãn c©y gièng, con gièng, thuèc trõ s©u, thuèc chữa bệnh những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều chi phí nuôi trồng
thửy sản, chi phí sản xuất muối, làm thuỷ lợi nội đồng, tiêu thụ chế biến và
xuất khẩu nông, lâm, thuỷ hải sản; phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn; mua sắm công cụ máy móc,
thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn nh: máy cày, máy

tuốt lúa, máy xay sát; phát triển các cơ sở hạ tầng nông thôn nh : điện, đờng
giao thông, cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều
Về bảo đảm tiền vay: Cho phép áp dụng mức cho vay đến 10 triệu đồng để
đầu t vào các đối tợng nêu trên đối với các hộ gia đình mà không phải thế
chấp tài sản, chỉ nộp kèm đơn xin vay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Mới đây, thực hiện NghÞ qut 11 cđa ChÝnh phđ , møc cho phÐp vay không
có bảo đảm bằng tài sản đợc nâng lên ®Õn 20 triƯu ®ång ®èi víi hé gia ®×nh,
chđ trang trại ; nâng mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đến 50 triệu
đồng đối với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay vốn để sản xuất giống
thuỷ sản.
Ngoài ra Chính phủ còn đa ra mét sè chÝnh s¸ch tÝn dơng kh¸c nh chÝnh
s¸ch vỊ lÃi suất tiền vay nhằm khuyến khích các hộ nông dân vay vốn đầu t
cho sản xuất nông nghiệp bởi đây là cách tốt nhất giúp đỡ cho các hộ nông
dân tự làm giàu thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển.
II.1.3. Nguồn vốn tích luỹ từ bản thân nội bộ nông nghiệp và nguồn từ
các đơn vị kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp nớc ta đến nay về cơ bản vẫn cha thoát khỏi tình trạng sản
xuất nhỏ, nhng lại đợc coi là nguồn tích luỹ vốn ban đầu quan trọng cho công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; nghĩa là không phải chỉ cho sự phát triển của

8


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

bản thân nông nghiệp, mà còn cho sự phát triển công nghiệp và một số ngành
kinh tế quốc dân khác. Phải chăng đây là gánh nặng quá sức đối với nền nông
nghiệp Việt Nam ? Thật ra, không nên chỉ nhìn vào đại lợng tuyệt đối về sự

đóng ghóp của kinh tế nông thôn vào NSNN để đánh giá khả năng tích luỹ
cho đầu t và phát triển. Việc đánh giá vai trò của nông nghiệp và nông thôn
trong tích luỹ vốn không phải chỉ ở chỗ bản thân chúng tạo đợc lợng tích luỹ
là bao nhiêu, mà còn ở chỗ chúng tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác,
tạo ra tích luỹ nh thế nào và sự phát triển của chúng đem lại sự ổn định về
kinh tế-xà hội của đất nớc ra sao.
Về nguyên tắc, để có tích luỹ và không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t phát
triển cần tạo ra mức năng suất lao động xà hội ngày càng cao. Song, năng suất
lao động trong ngành kinh tế nông thôn lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố: cơ
cấu kinh tế, trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, tổ chức sản xuất và lao
động, trình độ thành thạo của lao động, điều kiện tự nhiên. Do đó để tăng
năng suất lao động trong các ngành kinh tế nông thôn, phải giải quyết đồng bộ
nhiều biện pháp khác nhau mang tính tổng hợp và tuỳ thuộc vào điều kiện cụ
thể của từng vùng.
Tuy nhiên thực tế mà nói, nguồn vèn tÝch l tõ trong n«ng nghiƯp n«ng
th«n chiÕm vai trß rÊt quan träng bëi tõ tríc khi cã chÝnh sách đầu t thích
đáng của Nhà nớc bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tín dụng thì nguồn này
là nguồn vốn chính trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn.
Đối với nguồn vốn đầu t từ các đơn vị kinh tế nông nghiệp, đây là nguồn
vốn đầu t chủ yếu là của các đơn vị kinh doanh chế biến nông sản. Các đơn vị
này đầu t dới hình thức là bỏ vốn ra mua giống mới có năng suất cao, có chất
lợng tốt về bán cho ngời nông dân sau đó mua lại sản phẩm đầu ra. Hay hình
thức đầu t khác là mở lớp dạy kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăn nuôi mới cho
nông dân để họ tự sản xuất để tạo ra sản phẩm những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Nh vậy đây cũng là nguồn
vốn quan trọng cho phát triển nông nghiệp nông thôn bởi nó góp phần thúc
đẩy sản xuất nâng cao đời sống ngời dân nông thôn.
II.2. Nguồn vốn ngoài nớc.
II.2.1. Nguồn vốn ODA
Nguồn vốn này do các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ và phi
Chính phủ cung cấp, hàng năm tăng lên đáng kể và nó ghóp phần không nhỏ

vào các thành tựu kinh tế-xà hội chung của cả nớc trong đó có nông nghiệp
nông thôn. Nằm trong vốn tài trợ phát triển nguồn quan trọng nhất là vốn
ODA, trong đó vốn vay u đÃi chiếm 3/4, đợc tập chung chủ yếu cho các dự án
phát triển nguồn nhân lực, phục hồi và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xÃ
hội, cải tạo môi trờng, tăng cờng thể chế. Trong những năm qua, ODA đợc sử
9


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

dụng để cải tạo nâng cấp nhiều công trình quan trọng, đặc biệt là các công
trình ở vùng nông thôn, đầu t cho nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế.
Ngoài vốn ODA còn các khoản tài trợ phát triển khác thể hiện bằng các
khoản vay u đÃi của Chính phủ từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh: Quĩ
tiền tệ thế giới(IMF), Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu
á(ADB), trong đó nhà nớc chỉ định Ngân hàng đầu t và phát triển và một số
Ngân hàng thơng mại quốc doanh làm ngân hàng đại lý và ngân hàng phục vụ
có trách nhiệm đa vốn vay ®Õn ngêi sư dơng, ®Õn ngêi ®Çu t cịng nh theo dõi
trả nợ, thu hồi nợ cho nhà nớc. Nguồn vốn này trong những năm qua chúng ta
thu hút đợc và một phần đa vào phát triển nông nghiệp, nâng cấp hạ tầng nghề
cá, thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, cải thiện hệ thống tài chính nông
thôn những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Song trong quá trình sử dụng nguồn tàI trợ phát triển, việc giải ngân
diễn ra chậm chạp xuất phát từ nhiều lý do khach quan và chủ quan, do đó
không huy động đợc toàn bộ số vốn mà các nhà tài trợ cho nớc ta.
II.2.2. Nguồn vốn FDI.
Nguồn vốn này còn gọi là nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, và là
nguồn vốn luôn có xu hớng tăng lên trong điều kiện kinh tế mở và phát triển

giao lu quan hệ với các Chính phủ, các tổ chức kinh tế và các nhà kinh doanh
nớc ngoài và đợc coi là quan trọng nhất trong tổng nguồn vốn huy động từ bên
ngoài. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xà hội ở nông thôn còn yếu và
cha phát triển, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất
phục vụ cho phát triển nông nghiệp và đẩy mạnh ngành công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở khu vực là biện pháp thúc đẩy
tăng trởng tăng trởng kinh tế, đồng thời cũng là biện pháp thu hút vốn đầu t
trực tiếp của nớc ngoài bằng nhiều hình thức. Khuyến khích các dự án đầu t
phát triển năng lực chế biến nông sản, các dự án tận dụng đất đai, đIều kiện tự
nhiên để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chế biến sản phẩm, các dự án
nuôi trồng, khai thác kết hợp chế biến thuỷ sản( đặc biệt là ở Đồng bằng Sông
Cửu Long).
Ngoài hai nguồn vốn ODA và FDI còn có nguồn vốn vay từ các ngân hàng
nớc ngoài. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và hỗ trợ nguồn vốn huy
động trong nớc, các Ngân hàng thong mại ở nớc ta thực hiện vay vốn của các
ngân hàng nớc ngoài(có chú ý đến nguồn vốn trung và dài hạn) rồi sau đó cho
các tổ chức, các nhà đầu t ở trong nớc vay lại. Trớc mắt các Ngân hàng thơng
mại, trong đó Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn phải đi tiên phong trong viƯc thùc hiƯn vay vèn cđa c¸c chi

10


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam và tập trung rót vốn cho nông
nghiệp nông thôn.
I.


Vai trò của nguồn vốn NSNN đối với phát triển
nông nghiệp nông thôn

III.1. Một số khái niệm về NSNN.
III.1.1. Khái niệm NSNN.
Mỗi một Nhà nớc muốn duy trì đợc sự tồn tại và phát triển đều phải có
một nguồn vật chất nhất định để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc và
thực hiện cung ứng các dịch vụ công cộng nh: các dịch vụ về an ninh quốc
phòng, về giáo dục đào tạo, văn hoá, y tế, và các dịch vụ về quản lý hành
chính. Để có đợc nguồn vật chất này Nhà nớc phải tạo nguồn thu từ các đối tợng trong xà hội thụ hởng các dịch vụ công cộng của nhà nớc và đợc đảm bảo
bằng pháp luật của Nhà nớc. Các nguồn mà Nhà nớc qui định đợc tập chung
vào một quĩ tiền tệ duy nhất thuộc sở hữu Nhà nớc, và chỉ những khoản chi
nào thuộc nhiệm vụ chung của Nhà nớc mới đợc chi ra. Quĩ tiền tệ này đợc
gọi là quĩ Ngân sách Nhà nớc(NSNN).
Vậy NSNN là một hệ thèng c¸c quan hƯ kinh tÕ ph¸t sinh trong qu¸ trình
phân phối các nguồn tài chính của xà hội nhằm hình thành quĩ tiền tệ tập
chung của Nhà nớc để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
Một khái niệm khác thì NSNN là một bản tờng trình về kế hoạch chi tiêu và
trợ cấp tơng ứng với khả năng thu của Nhà nớc trong một khoảng thời gian
nhất định.
III.1.2. Cơ cấu chi tiêu của NSNN.
Chi tiêu Ngân sách Nhà nớc cho phát triển kinh tế-xà hội đợc chia thành
bốn phần chính, đó là chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển, chi trả nợ và chi
dự trữ tài chính. Trong đó chi thờng xuyên và chi đầu t phát triĨn chiÕm tû
träng lín trong tỉng chi cđa NSNN.
 Chi thờng xuyên: bao gồm
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xà hội, văn hoá,
thông tin, thế dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trờng

và các sự nghiệp khác.
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế.
- Chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xà hội.
- Chi cho các hoạt động của các cơ quan Nhà nớc.
- Chi cho các hoạt động của Đảng cộng s¶n ViƯt Nam.
11


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

- Chi cho hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động
Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Héi Cùu chiÕn binh
ViƯt Nam, Héi Liªn hiƯp phơ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam.
- Trợ giá theo chính sách của Nhà nớc.
- Các chơng trình quốc gia.
- Hỗ trợ quĩ bảo hiểm xà hội theo qui định của Chính phủ.
- Trợ cấp cho các đối tợng chính sách xà hội.
- Tài trợ cho các tổ chức xà hội, xà hội- nghề nghiệp theo qui định của
pháp luật.
- Trả lÃi tiền do Nhà nớc vay.
- Viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nớc ngoài.
- Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật.
Chi đầu t phát triển: bao gồm
- Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội không có
khả năng thu hồi vốn.
- Chi đầu t và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc, góp cổ phần liên
doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia
của Nhà nớc theo qui định của pháp luật.

- Chi cho Quĩ hỗ trợ đầu t quốc gia và các Quĩ hỗ trợ phát triển đối với các
chơng trình, dự án phát triển kinh tÕ.
- Chi dù tr÷ Qc gia.
- Cho vay cđa Chính phủ để đầu t phát triển.
Chi trả nợ gèc tiỊn do Nhµ níc vay.
 Chi bỉ xung q dự trữ tài chính.
III.2. Nội dung chi NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn.
Trong những năm tài chính tuỳ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh
tế đất nớc, Nhà nớc ta sẽ phân chia các khoản chi theo tỷ lệ hợp lý. Từ sau Đại
hội Đảng lần thứ 6 năm 1986 con đờng lựa chọn là tập chung phát triển nông
nghiệp nông thôn tạo cơ sở vật chất cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Cho nên trong những năm gần đây phần NSNN dành cho nông nghiệp và kinh
tế nông thôn đà đợc chú trọng hơn so với thời gian trớc. Và càng đến những
năm sau này mức chi cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn càng tăng. Đi vào
cụ thể ta thấy trong nội dung chi NSNN cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn
có những nội dung sau.
III.2.1. Chi NSNN cho nông nghiệp.

12


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

Các khoản chi trực tiếp để phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc
bao gồm các khoản chi nh: chi cho công tác nghiên cứu khoa học về nông
nghiệp: Nghiên cứu phát minh ra các loại máy móc phục vụ sản xuất, tìm ra
các phơng pháp sản xuất mới, nghiên cứu và ứng dụng các giống cây trồng,
vật nuôi mới vào sản xuất; chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm,

khuyến ng; chi cho sự nghiệp trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi
trọc và công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; chi cho công tác
duy tu, bảo dỡng, sửa chữa đê điều, đầu t xây dựng đê điều và hệ thống thuỷ
lợi. Cụ thể nh sau:
- Chi NSNN cho việc nghiên cứu, phát minh ra máy móc phục vụ sản xuất
nông nghiệp, nghiên cứu tìm ra và đa vào sản xuất các loại giống cây
trồng, vật nuôi mới bao gồm các khoản chi nh: Chi cho đội ngũ cán bộ
làm công tác nghiên cứu: lơng, thởng, phụ cấp; chi cho các dự án nghiên
cứu; chi để mua sắm các máy móc thiết bị phục vụ cho công tác nghiên
cứu; chi cho việc sản xuất thí nghiệm các loại giống mới những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Đây là một
trong những khoản chi rất quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp vì
thực chất khoản chi này ghóp phần phát triển sản xuất theo cả chiều rộng
và chiều sâu, vừa đảm bảo chất lợng của nông sản mà vẫn tăng sản lợng
nông sản sản xt ra.
- Chi NSNN cho sù nghiƯp khun n«ng, khun lâm, khuyến ng bao gồm:
chi lơng, thởng, phụ cấp cho các cán bộ làm công tác khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ng; chi để bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ
nh: chi kinh phí cho các lớp học ngắn ngày, chi cho các hội thảo, hội nghị
chuyên đề. Khoản chi này nhằm nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ làm
công tác khuyến nông, lâm, ng, giúp họ tiếp thu nhanh chóng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào thực tế. Chi cho công tác tuyên
truyền, phổ biến rộng rÃi cho bà con nông dân về các giống cây trồng vật
nuôi có năng suất, chất lợng cao, các phơng pháp sản xuất hiệu quả và
các loại máy móc phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp. Chi
cho công tác tuyên truyền trên đài, báo, truyền hình; chi in ấn các tài liệu,
ấn phẩm; chi cho các điểm trình diễn kỹ thuật, chi thao tác trình diễn, chi
hỗ trợ về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chi cho
việc đa giống mới vào sản xuất.
- Nội dung chi thứ ba đợc quan tâm là chi cho công tác trồng, chăm sóc,
bảo vệ rừng. Các khoản chi này nhằm tăng độ che phủ của rừng, bảo vệ

môi trờng sinh thái, giảm tác hại của lũ lụt, hạn hán do nạn chặt phá rừng
bừa bÃi gây ra. Hàng năm Nhà nớc đà đầu t cho các chơng trình trồng
rừng phòng hộ, rừng chắn cát, rừng ngăn lũ, rừng đặc dụng; chơng tr×nh

13


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

phủ xanh đất chống, đồi núi trọc; chơng trình sử dụng bÃi hoang hoá, bÃi
bồi ven sông, ven biển. Bên cạnh đó thông qua nguồn kinh phí thờng
xuyên Nhà nớc đà chi cho công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng.
Đây là một nhiệm vụ chi quan trọng vì trồng mà không bảo vệ thì vừa
không giữ đợc rừng mà lại tốn rất nhiều tiền của của Nhà nớc. Chi cho
công tác phòng cháy, chữa cháy rừng gồm các khoản chi nh: chi đảm bảo
cho đội ngũ kiểm lâm,; chi mua sắm thiết bị phơng tiện dùng cho công
tác phong cháy, chữa cháy; chi xây dựng các đờng rÃnh, kênh mơng cản
lửa, chòi canh hồ chứa nớc, các trạm dự báo cháy rừng; chi khắc phục hậu
quả cháy rừng nếu có; chi để khen thởng cho các tổ chức, cá nhân có
thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Nội dung thứ t cũng có ảnh hởng không nhỏ đối với phát triển nông
nghiệp nông thôn đó là chi xây dựng hệ thống đê điều (bao gồm cả hệ
thống đê biển và đê sông), xây dựng mới, hoàn thiện và nâng cấp các
công trình thuỷ lợi nh: xây dựng các hồ đập chứa nớc lớn, vừa và nhỏ, các
cống tới tiêu nớc, các trạm bơm nớc. Các công trình thuỷ lợi này nhằm
đảm bảo nớc tới phục vụ sản xuất ( đặc biệt trong những tháng hạn), và
tiêu thoát nớc kịp thời trong mùa ma bÃo.
Nhóm nội dung chi khác cũng tác động không nhỏ đối với hoạt động sản

xuất nông nghiệp. Ví dụ nh: chi công tác kiểm dịch động thực vật, chi cho
công tác thú y, chi cho hoạt động điều tra, xây dựng quy hoạch nông nghiệp những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều
III.2.2. Chi NSNN cho phát triển kinh tế nông thôn.
Cùng với chủ trơng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thì Đảng và Nhà nớc ta cũng rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế nông thôn. Do vậy ngoài
việc bảo đảm kinh phí đối với những nội dung chi có tác động tích cực đến sự
thay đổi diện mạo nông thôn nh trên Nhà nớc còn bố trí kinh phí thực hiện
hàng loạt các giải pháp khác với những nội dung chủ yếu nh: chi xây dựng cơ
sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, chi chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuần
nông sang đa ngành, chi cho các chơng trình định canh, định c xây dựng vùng
kinh tế mới. Đề cập đến chi NSNN cho kinh tế nông thôn ta có thể nói đến
những lĩnh vực sau:
- Chi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: giao thông nông thôn, nớc sạch nông
thôn, vệ sinh môi trờng, điện nông thôn, trờng học, y tế, phát thanh, truyền
hình, bu chính viễn thông và các công trình khác nh: chợ, cửa hàng, sân thể
thao, nhà văn hoá những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều
Đầu t xây dựng hệ thống giao thông nông thôn gồm: xây dựng mới và nâng
cấp, duy tu, sửa chữa đờng liên thôn, liên xÃ, liên huyện, các trục đờng lớn
14


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

đến trung tâm xÃ, xây và nâng cấp các cầu, cống, nạo vét sông, kênh rạch ở
nông thôn.
Đầu t xây dựng hệ thống dây dẫn cột điện nối liền các thôn, xà và truyền tải
điện từ trạm điện ở huyện, xà về vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Đối với nhiều
vùng do đặc điểm địa hình phức tạp không thể hoặc cha có điều kiện xây

dựng, trang bị hệ thống điện theo chuẩn qui định chung, Nhà nớc đà trang bị
cho ngời dân các vùng đó các thiết bị pin năng lợng mặt trời, tạo điện phục vụ
đời sống sinh hoạt và sản xuất của bà con.
- Chi NSNN cho phát triển các lĩnh vực văn hoá xà hội ở nông thôn nh: vệ
sinh môi trờng, nớc sạch, trạm y tế, phát thanh truyền hình và bu chính viễn
thông; Nhà nớc đà quan tâm bố trí vốn xây dựng nhiều lớp học, trạm y tế; cải
tạo ổn định hệ thống trờng lớp, bảo đảm không còn những lớp học đợc tạo
dựng tạm thời bằng tre, nứa, lá những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều; xây dựng mới nhiều trạm thu phát sóng các
chơng trình phát thanh, truyền hình quốc gia, trang bị, trang bị, hỗ trợ các máy
radio, máy thu hình màu đối với đồng bào khó khăn vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều qua đó ghóp phần nâng cao dân trí và mức h ởng thụ văn hoá
của ngời dân nông thôn.
- Chi NSNN ghóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta bộ phận nông dân sản xuất thuần nông
chiếm tới 80% số hộ nông dân đang sản xuất. Công nghiệp ở nông thôn chủ
yếu là công nghiệp chế biến các mặt hàng nông sản và sản xuất các công cụ
sản xuất nhỏ. Các dịch vụ chủ yếu là các dịch vụ sửa chữa. Đại bộ phận các cơ
sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn trình độ kỹ thuật còn lạc hậu,
qui mô vốn ít, số lợng lao động hạn hẹp. Để có thể phát triển ngành công
nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Nhà nớc cần phải đầu t nhng không phải là đầu
t trực tiếp mà thông qua kênh tín dụng Nhà nớc. Đối với sự phát triển kinh tế
nông thôn tín dụng Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng, bằng các chơng trình
cho hộ nông dân vay vốn để sản xuất, Nhà nớc đà từng bớc tạo ra đợc sự
chuyển dịch đúng hớng của kinh tế nông thôn. Ngoài sản xuất thuần nông các
hộ gia đình đà chuyển sang mô hình sản xuất kinh tế vờn, chăn nuôi qui mô
lớn, khôi phục các nghề truyền thống những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Từ đó kinh tế của từng hộ gia đình
nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung từng bớc đi lên.
- Chi trợ giá, trợ cớc cho các mặt hàng nông sản chế biến trong nớc. Tạo
điều kiện để các mặt hàng đó có thể xuất khẩu hoặc bán rộng rÃi trong nớc.
Chính sách này rất có ý nghĩa đối với công nghiệp chế biến ở nông thôn vì

trên thực tế ngời nông dân rất quan tâm đến đầu ra của sản phẩm và nếu chỉ
tiêu thụ sản phẩm dới dạng nguyên liệu thô thì giá bán rất rẻ thậm chí không
đáng kể.

15


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

- Chi NSNN cho các chong trình định canh, định c, xây dựng vùng kinh tế
mới. Các khoản chi đó bao gồm: hỗ trợ về giống, kỹ thuật sản xuất để bà con
dân tộc ổn định sản xuất không rời khỏi làng bản nh trớc đây. Hỗ trợ cho các
hộ đi xây dựng vùng kinh tế mới về cơ sở vật chất ban đầu khi họ đến khai
hoang và canh tác. Đây là chơng trình kinh tế mang tính chất lâu dài của Đảng
và Nhà nớc ta.
Việc Nhà nớc thực hiện hàng loạt các chính sách, các chơng trình nêu trên
nhằm tăng thêm tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xây
dựng thêm nhiều cơ sở chuyên sản xuất nhiều máy móc phục vụ sản xuất
nông nghiệp và những cơ sở chuyên cung cấp dịch vụ nh: phân bón, các loại
giống cây trồng, vật nuôi những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Nh vậy sẽ ghóp phần tăng tỷ trọng chăn nuôi
trong sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ trọng về giá trị cây công nghiệp, cây ăn
quả trong tổng giá trị trồng trọt.
Tóm lại: Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là một lĩnh vực rất rộng bao
gồm nhiều hoạt động kinh tế-xà hội. Vì thế phạm vi chi cđa NSNN cho lÜnh
vùc nµy rÊt lín nhng nó thực sự cần thiết vì nhà nớc có quan tâm đầu t thì mới
có thể phát triển mạnh đợc nông nghiệp nông thôn.
III.3. Vai trò của chi NSNN đối với sự phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn.

Với chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế, Nhà nớc thông qua các chính
sách kinh tế để tác động đến các hiện tợng kinh tế-xà hội theo một chiều hớng
nhất định. Cũng với ý nghĩa nh vậy chi NSNN đóng vai trò rất quan trọng cho
nông nghiệp nông thôn. Cơ thĨ nh sau:
- Thø nhÊt: Chi NSNN cã t¸c ®éng thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi nãi
chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Thông thờng chi NSNN cho các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ng Nhà nớc đà tạo điều kiện để nông dân có thể ứng dụng những tiến
bộ kỹ thuật mới về giống cây, giống con, phân bón, thuốc trừ sâu những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều giúp nông
dân biết đợc những phơng pháp gieo trồng chăm bón mới đem lại hiệu quả cao
hơn và chi phí thấp hơn. Từ đó năng suất và chất lợng nông sản đợc cải thiện
đáng kể. Nhà nớc đà đầu t rất lớn vào các công trình khoa học mang tính ứng
dụng thực tiễn của ngành nông nghiệp nh: chơng trình nghiên cứu về giống
lúa lai F1 với sản lợng 1388 tấn, sản xuất ngô lai F1 với sản lợng 1791 tấn, chơng trình nạc hoá đàn lợn, chơng trình bông lai tiết kiệm ngoại tệ nhập
giống những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Các chơng trình này đem lại hiệu quả rất lớn về thu nhập của bà con
nông dân và cũng là hiệu quả về trình độ khuyến nông của cán bộ khuyến
nông và bà con nông dân.

16


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

-Thứ hai: Chi NSNN còn ghóp phần thiết lập một cơ cấu kinh tế cân đối
giữa các ngành và các vùng trong nền kinh tế.
Thông qua việc đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nh: đờng xá, cầu
cống, bu chính viễn thông những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Đặc biệt NSNN chi cho việc xây dựng cơ sở hạ
tầng ở nông thôn sẽ tạo sức hút cho các nhà doanh nghiệp đến đặt trụ sở và

hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì lúc này chi phí của họ đợc giảm thiểu từ
chi phí chuyên chở nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí về nhà ở tiền
nhà ở cho ngời lao động những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Cũng nhờ đó mà Nhà n ớc giải quyết đợc vấn đề
việc làm, thu nhập cho ngời nông dân, và ghóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn. Ngoài ra hàng năm NSNN còn chi rất nhiều tỉ đồng cho việc di
dân định canh định c, xây dựng các vùng kinh tế mới. Chơng trình này nhằm
phát triển kinh tế đến các vùng sâu, vùng xa và khai thác những tiềm năng còn
dồi dào của đất nớc.
Thông qua chi NSNN cho việc tạo lập các quĩ bình ổn giá lơng thực, trợ
giá , trợ cớc cho một số mặt hàng nông sản. Nhà nớc đà khuyến khích đợc sức
sản xuất trong nhân dân, tạo đợc sự gắn bó của ngời dân với đông ruộng.
Cũng nhờ có sự đầu t của Nhà nớc các thành tựu công nghệ sinh học đợc áp
dụng vào sản xuất ở nông thôn, thực hiện cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá với những
nội dung và mức độ thích hợp sẽ ghóp phần tăng năng suất lao động nông
nghiệp, đảm b¶o hiƯu qu¶ s¶n xt cao.
- Thø ba: Chi NSNN cải thiện môi trờng văn hoá xà hội, tạo điều kiện cho
ngời nông dân tham gia các hoạt động văn hoá lành mạnh, khuyến khích họ
xây dựng gia đình văn hoá, làng xà văn hoá mới. Nâng tầm hiểu biết của ngời
nông dân góp phần ổn định chính trị xà hội của đất nớc.
Tóm lại: Trong nền kinh tế bất cø ngµnh bÊt cø ngµnh kinh tÕ nµo,khu vùc
nµo cịng đều cần phải có vốn để phát triển và ngành nông nghiệp nông thôn
cũng vậy. Với các nguồn nh: nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn này từ các hộ
gia đình, nguồn viện trợ và hợp tác từ nớc ngoài những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Trong thời gian này, khi
nền kinh tế nớc ta còn đang phát triển thì nguồn vốn đầu t từ NSNN đóng vai
trò rất quan trọng. Nhng về lâu dài thì ta phải coi nguồn lực từ trong dân là
nguồn lực cơ bản. Để có thể huy động đợc một tiềm năng to lớn về vốn trong
nhân dân, Nhà nớc ta đà có nhiều chính sách khai thác tiềm lực từ trong dân
để phát triển kinh tế. Các khoản chi của Nhà nớc chỉ mang tính chất thu hút và
hớng dẫn cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào nông nghiệp nông thôn
mà thôi. Sự thu hút hớng dẫn ở đây chính là việc tạo ra cơ sở vật chất tốt, một

hệ thống chính sách đồng bộ, tạo ra một hành lang thuận tiện cho các nhà đầu
t bỏ vốn để phát triển kinh tế nông thôn.

17


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

phần II: Đánh giá thực trạng đầu t từ nguồn vốn ngân
sách nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn
giai đoạn 1996-2000.
I. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn và nhu cầu đầu t từ
ngân sách Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ
1996-2000.

Thời kỳ 1996-2000 là thời kỳ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xÃ
hội mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra. Trong đó mục tiêu phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn là một trong những mục tiêu quan trọng nhất.
Mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ này là phát
triển nông nghiệp toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc gia
trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm rau quả , cải thiện chất lỡng bữa ăn, gảim suy dinh dỡng. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế
nông thôn có hiệu quả. Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ
yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh
đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác có
hiệu quả tiềm năng của nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng
hoá gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn
tăng thu nhập của nông dân. Đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng
kinh tế xà hội.

Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hoá ở những vùng đồng bằng có năng
suất và có hiệu quả cao. Bố trí lại mùa vụ để né tránh thiên tai, chuyển sang
các vụ có năng suất cao hoặc các cây khác có hiệu quả hơn. Nhân nhanh
những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với từng vùng
sinh thái, đặc biệt là giống lúa lai, ngô lai. Qui hoạch và phát triển một số
18


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

vùng sản xuất các loại lúa gạo ngon có giá trị cao. Dự kiến năm 2000, sản lợng lơng thực đạt khoảng 30 triệu tấn, bình quân đầu ngời 360-370 kg.
Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu có hiệu quả
kinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp
chế biến tại chỗ. Trồng cây công nghiệp kết hợp vói chơng trình phủ xanh đất
chống đồi núi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp. Coi trọng các biện pháp
thâm canh tăng năng suất. Còn đối với các ngành chăn nuôi,thuỷ sản, lâm
nghiệp cũng cần phải đợc tập chung phát triển cao. Đến năm 2000 nông
nghiệp (cả lâm nghiệp và thuỷ sản )chiếm khoảng 19-20% GDP.
Để thực hiện và đạt đợc các mục tiêu đề ra Nhà nớc phải có chính sách đầu
t hợp lý cho các ngành kinh tế nói chung và cho nông nghiệp nói riêng. Dự
tính trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội phải
đạt đợc 41-42 tỷ USD (tính theo mặt bằng giá 1995) trong đó đầu t từ NSNN
(cả tích luỹ thu từ NSNN và một phần vốn ODA) chiếm 21%, vèn tÝn dơng
Nhµ níc 7%, vèn doanh nghiƯp Nhµ níc tự đầu t 24%; vốn tự có của dân đầu
t khoảng 17%; còn lại 31%là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đầu t cho nông
nghiệp, ng nghiệp, thuỷ lợi chiếm 20% tổng đầu t xà hội. Riêng phần vốn
Ngân sách Nhà nớc thì phần vốn giành cho nông, lâm,ng nghiệp, thuỷ lợi
chiếm 22%. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t thì tổng nhu cầu vốn cho phát triển

Nông-Lâm-Ng nghiệp nh sau:
Biểu1: Tổng nhu cầu vốn cho Nông-Lâm-Ng nghiệp
Đơn vị tính: tỷ đồng
1996
1997
1998
1999
2000
Tổng nhu cầu
12221
15420
1443,1
25815
29976,4
Từ NSNN
3191,6
4133,5
5373,4
9563,2
13750
Từ nớc ngoài
4888,5
6168
7777,2
8250,4
8553,3
NH&nội bộ nt
4141,1
5118,5
6292,5

8001,4
8673,1
Nguồn: Bộ Kế hoach & Đầu t

19


Luận văn tốt nghiệp

Tạ Quang Long- KH39

Biểu 2:

Kế hoạch của Chính phủ về đầu t vào nông nghiệp 1996-2000
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
Đầu t công Đầu t của Đầu t của
FDI
TS
%
cộng
DNNN
hộ GĐ
Nông nghiệp
2,9
34,9
14,2
6,5
58,5 61,3%
Thuỷ lợi
14,5

0,0
0,0
0,0
14,5 15,2%
Lâm nghiệp
4,0
4,0
5,0
0,0
13,0 13,6%
Kho tàng xay
0,5
4,0
5,0
0,0
9,5
9,9%
xát
Toàn ngành
21,9
42,9
24,2
6,5
95,5 100%
Toàn
23%
45%
25%
7% 100%
ngành(%)

Toàn bộ KH
đầu t công
96,8
142,2
76,5
144,3 460,0
cộng
Toàn bộ KH
đầu t công
21%
31%
17%
31% 100%
cộng(%)
Nguồn: Ngân hàng thế giới, Thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam, 1998
Ta thấy phần lớn các khoản đầu t công cộng đợc rót vào các DNNN mặc
dù khu vực này kém hiệu quả hơn khu vực t nhân. Kế hoạch đầu t ủa Chính
phủ vào các Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc với khoảng 1,5 triệu lao động
đòi hỏi hơn 3 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, tức là gấp đôi số tiền Việt
Nam dự định giành cho 10 triệu hộ nông dân. ĐIều này góp phần làm hạn chế
các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
II. Phân tích Thực trạng đầu t cho phát triển nông nghiệp
nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc giai đoạn
1996-2000.

II.1. Phân tích tổng chi tiêu NSNN cho nông nghiệp nông thôn.
Đánh giá thực trạng đầu t của NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn
là cơ sở để so sánh với mục tiêu đầu t phát triển nông nghiệp và kinh tế nông
thôn mà Đại hội Đảng VIII đặt ra đối với thực tế mà NSNN đà đầu t. Từ đó rút
ra những kinh nghiệm và những bài học cần thiết để giai đoạn sau (2001-2005

) thực hiện tốt hơn, mang lại hiệu quả cao hơn. Tuy vậy trớc tiên ta phải ta cần
phải xem xét các cơ chế chính sách phân bổ NSNN và ngn thu cđa NSNN
tõ n«ng nghiƯp, n«ng th«n trong giai đoàn 1996-2000 bởi đây là công cụ tiến
hành phân bổ và nó cũng là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phân bổ.
Chính sách phân bổ vốn đầu t trực tiếp từ NSNN cho phát triển nông
nghiệp nông thôn.
Để đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ngày càng tăng và hiệu
quả, trong từng thời kỳ Nhà nớc đà có những cơ chế tài chính và ngân sách
20



×