Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội (Bảo Minh Hà Nội)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.72 KB, 73 trang )

lời mở đầu

T

rong công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc, các ngành các lĩnh vực đều có
đóng góp nhất định và luôn tự cải thiện để vơn tới sự hoàn thiện.
Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế càng phát triển đời sống càng cao thì nhu cầu của con ngời càng phong
phú, đa dạng, trong đó có nhu cầu bảo đảm an toàn, an tâm, ổn định trong cuộc
sống. Bảo hiểm góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình
cho mọi tổ chức doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh
doanh và còn thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế. Ngày nay, bảo hiểm
đà đi vào cuộc sống của từng ngời, từng hộ gia đình, bảo hiểm ngày càng phát
triển cùng với sự gia tăng của các nghiệp vụ bảo hiểm.
Một trong số những vấn đề quan trọng hàng đầu đợc đặt ra trong công cuộc
xây dựng và phát triển đất nớc đó là việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và
vận tải. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và vận tải ở nớc ta hiện nay vẫn còn
thấp kém cha đáp ứng đợc sự gia tăng của các phơng tiện giao thông. Vấn đề tai
nạn giao thông đang trở thành vấn đề quan tâm của tất cả mọi ngời mọi nhà và
toàn xà hội. Nhà nớc ta đà có rất nhiều những biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất
do tai nạn giao thông và hỗ trợ những trờng hợp bị tai nạn sớm hồi phục sức
khoẻ, phục hồi tài chính hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Một trong số những
biện pháp đó là việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại các doanh
nghiệp bảo hiểm, trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới qua quá trình thực hiện đà cho thấy
những tác dơng tÝch cùc, gióp cho chđ ph¬ng tiƯn xe c¬ giới an tâm và ổn định đợc tài chính phục håi kinh tÕ khi cã tỉn thÊt x¶y ra gãp phần phát triển kinh tế
chung. Công tác giám định bồi thờng trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng đÃ
đóng góp một phần lớn vào hiệu quả của toàn nghiệp vụ. Tuy nhiên, so với nhiều
ngành nghề khác thì bảo hiểm vẫn đang còn là một ngành nghề non trẻ và đầy
tiềm năng. Trong quá trình triển khai các nghiƯp vơ b¶o hiĨm cịng nh nghiƯp vơ
b¶o hiĨm vËt chất xe cơ giới chúng ta vẫn đang gặp phải không ít khó khăn và


thách thức đòi hỏi chúng ta phải học tập và nghiên cứu rất nhiều. Nhận biết đợc
điều đó trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ

1


Chí Minh tại Hà Nội em đà chọn đề tài: Công tác giám định bồi thờng trong
nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ
Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội (Bảo Minh Hà Nội) để nghiên cứu nhằm mục
đích đi sâu tìm hiểu phân tích đánh giá công tác giám định båi thêng, rót ra kinh
nghiƯm. Cïng víi kiÕn thøc ®· học góp phần phát triển và hoàn thiện công tác
này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xà hội và góp phần vào sự phát triển của
Công ty.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài đợc chia thành 3 chơng :
Chơng I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Công tác
giám định bồi thờng.
Chơng II: Thực trạng Công tác giám định bồi thờng trong nghiệp vụ bảo hiểm
vật chất xe cơ giới tại Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Công tác giám định bồi thờng
trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội.

Chơng I
Lý ln chung vỊ nghiƯp vơ b¶o hiĨm vËt chÊt xe cơ giới
và Công tác giám định bồi thờng
I. khái quát chung về Bảo hiểm
vật chất xe cơ giới

1. Đặc điểm về giao thông vận tải đờng bộ ở Việt Nam:
Ngành giao thông vận tải là một trong những ngành then chèt cđa hƯ thèng
ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë nớc ta, là bàn đạp để tiến hành công nghiệp hoá, hiện

đại hóa đất nớc. Ngoài ra, ngành giao thông vận tải còn là điều kiện cho các
ngành khác và cho nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn. Song song víi qu¸ trình phát triển kinh
tế của đất nớc, nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá của ngời dân cũng tăng thì
2


cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nớc ta cũng không ngừng đợc củng cố và phát
triển. Các hình thức giao thông vận tải cũng ngày càng phong phú đa dạng nh:
giao thông đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, đờng bộ..
Do đặc thù địa lý, kinh tế, xà hội thì giao thông đờng bộ vẫn là hình thức phổ
biến nhất và đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm phát triển hàng đầu. Giao thông
đờng bộ hiện đang giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tính tới
năm 2002 mạng đờng bộ Việt Nam dài 221.115 km. Trong đó quốc lộ chiếm
15.824 km ( 7,16%); đờng liên tỉnh và tỉnh lộ là 19.916 km ( 9,00%); đờng huyện
lộ 37.947 km (17,16%); đờng địa phơng chung 134.463 km (60,8%); đờng đô thị
5.944 km (2,69%); đờng chuyên dùng 7021 km (3.18%).
Xe cơ giới theo quy định hiện hành là tất cả các loại xe hoạt động trên đờng bộ
bằng chính động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lÃnh thổ quốc gia. Xe cơ
giới chiếm một số lợng lớn và một vị trí quan trọng trong ngành giao thông vận
tải góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn xà hội.
Vận chuyển bằng xe cơ giới đem lại hiệu quả và những u điểm phù hợp với Việt
Nam hơn các phơng tiện khác nh:
- Xe cơ giới có tính cơ động và linh hoạt cao, tốc độ vận chuyển cao, hoàn
thành quá trình vận chuyển một cách triệt để,chi phí hợp lý.
- Chi phí cho việc xây dựng đờng xá, bến bÃi phục vụ cho xe cơ giới ít tốn kém
hơn các phơng tiện khác nh máy bay, tàu hỏa, tàu thuỷ.
- Việc sử dụng xe cơ giới phù hợp với điều kiện hạ tầng cơ sở giao thông vận
tải ở nớc ta hơn bất kì loại phơng tiện nào khác.
Thực tế cho thấy số xe cơ giới lu hành trên toàn quốc hàng năm tăng đáng kể Các
loại xe cơ giới chủ yếu đợc sử dụng rộng rÃi ở Việt Nam bao gồm xe ô tô, xe mô

tô.
Bảng 1.1: Tình hình gia tăng phơng tiện giao thông đờng bộ
(1998-2003)
Năm

Số lợng
xe ô tô

Số lợng
xe mô tô

1998

443.000

5.200.000

1999

456.000

5.600.000

2000

486.000

6.478.000

3



2001

532.681

8.395.835

2002

701.065

10.368.478

2003

842.123

11.925.632

(Nguồn : Tạp chí Giao Thông Vận Tải tháng 3/2004)
Bên cạnh những u điểm vận chuyển bằng xe cơ giới cũng có những nhợc điểm
nh độ an toàn thấp, khả năng dẫn đến tai nạn cao, tổn thất về ngời và của lớn và
khó khắc phục. Trong những năm gần đây cùng với sự gia tăng của số phơng tiện
tham gia giao thông, số vụ tai nạn giao thông cũng tăng lên đáng kể gây tổn thất
lớn về ngời và tài sản. Trong đó số ngời chết vì tai nạn giao thông cũng tăng lên
đến mức báo động.
Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông (1998-2002)
Năm


Số vụ tai nạn

Số ngời chết

Số ngời bị thơng

1998

19.997

6.067

22.723

1999

20.733

6.670

23.911

2000

23.500

7.599

27.538


2001

25.040

10.477

29.188

2002

27.004

30.733

12.800

(Nguồn: Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 2/2004)
Theo thống kê tính đến tháng 10 năm 2003 đà xảy ra 17.415 vụ tai nạn, trong
đó có 9.698 ngời bị chết và 17.156 ngời bị thơng. Nh vậy mức độ gia tăng tai nạn
hàng năm từ 10% đến 30%, trong đó số ngời chết tăng từ 5% đến 35%, số ngời bị
thơng tăng từ 5% đến 45%.
Nguyên nhân chủ yếu của những vụ tai nạn nói trên là do ngời điều khiển phơng
tiện giao thông phóng nhanh vợt ẩu, vi phạm luật lệ an toàn giao thông, bị ảnh hởng của bia rợu khi sử dụng phơng tiện giao thông, chất lợng đạo đức lái xe cha
cao. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh xe cũ, chất lợng kém, do mạng lới đờng xá còn chật hẹp, do hệ thống các biển báo giao thông, ®Ìn tÝn hiƯu cßn

4


thiếu. Trong số đó nguyên nhân của những vụ tai nạn giao thông do lỗi của ng ời điều khiển phơng tiện giao thông chiếm 79,4%.
2. Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh trong hoạt động sản suất kinh doanh hàng
ngày dù con ngời luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng vẫn luôn có
những nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra. Những rủi ro đó có thể do
rất nhiều nguyên nhân nh: do điều kiƯn m«i trêng, do tiÕn bé khoa häc kü tht,
do trình độ, kinh nghiệm của con ngời cha cao..Song bất kể là do nguyên nhân
nào khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộc
sống.
Để đối phó với những rủi ro con ngời đà có nhiều những biện pháp khác nhau
nhằm kiểm soát cũng nh khắc phục những hậu quả do những rủi ro gây ra.
Những biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất,
giảm thiểu tổn thất. Các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro và bảo
hiểm.
Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổ
chức cá nhân. Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì bảo hiểm chính là sự cam
kết bồi thờng của ngời bảo hiểm với ngời đợc bảo hiểm về những tổn thất, mất
mát của đối tợng bảo hiểm do những rủi ro đà đợc thoả thuận gây ra, với điều
kiện bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm một khoản gọi là phí bảo hiểm.
Bảo hiểm ra đời chính là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sản
suất kinh doanh. Ngày nay khái niệm bảo hiểm đà trở nên gần gũi gắn bó với
con ngời, với hoạt động sản suất kinh doanh.
Đối với các chủ phơng tiện và những ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giới
trong quá trình tham gia giao thông dù đà rất cẩn thận nhng cũng không thể tránh
khỏi những tai nạn bất ngờ xảy ra. Khi xảy ra tai nạn chủ phơng tiện cơ giới sẽ
phải gánh chịu những tổn thất do mình gây ra, trong đó có tổn thất về trách
nhiệm do mình gây ra đối víi ngêi thø ba, tỉn thÊt vỊ vËt chÊt xe cơ giới, tổn thất
về con ngời. Những rủi ro đó có thể sẽ gây khó khăn lớn cho cuộc sống cũng nh
hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy việc bù đắp tài chính kịp thời là
một nhu cầu cấp thiết của các chủ phơng tiện. Để khắc phục những rủi ro trên
một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là tham gia bảo hiểm.


5


Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm ở nớc ta đà triển khai các nghiệp vụ bảo
hiểm nh: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (bắt
buộc theo Nghị định số 115/CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ), bảo hiểm vật
chất xe cơ giới, bảo hiểm con ngời, hàng hoá, hành khách trên xe ..
3. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
3.1.Bồi thờng những tổn thất do rủi ro gây ra, góp phần ổn định đời sống và sản
xuất kinh doanh
Chủ phơng tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp cho nhà bảo
hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hình thành quỹ
tiền tệ tập trung. Các Công ty Bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho hoạt động
quản lý kinh doanh và phần lớn là chi bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi có
các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Nh vậy, khi có các tổn thất xảy ra
thuộc phạm vi bảo hiểm chủ phơng tiện giao thông vận tải sẽ đợc bồi thờng. Điều
đó sẽ giúp cho các chủ phơng tiện giao thông vận tải khắc phục đợc những khó
khăn về mặt tài chính, giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh của
mình.
Đây chính là tác dụng đặc trng của bảo hiểm.
3.2.Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thể nhận đợc khi
gặp rủi ro dẫn đến tổn thất. Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thất thuộc phạm vi bảo
hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng cho khách hàng. Mục tiêu lớn nhất của hoạt
động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận. Theo đó, các doanh nghiệp bảo
hiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà khoản chi cho bồi thờng là
khoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đà đề
ra các biện pháp nhằm giúp khách hàng của mình đề phòng và hạn chế tổn thất
có thể xảy ra. Các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quan chức năng
tăng cờng giáo dục cho nhân dân ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tham gia

vào các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn giao
thông đến từng ngời dân. Ngoài ra các doanh nghiệp bảo hiểm còn dùng nguồn
quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng, cải tạo hệ thống đờng xá, lắp đặt các
hệ thống đèn tín hiệu, dải phân cách nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đáng
tiếc có thể xảy ra.

6


3.3. Góp phần tăng nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế
Nh chúng ta đà biết, ngời tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảo hiểm tạo
thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thờng nguồn quỹ này còn
là một nguồn vốn lớn đầu t phát triĨn kinh tÕ kinh tÕ ®Êt níc. ë mét sè nớc phát
triển nh Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểm đầu t vào nền kinh tế thờng cao, đứng thứ hai chỉ sau các ngân hàng thơng mại và cung cấp khoảng 10%
tổng quỹ đầu t của thị trờng tiền tệ và vốn.
3.4.Bảo hiểm đóng góp tích lũy cho ngân sách nhà nớc thông qua thuế
3.5.Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời, mọi tổ chức, giúp họ yên tâm
trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh, bảo hiểm thể hiện tính
cộng đồng, tơng trợ, nhân văn sâu sắc.
3.6.Bảo hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng
thất nghiệp cho xà hội.
4. Đối tợng và phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới
4.1.Đối tợng bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Đối tợng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ các loại xe cơ giới có giá trị,
có đủ điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho việc lu hành xe, có giấy phép lu
hành xe do cơ quan có thẩm quyền cấp và hoạt động trên lÃnh thổ nớc Cộng hoà
xà hội chủ nghĩa Việt Nam. Xét trên phơng diện kỹ tht b¶o hiĨm, ngêi tham
gia b¶o hiĨm cã thĨ b¶o hiểm toàn bộ vật chất thân xe hoặc tiến hành bảo hiểm
từng bộ phận của chiếc xe.
Hiện nay, Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh quy định về các nhóm tổng

thành của xe ôtô nh sau:
-Tổng thành động cơ: bao gồm bộ li hợp, chế hoà khí, bơm cao áp, bầu lọc gió,
bơm hơi, hệ thống điện.
-Tổng thành hộp số: hộp số chính, hộp số phụ, lăng.
-Tổng thành trục trớc: gầm cầu xe, may ơ, hệ thống treo nhíp, má phanh, trục
láp..
-Tổng thành hệ thống lái: trục lái, vô lăng lái, hộp tay lái, bộ trợ lực tay lái,
thanh kéo ngang, thanh kéo dọc.
-Tổng thành lốp : Toàn bộ lốp lắp vào xe, lốp trang bị dự phòng trên xe,.
-Tổng thành cầu sau: vỏ cầu và ruột cầu.

7


-Tổng thành thân vỏ: Ba-đờ- xốc, khung xe, két nớc, nắp ca bô, chắn bùn,.
cabin, tổng bơm, bộ điều hoà lực phanh, đờng ống dẫn khí, dẫn dầu, thùng chứa
nguyên liệu, kính, gơng, ghế ngồi, các trang thiết bị khác.
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là hình thức bảo hiĨm tù ngun, chđ xe khi tham
gia b¶o hiĨm sÏ đợc bồi thờng cho những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm.
4.2. Phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
Phạm vi bảo hiểm là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo thoả thuận nếu
những rủi ro đó xảy ra thì nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng cho chủ
phơng tiện.
Công ty Bảo Minh bồi thờng cho chủ xe những thiệt hại vật chất xảy ra cho chiếc
xe đợc bảo hiểm trong những trờng hợp sau:
- Tai nạn do đâm va, lật dổ.
- Cháy nổ, bÃo, lụt, sét đánh, động đất, ma đá.
- Mất cắp toàn bộ xe ô tô, môtô.
- Xe môtô, ô tô bị mất cắp toàn bộ trong các trờng hợp sau (nếu có tham gia và
đóng phí phần rủi ro mất cắp) :

Mất tại nhà có dấu vết cạy phá và mất tại bÃi giữ xe công cộng hợp pháp có
thẻ giữ xe.
Mất tại trụ sở cơ quan có bảo vệ trông coi.
Bị cớp có vũ trang.
Tất cả trờng hợp mất cắp trên phải có chứng cứ hợp pháp và có kết luận của
Công An có thẩm quyền.
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây ra.
Công ty Bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm về những thiệt hại nh:
- Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lợng, hỏng hóc do khuyết tật.
- H hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị, săm lốp mà nguyên nhân
không phải do tai nạn gây ra.
- Mất cắp bộ phận xe.
Để tránh những nguy cơ trục lợi bảo hiểm, hành vi vi phạm đạo đức pháp luật các
Công ty Bảo hiểm không bồi thờng những thiệt hại tổn thất xảy ra bởi những
nguyên nhân sau:
- Hành ®éng cè ý.

8


- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và các thiết bị kỹ thuật an toàn để lu hành,
chủ xe lái xe vi phạm nghiêm trọng luật lệ an toàn giao thông.
+ Xe không có giấy phép lu hành.
+ Lái xe không có bằng lái hoặc không có giấy tờ hợp lệ.
+ Lái xe sử dụng các rợu bia và các chất kích thích khác khi điều khiển xe.
+ Xe quá trọng tải.
+ Xe đi đêm không đèn.
+ Xe dùng để tập lái, chạy thử sau sửa chữa.
Trong thời hạn bảo hiểm nếu chủ xe chuyển quyền sở hữu cho chủ xe khác thì
quyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lùc víi chđ xe míi, nÕu chđ xe kh«ng chun

qun lợi bảo hiểm sang chủ xe mới thì Công ty sẽ hoàn trả phí.
5. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trờng của xe tại thời
điểm ngời tham gia bảo hiểm. Việc xác định đúng giá trị của xe tham gia bảo
hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ sở để bồi thờng chính xác thiệt hại thực tế cho
chủ xe tham gia bảo hiểm. Tuy nhiên, giá trị trên thị trờng luôn biến động và có
thêm nhiều chủng loại xe mới gây khó khăn cho việc xác định giá trị xe:
- Loại xe.
- Năm sản xuất.
- Mức độ sử dụng xe (cũ, mới).
- Thể tích làm việc của xi lanh.
Một phơng pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các Công ty Bảo hiểm hay áp dụng
căn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao. Cụ thể:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao

Số tiền bảo hiểm là số tiền ngời tham gia bảo hiểm chấp nhận tham gia hoặc ngời
bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm xác định dựa trên giá trị bảo
hiểm và sự phân tích chủ quan của ngời tham gia hoặc ngời bảo hiểm.
Nguyên tắc của bảo hiểm là số tiền bảo hiểm không đợc vợt quá giá trị bảo hiểm.
Ngời tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý vi phạm các Công ty Bảo hiểm sẽ có
những chế tác phù hợp tuỳ vào mức độ thùc tÕ.
6. PhÝ b¶o hiĨm

9


Phí bảo hiểm là nhân tố đầu tiên quyết định sự lựa chọn của khách hàng. Vì
vậy việc xác định chính xác phí bảo hiểm sẽ bảo đảm cho hoạt động của Công ty
đồng thời làm tăng tính cạnh tranh cho Công ty trên thị trờng bảo hiểm.
Công thức tính phí cho mỗi đầu xe

P = f + d
Trong đó P: Phí bảo hiểm mồi đầu xe
f: Phí thuần
d: Phụ phí
Căn cứ vào tình hình tổn thất năm trớc. Căn cứ vào số liệu thống kê Công ty Bảo
hiểm sẽ thực hiện tính toán phí thuần cho mỗi đầu xe nh sau:
f 

 SiTi
 Ci

Trong ®ã : i = 1, n
Si : Số vụ tai nạn xảy ra năm thứ i
Ti : Thiệt hại bình quân một vụ tai nạn năm i
Ci : Số xe hoạt động năm i
Theo công thức trên việc xác định phụ phí bao gồm chi phí quản lý, phí đề phòng
hạn chế tổn thất.
Ngoài ra khi xác định phí bảo hiểm các Công ty Bảo hiểm còn căn cứ vào những
nhân tố sau:
- Loại xe: Do mỗi loại xe có đặc điểm kỹ thuật khác nhau, mức độ rủi ro
khác nhau nên phí bảo hiểm khác nhau. Thông thờng các Công ty Bảo hiểm đa ra
những biểu phí phù hợp cho hầu hết các loại xe thông dụng thông qua việc phân
loại xe thành các nhóm. Việc phân loại này đợc dựa trên cơ sở tốc độ tối đa, khả
năng sửa chữa phụ tùng thay thế. Đối với những xe hoạt động không thông dụng
có mức rủi ro cao thì phí bảo hiểm thờng đợc cộng thêm một tỷ lệ nhất định dựa
trên mức phí cơ bản.
- Tính chất hoạt động của xe tham gia bảo hiểm: Đối với các loại xe hoạt động
trong lĩnh vùc kinh doanh vËn t¶i doanh nghiƯp b¶o hiĨm sÏ có một biểu phí
riêng nh kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh vận tải hàng hoá ..Còn đối
với các loại xe sử dụng với mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của chủ phơng

tiện sẽ có một biểu phÝ riªng.

10


Để khuyến khích các chủ xe có số lợng lớn tham gia bảo hiểm các Công ty Bảo
Minh áp dụng møc gi¶m phÝ so víi møc phÝ chung theo sè lợng tham gia bảo
hiểm. Ngoài ra các Công ty Bảo Minh còn áp dụng chế độ giảm này cho các đơn
vị tham gia nhiều năm và không có khiếu nại gì trong các năm.
Đối với những xe hoạt động mang tính chất mùa vụ thì chủ xe chỉ đóng phí cho
những ngày hoạt động theo công thức sau:
Số tháng xe hoạt động
Phí bảo hiểm =Phí bảo hiểm cả năm *
12
Trong trờng hợp khách hành đà nộp phí cả năm nhng vì lý do nhất định xe ngừng
hoạt động một thời gian, Công ty Bảo Minh sẽ hoàn trả lại phí của thời gian
ngừng hoạt động đó cho chủ xe. Số phí hoàn lại đợc tính theo công thức:
Phí hoàn lại= Phí đà đóng* Tỷ lệ hoàn lại *

Số tháng xe không hoạt động
12

Thông thờng tỷ lệ phí hoàn lại là 80%
Nếu chủ xe muốn huỷ hợp đồng khi cha hết thời hạn thì Công ty hoàn trả lại phí
cho thời gian còn lại với điều kiện chủ xe cha có lần nào đợc trả tiền bảo hiểm
trong thời gian hợp đồng.
7. Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng là
một thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm. Theo đó ngời tham
gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cho nhà bảo hiểm còn nhà bảo

hiểm có trách nhiệm bồi thờng và tr¶ tiỊn b¶o hiĨm cho ngêi tham gia khi x¶y ra
các sự kiện bảo hiểm gây tổn thất đối với xe của ngời tham gia.
Một hợp đồng đợc gọi là có giá trị pháp lý khi thoả mÃn các điều kiện sau:
- Mục đích của các bên là thiết lập mối quan hệ pháp lý.
- Lời đề nghị của một bên và việc chấp nhận của bên kia.
- Khả năng pháp lý của các bên để thực hiện hợp đồng.
Nh vậy hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới phải tuân thủ theo các điều kiện
chủ yếu, thiếu bất kỳ một điều kiện nào hợp đồng coi nh không có hiệu lực, hoặc
không thi hành đợc.
Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất cũng phải đảm bảo đúng nguyên tắc của
một hợp đồng của một hợp đồng bảo hiểm bao gåm:
11


Những nguyên tắc ngầm định:
- Nguyên tắc quyền lợi có thể đợc bảo hiểm.
- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Những nguyên tắc hiển thị rõ ràng
- Nguyên tắc bồi thờng: Số tiền bồi thờng không vợt quá giá trị thiệt hại thực tế.
- Nguyên tắc thế quyền.
Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
- Tiêu đề: Tên, địa chỉ của Công ty
- Chủ thể bảo hiểm (ngời tham gia bảo hiểm).
- Đối tợng b¶o hiĨm.
- Sè tiỊn b¶o hiĨm , møc phÝ , cách thức nộp phí bảo hiểm .
- Các điều khoản về giải quyết bồi thờng.
- Các quy định về giải quyết tranh chấp ( nếu có).
- Thời hạn bảo hiểm .
- Chữ ký của hai bên.
II. Công tác giám định bồi thờng

trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới

1.Vai trò của Công tác giám định bồi thờng
Giám định là quá trình xem xét phân tích đánh giá rủi ro xảy ra dẫn đến tổn
thất, xác định nguyên nhân và mức ®é tỉn thÊt ®Ĩ tõ ®ã ®o lêng tỉn thÊt. Giám
định là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty Bảo hiểm. Giám định là cơ sở để xem xét bồi thờng một cách chính xác
và thoả đáng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Bảo hiểm. Giám
định đúng, chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm bồi thờng cho khách
hàng đúng đắn tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, ngoài ra còn
giúp ngăn chặn và giảm bớt đợc hiện tợng trục lợi trong bảo hiểm.
Bồi thờng là việc nhà bảo hiểm sẽ chi trả một khoản tiền nhất định hay hiện
vật cho ngời tham gia bảo hiểm khi có thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra.
Bồi thờng cũng là một khâu quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm vì nó
quyết định rất lớn đến chất lợng sản phẩm bảo hiểm. Khi làm tốt công tác này sẽ
giúp doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng và
nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng bảo hiểm.

12


Công tác giám định bồi thờng trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới là một công
việc có vai trò quan trọng trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất
xe cơ giới cũng nh trong quá trình kinh doanh cđa doanh nghiƯp b¶o hiĨm.
2. Néi dung cđa Công tác giám định bồi thờng
Khi bị tai nạn nhà bảo hiểm yêu cầu các chủ xe hoặc lái xe một mặt phải tìm
mọi cách hạn chế tổn thất, mặt khác phải nhanh chóng báo cho Công ty Bảo hiểm
biết. Chủ xe không đợc di chuyển, tháo dỡ, sửa chữa xe mà cha có ý kiến của nhà
bảo hiểm. Khi chủ xe thông báo tai nạn cho nhà bảo hiểm biết nhà bảo hiểm sẽ
tiến hành giám định, nhằm xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại.

2.1. Nguyên tắc giám định bồi thờng:
Trong những năm gần đây, các sản phẩm về bảo hiểm xe cơ giới đà phát triển
mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, đòi hỏi công tác giám định bồi thờng phải đợc củng cố và nâng cao. Những nguyên tắc đợc xây dựng trong công tác này
nhằm đảm bảo yêu cầu đó.
Nội dung của nguyên tắc giám định gồm:
- Việc giám định phải đợc tiến hành sớm nhất sau khi nhận đợc thông tin tai
nạn (theo quy định chung 5 ngày). Nếu không tiến hành sớm đợc thì phải báo cáo
lý do của việc chậm trễ trong biên bản giám định.
- Tất cả các thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm vật chất, tài sản đều phải
tiến hành giám định.
- Trong trờng hợp đặc biệt nếu tổ chức bảo hiểm không thực hiện đợc việc lập
biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào biên bản của cơ quan chức năng, ảnh
chụp, hiện vật thu đợc, khai báo của chủ xe và kết quả điều tra.
Trong quá trình giám định phải có sự có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tài
sản bị thiệt hại hoặc ngời đại diện hợp pháp.
Mục tiêu của giám định để: Xác định nguyên nhân tai nạn, từ đó xác định trách
nhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thờng đợc nhanh
chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông để có biện pháp
phòng ngừa.
Yêu cầu của một biên bản giám định phải khách quan, tỷ mỉ, thể hiện đầy đủ, chi
tiết những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phơng án khắc phục một cách
hợp lý và kinh tế nhất. Các giám định viên là những ngời thực hiện công tác này.

13


Nội dung của nguyên tắc bồi thờng:
Nguyên tắc bồi thờng là các quy định khi tiến hành bồi thờng cho chủ xe của
Công ty Bảo hiểm:
Trờng hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dới giá trị thực tế:

Số tiền bảo hiểm
Số tiền bồi thờng = Thiệt hại thực tế *
Giá trị thực tế xe
Trờng hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế.
Theo nguyên tắc tránh trục lợi bảo hiểm, Công ty Bảo hiểm chỉ chấp nhận số tiền
bảo hiểm bằng hoặc thấp hơn giá trị thực tế của xe. Tuy nhiên, có trờng hợp ngời
tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý tham gia với số tiền lớn hơn giá trị bảo
hiểm. Trong trờng hợp này số tiền bồi thờng chỉ bằng giá trị thiệt hại thực tế theo
nguyên tắc Số tiền bồi thờng không vợt quá thiệt hại thực tế.
Ví dụ:
Xe ô tô có giá trị thực tế 220 triệu nhng ngời tham gia b¶o hiĨm víi sè tiỊn 250
triƯu khi tỉn thÊt toàn bộ xảy ra chỉ bồi thờng 220 triệu.
Có những trờng hợp Công ty Bảo hiểm chấp nhận số tiền bảo hiểm cao hơn giá trị
thực tế. Trờng hợp này đợc gọi là giá trị thay thế mới, chủ xe phải đóng phí bảo
hiểm khá cao theo các chính sách, điều kiện bảo hiểm chặt chẽ
Trờng hợp tổn thất bộ phËn:
Khi tỉn thÊt bé phËn x¶y ra, chđ xe sÏ đợc giải quyết bồi thờng theo một trong
hai nguyên tắc trên. Tuy nhiên các Công ty Bảo hiểm thờng giới hạn mức bồi thờng đối với tổn thất bộ phận bằng tỷ lệ giá trị tổng thành xe.
Ví dụ:
Chủ xe A tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế một chiếc xe Toyota giá
trị thực tế trên thị trờng Việt Nam là 300 triệu đồng. Trong thời hạn bảo hiểm xe
bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm thiệt hại nh sau:
Thân vỏ: 70 triệu đồng
Động cơ: 50 triệu đồng.
Theo quy định của các Công ty Bảo hiểm tỷ lệ giá trị tổng thành nh sau: Tỷ lệ
tổng thành thân vỏ 53,5% động cơ 15,5%.
Nh vậy trong trờng hợp này Công ty Bảo hiểm sẽ bồi thờng nh sau:
Th©n vá = 300 * 53% = 170 triƯu đồng, lớn hơn phạm vi bảo hiểm nên sẽ bồi thêng 70 triƯu ®ång

14



Động cơ = 300 * 15,5% = 46,5 triệu đồng. Bồi thờng 46,5 triệu đồng.
Trờng hợp tổn thất toàn bộ:
Xe đợc coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc bị thiệt hại nặng đến
mức không thể sửa chữa đợc hoặc chi phí sửa chữa phục hồi bằng hoặc lớn hơn
giá trị thực tế của xe. Nếu tổn thất toàn bộ, chủ xe sẽ đợc bồi thờng theo giá trị
ghi trong đơn bảo hiểm.
Ví dụ:
Chủ xe A có chiếc xe Toyota giá trị thực tế 200 triệu đồng tham gia bảo hiểm
toàn bộ với số tiền bảo hiểm là 200 triệu đồng. Theo quy định của Công ty chỉ đợc coi là tổn thất toàn bộ ớc tính khi giá trị thiệt hại bằng hoặc lớn hơn 90% giá
trị thực tế xe. Trong thời hạn bảo hiểm xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm, chi
phí sửa chữa nh sau:
Thân vỏ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 100 triệu đồng.
Động cơ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 40 triệu đồng.
Tổng cộng thiệt hại 140 triệu đồng
Giá trị thiệt hại này nhỏ hơn 90% giá trị thực tế xe (140/200=0,7) nên không đợc
bồi thờng toàn bộ ớc tính mà chỉ đợc bồi thờng bộ phận nh trên.
Các Công ty Bảo hiểm thờng quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trị thực tế
của xe đạt tới hoặc vợt qua một tỷ lệ giới hạn nhất định nào đó thì đợc coi nh là
tổn thất toàn bộ ớc tính tuy nhiên giới hạn bởi bảng tỷ lệ cấu thành xe.
Ngoài những nguyên tắc nh trên khi tính toán và chi trả bồi thờng, các Công ty
Bảo hiểm còn phải chú ý các nguyên tắc sau:
Tạm ứng bồi thờng phải dựa trên cơ sở sau:
- Chủ xe có đơn yêu cầu
- Thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm và phải ớc tính giá trị thiệt hại thuộc
phạm vi bảo hiểm.
Căn cứ vào đó đề xuất tạm ứng theo quy định bằng văn bản, khi xét bồi thờng
phải đối trừ hoặc thu hồi tạm ứng.
- Những bộ phận thay thế mới thì khi bồi thờng phải trừ khấu hao đà sử dụng

hoặc chỉ tính giá trị của bộ phận đợc thay thế ngay trớc lúc xảy ra tai nạn. Nếu
tổn thất xảy ra trớc (hoặc sau) ngày 16 của tháng thì thời gian khấu hao sẽ không
tính tháng đó (hoặc tính cả tháng đó).

15


- Trong trờng hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm của ngời thứ ba,
Công ty Bảo hiểm bồi thờng cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo lu quyền khiếu nại
và chuyển quyền đòi bồi thờng cho Công ty Bảo hiểm kèm theo toàn bộ hồ sơ và
chứng từ có liên quan. Cụ thể: Xe tham gia bảo hiểm vật chất đâm va với một xe
khác có tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự gây thiệt hại thì sẽ đợc bồi thờng
vật chất thân xe trớc. Đối với trách nhiệm dân sự chỉ bồi thờng phần chênh lệch
giữa số tiền bồi thờng trách nhiệm dân sự và số tiền bồi thờng vật chất.
- Trong trờng hợp bảo hiểm trùng theo nguyên tắc số tiền bồi thờng mà chủ xe
nhận đợc không vợt quá giá trị thực tế. Thông thờng các Công ty Bảo hiểm giới
hạn trách nhiệm bồi thờng của mình theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm ghi trong giấy
chứng nhận của Công ty mình so với tổng số tiền ở tất các giấy chứng nhận bảo
hiểm.
2.2. Giám định viên:
2.2.1. Vai trò của giám định viên:
Giám định viên bảo hiểm xuất hiện từ lâu gắn bó mật thiết với quá trình bảo
hiểm. Theo thời gian, khái niệm giám định viên đà trở nên quen thuộc và công
việc của họ là ghi nhận một cách khoa học mức độ thiệt hại, tổn thất, nguyên
nhân gây ra tổn thất với đối tợng bảo hiểm. Vì vậy, vai trò của giám định viên
càng ngày càng quan trọng trong các nghiệp vụ bảo hiểm.
Các công việc của một giám định viên:
+ Ghi nhận thiệt hại:
Khi ngời tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổn
thất họ sẽ thông báo cho nhà bảo hiểm biết. Nhà bảo hiểm sẽ chỉ định một giám

định viên đến tiến hành giám định, giám định viên sẽ ghi lại những tổn thất, mức
độ tổn thất và lập thành biên bản .
+ Đề xuất biện pháp bảo quản và đề phòng thiệt hại:
Khi thiệt hại xảy ra các giám định viên phải có nghĩa vụ can thiệp nhằm giảm
thiểu tổn thất.
+ Tiến hành yêu cầu ngời thứ ba bồi thờng:
Trong trờng hợp thiệt hại liên quan đến ngời thứ ba, các nhà bảo hiểm có quyền
yêu cầu ngời thứ ba có trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra với đối tợng bảo hiểm.
Những yêu cầu đó có thể đợc thực hiện bằng thoả thuận hoặc luật pháp và các
hợp đồng bảo hiểm buộc bên mua bảo hiểm phải bảo vệ quyền yêu cầu đó của

16


bên bảo hiểm. Công việc của giám định viên là can thiệp vào các khiếu kiện
nhằm khuyến khích bên đợc bảo hiểm thực hiện các thủ tục cần thiết và những
kháng nghị khi cần. Mặt khác, việc tham gia của giám định viên còn giúp cho
việc khiếu kiện đạt kết quả tốt hơn.
+ Phân tích thông tin:
Khi giám định viên nhận đợc thông tin về tổn thất của ngời tham gia bảo hiểm,
ngoài việc ghi nhận những thiệt hại xảy ra các giám định viên còn phải thu nhận
thông tin của những ngời liên quan, từ đó phân tích các thông tin để đa ra một kết
quả giám định chính xác nhất.
Yêu cầu đối với một giám định viên là phải hiểu biết về kỹ thuật, xà hội, kinh tế,
văn hoá, tâm lý. Trong trờng hợp có cơ quan công an đến giám định thiệt hại
xảy ra thì giám định viên phải kết hợp với cơ quan điều tra và chủ xe để thu thập
tài liệu và kết luận điều tra để xác định đợc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.
2.2.2.Quy chế về giám định viên bảo hiểm:
ở một số nớc phát triển trên thế giới giám định viên do tổ chức bảo hiểm chỉ định
và lựa chọn. ở Việt Nam giám định viên chính là các nhân viên của các Công ty

Bảo hiểm đà đợc chuyên môn hoá. Song các giám định viên vẫn phải đảm bảo
các tiêu chuẩn sau:
- Phải công minh, cẩn thận, hiểu biết thấu đáo về đối tợng đợc bảo hiểm.
- Khi tiến hành giám định, giám định viên đợc lựa chọn phải độc lập về lợi ích
với các bên liên quan.
- Giám định viên do Công ty Bảo hiểm chỉ định đợc uỷ nhiệm có giới hạn, sự
uỷ nhiệm này không đợc tự tiện trao cho ngời khác.
Giám định viên phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhận thiệt hại, mức độ thiệt hại
trong biên bản mà mình lập ra.
Giám định viên có thể đồng thời đợc hai tổ chức bảo hiểm chỉ định. Khi có sự
xung đột về quyền lợi của tổ chức đà uỷ nhiệm mình trong thời gian dài nhất, để
bảo vệ cho tổ chức kia, giám định viên có thể đề nghị một giám định viên khác
thay thế. Giám định viên bảo hiểm phải chịu sự giám sát của tổ chức đà uỷ nhiệm
họ, do vậy giám định viên phải giải quyết công việc trong khuôn khổ đợc ủy
nhiệm và cộng tác chặt chẽ với đại diện hay thanh tra của tổ chức đà uỷ nhiệm
khi cần thiết.
2.3. Quy trình giám định bồi thờng gồm các bớc sau:
17


Bớc 1: Tiếp nhận và xử lý sơ bộ các thông tin về tai nạn:
Trong bớc này nhà bảo hiểm sẽ nhận thông tin về tai nạn từ phía khách hàng, từ
những ngời có liên quan để kiểm tra tính xác thực của thông tin nhằm xác định
sơ bộ về trách nhiệm giám định và nội dung giám định.
Các thông tin về tai nạn bao gồm:
- Ngày, giờ, địa điểm xảy ra tai nạn
- Các thông tin về xe gặp nạn : biển số xe, tên, chủ xe
- Số giấy chứng nhận bảo hiểm, nơi cấp bảo hiểm.
- Thời hạn bảo hiểm, loại hình bảo hiểm tham gia.
Bớc 2: Dự kiến phơng án và chuẩn bị giám định :

Các giám định viên sau khi nhận đợc thông tin và xử lý các thông tin sẽ lựa chọn
các phơng án giám định phù hợp để chuẩn bị cho quá trình tiến hành giám định.
Đồng thời nhà bảo hiểm hớng dẫn giúp đỡ chủ xe thu nhập và hoàn thành hồ sơ
khiếu nại.
Bớc 3: Tiến hành giám định:
Đây là khâu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ tổn thất của xe gặp tai nạn.
Chủ xe có nghĩa vụ bảo vệ xe nhằm hạn chế thiệt hại nếu có tổn thất phát sinh
thêm do các nguyên nhân khách quan, ngời đợc bảo hiểm phải thông báo chính
xác, cụ thể cho Công ty Bảo hiểm biết.
Việc tiến hành giám định đợc giám định viên thoả thuận trớc với ngời đợc bảo
hiểm về thời gian và địa điểm giám định. Quá trình giám định phải có mặt của
chủ xe, ngời điều khiển xe, hay ngời đại diện hợp pháp của họ.
Việc giám định phải đợc lập biên bản giám định, xác định các bộ phận tổn thất,
mức độ tổn thất và dự trù các phơng pháp xử lý thiệt hại. Đối với những xe bị tổn
thất có nhiều chi tiết cấu thành, cần tiến hành giám định và lập biên bản giám
định riêng cho các bộ phận cấu thành. Đồng thời quá trình giám định phải chụp
ảnh về các bộ phận tổn thất để phục vụ cho quá trình đánh giá thiệt hại, chứng
minh cho tổn thất và nguyên nhân gây ra tổn thất.
- Chụp ảnh:
Phải chụp ảnh cả tổng thể và chi tiết trong đó chụp cả biển số xe, số máy, số
khung, hiện trờng xảy ra tổn thất, ảnh các chi tiết gÃy hỏng bên trong. ảnh chụp

18


phải bộc lộ rõ thiệt hại. Có thể chụp ảnh những chi tiết nhằm chứng minh nguyên
nhân tai nạn.
Sau khi chụp ảnh cần phải đa ảnh vào hồ sơ giám định trong đó phải ghi rõ tên
ngời chụp, chú thích.
- Lập biên bản giám định:

Đây là một khâu công việc quan trọng đòi hỏi tỉ mỉ, không bỏ xót, bộc lộ đợc
thiệt hại và cũng thể hiện đợc mối quan hệ nhân quả và hậu quả thiệt hại. Biên
bản giám định có thể đợc thực hiện một hay nhiều lần tuỳ mức độ phức tạp. Nội
dung biên bản giám định gồm:
+ Thời gian giám định
+ Họ tên, chức vụ, cơ quan của ngời tham gia giám định.
+ Biển số xe, số khung, số máy, nhÃn hiệu, loại xe, trọng tải của xe bị tai nạn.
+ Tên chủ xe, tên ngời l¸i xe.
+ C¸c néi dung kh¸c vỊ tỉn thÊt nh bộ phận bị thiệt hại, mức độ, kích thớc
(kèm ảnh chơp liªn quan). NÕu nh h háng nhiỊu bé phËn thì có thể sử dụng
bản phụ lục kèm theo (mẫu sau)
Bản phụ lục giám định
Số
TT

Bộ phận h hỏng

Mức độ
h hỏng

Đề xuất giám định
Sửa

Thay

Ghi chú

Sau biên bản giám định và bản phụ lục giám định, phải có chữ ký của ngời tham
gia giám định và của giám định viên.
Bớc 4: Chuyển giao hồ sơ cho cán bộ bồi thờng cán bộ bồi thờng tiến hành bồi

thờng:
Cán bộ bồi thờng sẽ căn cứ vào hồ sơ giám định và các giấy tờ có liên quan khác
nh: hoá đơn, chứng từ sửa chữa xe, biên bản giấy tờ để bồi thờng cho ngời tham
gia bảo hiểm. Các cán bộ bồi thờng sẽ thoả thuận thống nhất với chủ xe phơng án

19


sửa chữa thiệt hại. Các thoả thụân này về cơ bản đợc thoả thuận qua ba phơng án
sau:
Phơng án 1: Bồi thờng trên cơ sở chi phí thiệt hại:
Đây là phơng án chủ yếu khắc phục thiệt hại, là cách khắc phục thiệt hại kinh tế,
là cơ sở cho việc bồi thờng sát với thực tế thiệt hại. Có thể khắc phục thiệt hại
theo các cách sau:
- Cho chủ xe tự đi sửa chữa: áp dụng trong trờng hợp thiệt hại nhỏ do nguyên
nhân đơn giản, để quản lý đợc giá các cán bộ bồi thờng yêu cầu chủ xe phải báo
giá hoặc có sự thoả thuận với Công ty Bảo hiểm trớc khi sửa chữa thay thế.
- Đấu thầu sửa chữa: áp dụng với trờng hợp thiệt hại nặng, khó có khả năng
đánh giá đúng đợc chi phí sửa chữa. Việc đấu thầu phải đảm bảo đúng tính
khách quan. Những ngời tham gia nhận thầu phải độc lập với nhau. Trớc khi
đấu thầu phải xem xét các bản giá phân tích và phối hợp các yếu tố:
+ Phơng án sửa chữa và thay thế vật t phải hợp lý, đảm bảo chất lợng và vẫn
kinh tế.
+ Chất lợng và khả năng nơi sửa chữa: Nơi sửa chữa là nơi có khả năng thật
sự, tránh tình trạng nhận bừa gây rối trong công việc
+ Giá trị nhận thầu phải thấp song phải đảm bảo chất lợng sau khi sửa chữa.
* Chú ý:
Có nhiều trờng hợp tất cả các phơng án dự thầu đều giá cao, nên vẫn phải xem
xét khảo giá để có quyết định đúng đắn để tránh tranh chấp. Công ty Bảo hiểm
tiến hành làm việc với các bên liên quan (xởng sửa chữa) để thoả thuận nơi sửa

chữa, dự kiến sơ bộ mức độ sửa chữa và vật t thay thế. Trong quá trình sửa chữa
Công ty Bảo hiểm tham gia vào một số bớc:
- Kiểm tra, chuẩn hoá sơ bộ: Đây là nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật xởng, Công
ty Bảo hiểm chỉ theo dõi đối chiếu với biên bản giám định. Khi cần thiết mới
tham gia bổ xung.
- Lập hợp đồng và dự toán: Căn cứ vào dự toán hoạt động thoả thuận phân xởng
và chủ xe về giá, mức độ sửa chữa và yêu cầu xởng sửa chữa thông báo cho
Công ty Bảo hiểm để tiến hành.
- Tháo, kiểm tra, phân loại chi tiết: Phải có mặt giám định mặt để chứng kiến,
lập biên bản và chụp ảnh chi tiết. Đồng thời cũng thông báo cho chủ xe về h
hỏng không thuộc trách nhiệm bảo hiểm và yêu cầu chủ xe, xởng sửa ch÷a khi

20



×