Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

CHƯƠNG 8 THÔNG TIN THÍCH HỢP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.83 KB, 3 trang )

10/31/2017

Bài 1 (đvt: 1.000 đồng)

Chương 8
Thông tin thích hợp cho việc
ra quyết định

Tài sản cũ Tài sản mới
(1)
(2)
Nhân công

Chênh lệch
(2) - (1)

(192.000)

(96.000)

96.000

Sửa chữa bảo trì

(60.000)

(24.000)

36.000

Chi phí khác



(40.000)

(16.000)

24.000

-

(170.000)

(170.000)

-

60.000

60.000

(292.000)

(246.000)

46.000

Khấu hao tài sản mới

Trị giá bán tài sản cũ
Tổng cộng


Kết luận: Công ty nên bán tài sản cũ và mua tài sản mới

Bài 2 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 1
SDĐP 1 sản phẩm = 3,95– (1+0,5+0,2+0,25) = 2
SDĐP tăng thêm = 15%*60.000*2 = 18.000
Định phí tăng thêm = 12.000
Lợi nhuận tăng thêm = 18.000 – 12.000 = 6.000
Kết luận: Nên tăng chi phí quảng cáo

Bài 2 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 2
SDĐP bị mất đi (40%*10.000*2)
(8.000)
Định phí có thể tránh được
- SXC [(1-60%)*39.000/12*2]
2.600
- BH (30%*18.000/12*2)
900 3.500
Lợi nhuận tăng (giảm) nếu ngưng sx
(4.500)

Bài 3 (đvt: 1.000 đồng)

Bài 3 (đvt: 1.000 đồng)

Yêu cầu 1

Yêu cầu 2


• Bởi vì trong tổng định phí phát sinh trong nhà
máy bao gồm một số khoản không thể tránh
được, bao gồm chi phí thuê mặt bằng, khấu
hao, một phần định phí lương, bảo hiểm máy
móc thiết bị,…

Nếu 2 phương án (ngưng sx và tiếp tục sx) có lợi
nhuận bằng nhau thì SDĐP bị mất đi (từ việc ngưng
sx) bằng với định phí có thể tránh được (từ việc
ngưng sx)
Gọi sản lượng tiêu thụ hàng tháng là X, ta có:
X*(3-2) = 6.000 => X = 6.000
Công ty nên tiếp tục sx nếu dự kiến SLTT hàng tháng
lớn hơn 6.000 sp

1


10/31/2017

Bài 4 (đvt: 1.000 đồng)

Bài 4 (đvt: 1.000 đồng)

Yêu cầu 1

Yêu cầu 2

Số dư đảm phí mất đi nếu ngưng chặng tour
Định phí có thể tránh được

Khuyến mãi cho khách du lịch
Chi phí hướng dẫn viên du lịch
Xăng xe
Phí đậu xe
Tiền phòng và ăn uống
Tổng định phí có thể tránh được
Lãi lỗ nếu ngưng tour du lịch

(2.520)
620
825
100
50
75
1.670
(850)

Cắt giảm 10% số chặng du lịch sẽ làm cho
Số dư đảm phí bị mất đi (10%*2.520)
Định phí trực tiếp có thể cắt giảm (10%*1.670)

167

Lãi (lỗ) nếu cắt giảm 10% tour du lịch HCM-HN

(85)

*Cắt giảm 10% số chặng du lịch chỉ có thể cắt giảm 10% biến phí
và 10% định phí trực tiếp có thể cắt giảm mà thôi


Bài 5 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 1
Chi phí sản xuất thích hợp tính cho 1 phụ tùng X1
• Nguyên vật liệu trực tiếp
23,4
• Nhân công trực tiếp
22,3
• Biến phí SXC
1,4
• Định phí SXC có thể tránh được
2,7
49,8

Bài 5 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 2 (một cách trình bày khác)

Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NC trực tiếp
Biến phí SXC
Định phí SXC có thể tránh được
Lợi ích từ sp Y
Chi phí mua ngoài phụ tùng X1
Lợi ích – chi phí thích hợp

Tự sản xuất Mua ngoài
(936.000)
0
(892.000)
0
(56.000)

0
(108.000)
0
0
352.000
0 (2.368.000)
(1.992.000) (2.016.000)

(252)

Bài 5 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 2

Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí NC trực tiếp
Biến phí SXC
Định phí SXC có thể tránh được
Chi phí cơ hội (lợi ích từ sp Y)
Chi phí mua ngoài phụ tùng X1
Tổng chi phí thích hợp

Tự sản xuất Mua ngoài
936.000
0
892.000
0
56.000
0
108.000
0

352.000
0
0
2.368.000
2.344.000
2.368.000

Bài 5 (đvt: 1.000 đồng)
Yêu cầu 3
Chi phí thích hợp để thương lượng với nhà cung cấp
= 2.344.000/ 40.000 = 58,6

2


10/31/2017

Bài 7 (đvt: 1.000 đồng)
Sản phẩm X
Doanh thu tăng thêm = 55.400 – 36.000 =19.400
LN tăng thêm = DTTT - Chi phí chế biến thêm
= 19.400 – 20.300 = – 900
Sản phẩm Y
Doanh thu tăng thêm = 53.000 – 36.000 =17.000
LN tăng thêm = DTTT - Chi phí chế biến thêm
= 17.000 – 14.300 = 2.700
Kết luận: Nên bán X tại điểm phân chia, và tiếp tục chế
biến rồi bán Y

Bài 8 (đvt: 1.000 đồng)

Tổng số lít thành phẩm tại điểm phân chia = 12.500*(1
– 20%) = 10.000. Trong đó A1: 4.000 lít, B1: 6.000 lít.
Sản phẩm A1
DTTT = 2.400*1.300 - 4.000*500 = 1.120.000
Chi phí chế biến = 320.000 + 4.000*120 = 800.000
LN tăng thêm = 1.120.000 – 800.000 = 320.000
Kết luận: Công ty nên tiếp tục chế biến sản phẩm A1
thành sản phẩm A

3



×